DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Khắc Ánh (2013), Quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở, Giáo trình trung cấp lý luận chính trị - hành chính, NXB. Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
2. Hoàng Chí Bảo (2009), Bảo đảm bình đẳng và tăng cường hợp tác giữa các dân tộc trong phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà nội.
3. Ngô Thành Can (2004), Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức dân tộc thiểu số thực trạng và giải pháp, Quản lý nhà nước, Học viện hành chính Quốc gia, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Chỉnh (1998), Một số chính sách kinh tế - xã hội đối với các dân tộc ít người ở Tây Nguyên, Đề tài khoa học cấp Bộ 1997-1998, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
5. Báo cáo của Tổ chức Liên hợp quốc tại Hội nghị chống đói nghèo khu Vực Châu Á - Thái Bình Dương, “Báo cáo về nghèo khổ ESCAP (1993)”.
6. Báo cáo của Tổ chức Oxfam Anh tại Việt Nam, “Báo cáo dự án Theo dõi và phân tích chính sách giảm nghèo tỉnh Đắk Nông, giai đoạn 2014 – 2016”.
7.Chính Phủ (2008), NQ 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008, Về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo, Hà Nội.
8. Chính phủ (2011), Về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ 2011- 2020, Nghị quyết 80/NQ-CP, Hà Nội.
9. Cục thống kê tỉnh Đắk Nông (2015), Niên giám thống kê.
10. Bùi Minh Đạo (Chủ biên), Một số vấn đề giảm nghèo ở các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Khoa học xã hội – Hà Nội 2003.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII. Nxb Chính trị quốc gia, H.1996.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII. Nxb Chính trị quốc gia, H.1996, tr.73.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX. Nxb Chính trị quốc gia, H.2001, tr.163.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam:Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X. Nxb Chính trị quốc gia, H.2006, tr.101.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Chính trị quốc gia, H.2011, tr. 124, 125.
16. Đại học Kinh tế quốc dân (2014), Những lý luận chung về đói nghèo và xóa đói giảm nghèo, Hà Nội.
17. Đỗ Phú Hải (2013), Tập bài giảng Tổng quan về chính sách công.
18. Trần Thị Hằng, Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, NXB Thống kê, Hà Nội 2001.
19. Đặng Vũ Liêm 1999, Tiếp tục thực hiện tốt chính sách ở các vùng dân tộc và miền núi, cải thiện đời sống nhân dân, Tạp chí quốc phòng toàn dân, số 2/1999.
20. Đặng Thị Hoài (2011) “Giảm nghèo bền vững ở Việt Nam” Luận văn Thạc sỹ Kinh tế chính trị, đại học Quốc gia, Hà Nội.
21. HĐND tỉnh Đắk Nông (2016), Ban hành Chương trình giảm nghèo bền vững tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2016 - 2020, Nghị quyết số 56/2016/NQ-HĐND, Đắk Nông.
22. Ngô Văn Lệ (2015) “Về giải pháp góp phần xóa đói giảm nghèo ở Đắk Nông”, tham luận tại Hội thảo Khoa học “Giảm nghèo bền vững trong đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ - Thực trạng và giải pháp”, Đắk Nông.
23. Nguyễn Thị Kim Khánh (2017) “Thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Cư M’Gar, tỉnh Đăk Lăk”, Thạc sỹ Quản lý công, Học viện hành chính Quốc gia, Hà Nội.
24. Nguyễn Quang Thái và Ngô Thắng Lợi (2007) Phát triển bền vững ở Việt Nam, thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng, Nxb Lao Động- xã hội Hà Nội.
25. Lê Quốc Lý (2013) “Chính sách xóa đói giảm nghèo – thực trạng và giải pháp” , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Nguyễn Đức Thắng (2011), “Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa chính quyền với các tổ chức Chính trị - Xã hội ở cơ sở trong thực thi chính sách công”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Hành chính công, Học viện Hành chính, Hà Nội.
27. Đình Thiên (2012), Đổi mới và phát triển con người ở Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội.
28. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Hoàng Xuân Trung (2012), Về việc thiết kế chương trình giảm nghèo ở vùng dân tộc, miền núi, Tạp chí Dân Tộc số,139 xuất bản tháng 7 năm 2012.
30. Oxfam Anh tại Việt Nam (2016) “Từ đơn lẻ đến tích hợp: đổi mới chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất và khuyến nông hướng đến giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
31. Học viện hành chính Quốc gia năm 2012, Giáo trình hoạch định và phân tích chính sách công.
32. Quốc hội (2015), Phê duyệt chủ trương đầu tư thực hiện các Chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2016 – 2020, Nghị quyết số 100/2015/QH13, Hà Nội.
33. Quốc hội (2014), Về đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, Nghị quyết số 76/2014/QH13, Hà Nội.
34. Nguyễn Quốc Phẩm, Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
35. Võ Kim Sơn (2008), Phân tích chính sách trong quy trình chính sách và vai trò của nó trong quá trình soạn thảo luật, dự án hỗ trợ thể chế cho Việt Nam, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.
36. Tỉnh ủy Đắk Nông, Nghị quyết số 04/NQ-TU, ngày 27/7/2016, về công tác giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020.
37. Thủ Tướng Chính Phủ (2015), Quyết định Số: 1614/QĐ-TTg, ngày 15 tháng 9 năm 2015, Phê duyệt đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo
lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Hà Nội.
38. Thủ Tướng Chính Phủ (2015), Quyết định Số: 59/QĐ-TTg, ngày 19 tháng 11 năm 2015, Về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Hà Nội
39. Thủ Tướng Chính Phủ (2007), Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 3 năm 2007, Về Chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2007 – 2010, Hà Nội.
40. Thủ Tướng Chính Phủ (2007), Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 3 năm 2007, Về việc cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, Hà Nội.
41. Thủ tướng Chính phủ (2016), Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, Quyết định số 1722/QĐ-TTg, Hà Nội.
42. Thủ tướng Chính phủ (2015), Về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020, Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg, Hà Nội.
43. Thủ tướng Chính phủ (2021), Quy định quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm và quy trình xác định hộ làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp có mức sống trung bình giai đoạn 2022 – 2025, Quyết định số 24/2021/QĐ-TTg, Hà Nội.
44. Thủ tướng Chính phủ (2012), Về việc thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011-2020, Quyết định số 705/QĐ-TTg, Hà Nội.
45. Thủ tướng Chính phủ (2011), Về việc ban hành chuẩn nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg, Hà Nội.
46. Trần Thị Diễm Thúy (2013), Quản lý Nhà nước về công tác giảm nghèo đối với đồng bào thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, Thạc sỹ quản lý công của Học viện Hành chính quốc gia, Phân viện Tây Nguyên.
47. Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Nông (2020), Tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình MTQG về giảm nghèo bền vững tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2016 – 2020 , Báo cáo số 1582/BC-UBND.
48. UBND tỉnh Đắk Nông (2019), Báo cáo kết quả chương trình giảm nghèo năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020, Báo cáo số 06/BC-UBND.
49. Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2017), Đề án giảm nghèo theo phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016 – 2020, Quyết định số 29/QĐ-UBND.
50.Văn phòng Trung ương Đảng, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội, 2016.
51. Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, Quan hệ tộc người và Phát triển xã hội ở Việt Nam, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2010.
52. http://giangvien.net, Sự phân hoá giàu nghèo ở nước ta, thực trạng và giải pháp.
53. WWW.http://vtv1.vn/đối thoại chính sách.
54. WWW.http://giamngheo.molisa.gov.vn.
55. WWW.http://kinhtetrunguong.vn.
56. WB (2000), Tấn công đói nghèo.Hà Nội
PHỤ LỤC: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
1. Mô tả quá trình khảo sát
1.1. Đối tượng và mục đích khảo sát
Việc tiến hành khảo sát được tiến hành với 3 đối tượng là: người nghèo, cán bộ, công chức ở các xã, cán bộ, công chức lãnh đạo quản lý từ cấp huyện trở lên thuộc tỉnh Đắk Nông. Mục đích chính của điều tra khảo thực địa là thu thập thông tin sơ cấp cần thiết để phân tích, đánh giá các hoạt động tổ chức thực hiện chính sách XĐGN trong đó tập trung vào quy trình tổ chức thực hiện chính sách.
1.2. Phương pháp thực hiện
Phương pháp điều tra, khảo sát bảng hỏi: Giúp tác giả thu thập thông tin sơ cấp cần thiết để phân tích, đánh giá các hoạt động tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo trong đó tập trung vào quy trình tổ chức thực hiện chính sách. Phương pháp này được thực hiện dựa trên việc thiết kế bảng hỏi điều tra xã hội học dành cho đối tượng là người nghèo. Các phiếu điều tra dành cho đối tượng là người nghèo được thực hiện ngẫu nhiên trên phạm vi tỉnh Đắk Nông với số lượng 200 phiếu. Mỗi huyện phát 10 phiếu, thành phố phát 30 phiếu cho hộ nghèo (mẫu phiếu M1, tổng số 100 phiếu). Để kết quả nghiên cứu của luận văn được khách quan, hợp lý, ngoài việc tập trung điều tra khảo sát đối với hộ nghèo, luận văn đã xây dựng bảng hỏi dành cho 2 đối tượng: Đối tượng thứ nhất là cán bộ, công chức cấp xã, những người có trách nhiệm trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách (Phần I dành cho cán bộ công chức xã phường, mẫu phiếu M2, tổng số 100 phiếu, mỗi huyện phát 10 phiếu và phát 30 phiếu cho thành phố ngẫu nhiên cho cán bộ, công chức ở xã); Đối tượng thứ hai là cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo quản lý ở
tỉnh, huyện (Phần II dành cho cán bộ lãnh đạo quản lý, mẫu 02 tổng số 39 phiếu, mỗi huyện phát 2 phiếu bao gồm lãnh đạo huyện và trưởng phòng cấp huyện (7 huyện x 3 = 21 phiếu), 18 phiếu phát ngẫu nhiên ở tỉnh cho cán bộ quản lý cấp tỉnh bao gồm lãnh đạo tỉnh lãnh đạo các sở thuộc UBND tỉnh bao gồm: Sở LĐTB&XH, Sở Tài chính, Ban Dân tộc, Sở Giáo dục và Đào tạo, Liên đoàn Lao động tỉnh,...Việc phát phiếu điều tra dành cho các đối tượng này để có được thông tin nhiều chiều giữa một bên là các cơ quan nhà nước và một bên là đối tượng thụ hưởng lợi ích của chính sách rồi rút ra những kết luận quan trọng của quá trình nghiên cứu. Tác giả sử dụng phần mềm tính toán của Excel 97-2003 xử lý phiếu khảo sát, lấy kết quả tỷ lệ phần trăm, vẽ một số biểu đồ.
2. Kết quả khảo sát
2.1. Kết quả khảo sát hộ nghèo (Mẫu:M1)
Câu 1: Xin Ông/Bà cho biết ở địa phương Ông/Bà sinh sống đang thực hiện những chính sách nào dưới đây?
Phương án trả lời | Trả lời | Tỷ lệ | |
1 | Chương trình về phát triển hạ tầng (chương trình 135) | 38/100 | 38% |
2 | Chính sách về hỗ trợ sản xuát nông nghiệp (bao gồm: giống, vật nuôi) Chương trình135 | 57/100 | 57% |
3 | Hỗ trợ tiếp cận với đất đai, nhà ở và nước sạch (Chương trình 134) | 29/100 | 29% |
4 | Chính sách hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo (QĐ 167) | 64/100 | 64% |
5 | Chính sách hỗ trợ cho học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú (TT109/2009/TTLT-BTC-BGDĐT) | 27/100 | 27% |
6 | Chăm sóc sức khỏe cho người nghèo(QĐ139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002) | 36/100 | 36% |
7 | Chương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch và vệ sinh nông thôn | 31/100 | 31% |
8 | Chính sách về tín dụng cho người nghèo và đối tượng chính sách | 28/100 | 28% |
Có thể bạn quan tâm!
- Đảm Bảo Gắn Chính Sách Giảm Nghèo Bền Vững Vào Một Chương Trình Cụ Thể
- Tăng Cường Công Tác Phổ Biến Tuyên Truyền Về Chính Sách Xóa Đói Giảm Nghèo Và Trợ Giúp Pháp Lý Cho Người Nghèo
- Tăng Cường Công Tác Kiểm Tra, Đánh Giá Quá Trình Thực Hiện
- Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Nông - 16
- Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Nông - 17
Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.
khác (NĐ 78/2002/NĐ-Cp) | |||
9 | Chính sách về vốn vay ưu đãi cho đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn (QĐ 32/2007/QĐ-TTg) | 53/100 | 53% |
10 | Chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, giai đoạn 2012-2015(QĐ 54/2012/QĐ-TTg) | 42/100 | 42% |
11 | Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn (QĐ102/2009/QĐ-TTg) | 39/100 | 39 % |
12 | Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn (QĐ1956/QĐ- TTg) | 23/100 | 23% |
13 | Chính sách bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo | 75/100 | 75% |
14 | Chính sách giáo dục hỗ trợ con em đi học. | 63/100 | 63% |
Câu 2: Ông/Bà biết chính sách trên từ đâu?
STT | Phương án trả lời | Trả lời | Tỷ lệ | |
1 | Nghe trên báo, đài, ti vi | 48/100 | 48% | |
2 | Người trong bản nói | 9/100 | 9% | |
3 | Trưởng buôn họp phổ biến | 41/100 | 41% | |
4 | Cán bộ xã đến phổ biến | 66/100 | 66% |
Câu 3: Khi thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo Ông/Bà có được tham gia họp thôn (buôn) không?
Phương án trả lời | Trả lời | Tỷ lệ | |
1 | Có | 20/100 | 20% |
2 | Không | 80/100 | 80% |
Nếu có thì ai là người tổ chức tiến hành? | |||
1 | Thôn buôn tổ chức họp | 31/100 | 31% |
2 | Xã tổ chức họp | 69/100 | 69% |
3 | Huyện về tổ chức tại bản, xã | 0 | 0% |