Tạ Văn Sĩ (2008), “Võ Sa Hà Nặng Lòng Quê Núi”, Trang Báo Điện Tử 360Plus, Ngày 13/07/2008.



Kết quả khảo sát cho thấy thơ Thuý Quỳnh đã vượt ra khỏi khuôn khổ của các thể thơ truyền thống. Chị tìm cho mình một phương thức thể hiện riêng. Thuý Quỳnh đến với thơ tự do. Thể thơ tự do mang tính áp đảo so với các thể thơ khác trong thơ chị. Có lẽ thơ tự do cho phép chị triển khai tự do hơn những những cung bậc của cảm xúc. Nó phù hợp với các biến thái khác nhau của tình yêu và những suy tư, chiêm nghiệm về cuộc sống. Việc tìm đến thơ tự nó cho phép nhà thơ tạo ra những cấu trúc khác lạ, gây ấn tượng cho người đọc. Với Thuý Quỳnh thì sự phá vỡ cấu trúc truyền thống chính là một trong những phương thức giải phóng cảm xúc.

Những câu thơ dài liên tiếp thể hiện suy ngẫm, trải nghiệm về cuộc sống. „„Thơ về lạc đà” là một ví dụ: Nhiều câu thơ dài với thanh điệu trúc trắc giúp ta hình dung ra những bước chân lạc đà nặng nề bước qua sa mạc mênh mông khổ ải, đơn độc. Qua đó nhà thơ muốn khẳng định không ai có thể gánh hộ mình gánh nặng cuộc đời, bản thân phải tự cố gắng vượt qua mà thôi:

“Lớn hơn nỗi cô đơn không ai có thể mang gánh nặng hộ mình lỡ một mai kiệt sức

Trên cả sự chịu đựng

những bàn chân lầm lũi bước còn xa lắm cái ngày kết thúc

Những bước chân xoáy ngược chiều bão cát

khúc trường ca độc hành”

Những bài thơ làm theo thể tự do với những câu thơ ngắn, dài như nhịp hơi thở con người. Giúp nhà thơ thể hiện mọi cung bậc cảm xúc khi viết về tình yêu:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 157 trang tài liệu này.

“Mai người đi rồi

…Chút yêu thương cuối cùng gửi vào cơn gió Một vầng trăng lạc loài

Thơ Thái Nguyên thập niên đầu thế kỷ XXI - 16

Một mùa thu hanh hao, gió trái Và nụ hôn thiên thần

Xin để lại

Thoáng giận hờn thành vĩnh viễn mang theo”

(Sang ngang)

Nhà thơ Nguyễn Thúy Quỳnh xuất hiện làng thơ Thái Nguyên vào những thập niên đầu của thế kỷ XXI. Với hai tập thơ, chị đã có đóng góp đáng kể cho diện mạo thơ ca đương đại với những tác phẩm tràn đầy lòng nhân hậu của một trái tim chan chứa yêu thuơng. Thơ Thuý Quỳnh là sản phẩm tinh thần của một nhà thơ quyết liệt và rành mạch, mang tư duy của một nhà khoa học và tâm hồn của một nhà thơ sống gắn bó có trách nhiệm với cộng đồng.

Như vậy, có thể khẳng định, sự xuất hiện của ba nhà thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh đã góp phần làm phong phú thêm cho đời sống thơ ca Thái Nguyên thập niên đầu thế kỷ XXI. Điều quan trọng, ba cây bút này đã góp phần lãm rõ điểm nổi bật của thơ ca Thái Nguyên thời kỳ này. Đó là một nền thơ hội tụ đa sắc thái: Ma Trường Nguyên là một nhà thơ dân tộc Tày luôn có ý thức gìn giữ bản sắc dân tộc mình trong thơ, Võ Sa Hà là nhà thơ người kinh nhưng luôn lưu giữ yếu tố truyền thống của người miền núi, Nguyễn Thúy Quỳnh là nhơ thơ nghiêng nhiều hướng hiện đại.

KẾT LUẬN

1. Thái Nguyên là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa và thơ ca. Trong công cuộc bảo vệ đất nước, Thái Nguyên đã có đóng góp không nhỏ. Người dân Thái Nguyên tự hào được sống trên mảnh đất giàu truyền thống yêu nước và cách mạng. Đất thiêng hun đúc người tuấn kiệt. Những di tích như Tỉn Keo, Đồi Cọ, Bảo Hiên, Nà Mòn v.v... và biết bao địa danh khác gắn liền với những tên làng, tên núi, tên sông đã trở thành huyền thoại, mãi là niềm tự hào của đồng bào dân tộc Thái Nguyên. Thái Nguyên còn tự hào là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa. Mảnh đất của những lễ hội, những câu hát dân gian. Thái Nguyên hôm nay đang vững bước trên con đường phát triển nhờ cảnh quan tươi đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho mảnh đất này; nhờ tài nguyên phong phú tạo nên đặc sản : than Trại Cài, chè Tân Cương v.v..Mảnh đất tươi đẹp ấy sẽ mãi là nguồn cảm hứng dồi dào cho các nhà thơ, nhà văn.

2. Trên con đường phát triển của mình, thơ Thái Nguyên thập niên đầu thế kỷ XXI trở thành dấu mốc quan trọng cho nền thơ ca Thái Nguyên nhờ sự trưởng thành của đội ngũ sáng tác, nhờ cảm hứng thơ mở rộng phong phú và nhờ tìm tòi đổi mới nghệ thuật. Thơ Thái Nguyên dần thoát khỏi lối sáng tác mang tính phong trào, vuơn tới lối viết mang tính chuyên nghiệp hơn. Điều quan trọng là thơ Thái Nguyên giai đoạn này dang dần hình thành diện mạo với đặc điểm nổi bật là: Một nền thơ hội tụ đa sắc thái; Có sự phát triển linh hoạt; Một nền thơ đa phong cách.

3. Thơ Thái Nguyên thập niên đầu thế kỷ XXI là sự hội tụ đa phong cách. Mỗi nhà thơ mang đến một diện mạo riêng, dáng vẻ riêng. Ba nhà thơ Ma Trường Nguyên, Nguyễn Thúy Quỳnh và Võ Sa Hà là những nhà thơ đã có đóng góp lớn cho thơ ca Thái Nguyên thời kỳ này. Ma Trường Nguyên đem đến một hồn thơ tươi tắn, trẻ trung trong tình yêu- Nguồn mạch cảm hứng cho những câu thơ ”vắt qua vai”; với những câu thơ thấm đẫm phong vị Tày. Nguyễn Thúy Quỳnh đêm đến một hồn thơ nữ đôn hậu từ giãi bày tâm sự đến

triết lý suy tư với một ý thức trách nhiệm xã hội sâu sắc trong một giọng kể lạ và cấu tứ chặt chẽ. Võ Sa Hà , một tâm hồn thơ nặng lòng với quê núi, ngập tràn trong thế giới của đá, của núi của trăng và hình ảnh lạ.

4. Thơ Thái Nguyên đang vận động tích cực theo hướng ngày càng chuyên nghiệp hơn. Đó là kết quả của một hành trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, tình yêu với thơ của mỗi cây bút và của cả một nền thơ. Với nền móng vững chắc đó về đội ngũ sáng tác, về cảm hứng nghệ thuật và niềm say mê sáng tạo, người đọc có quyền hy vọng và tin tưởng vào sức bật mới của thơ Thái Nguyên trong những chặng đường tiếp theo. Tập Thơ mới xuất bản năm 2011 của nhà thơ Trần Thị Vân Trung (“Hoa Bất tử”); của Đàm Thế Du (“Nắng vương chân đèo”), Lê Hùng (“Xuân sớm”); tập thơ sắp in của Nguyễn Thúy Quỳnh (“Đồng hành”).v.v...là dấu hiệu khởi đầu tốt đẹp cho cuộc hành trình mới của thơ Thái Nguyên khi bước sang thập niên thứ hai của thế kỷ XXI.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Lại Nguyên Ân (Biên soạn, 2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Nguyễn Hữu Bài (2006), “Một số suy nghĩ về dòng thơ viết về quê hương, đất nước, về truyền thống cách mạng của các tác giả Thái Nguyên”, Kỷ yếu Hội thảo “Thơ Thái Nguyên đương đại”, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên.

3. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin.

4. Hiền Mặc Chât (2006), Thơ mang hình dáng cây, Nxb Hội Nhà văn.

5. Hạc Văn Chinh (2010), Lời hát, Nxb Văn hóa dân tộc.

6. Thế Chính (2001), Tiếng lá rơi, Nxb Văn học.

7. Thế Chính (2005), Chiều nắng ngược, Nxb Hội Nhà văn.

8. Thế Chính (2007), Gió trong lòng đất, Nxb Văn học.

9. Thế Chính (2009), Nguyện cầu yếm thế, Nxb Văn học.

10. Thế Chính (2010), Thơ chiến tranh và người lính”, Kỷ yếu Hội thảo “Thái Nguyên và thơ kháng chiến-cội nguồn và sáng tạo”, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên.

11. Công ty cổ phần kinh tế đối ngoại, Thái Nguyên thế và lực mới trong thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia.

12. Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Đỗ Dũng (2005), Lửa tình, Nxb Hội Nhà văn.

14. Đỗ Dũng (2009), Trái núi, Nxb Đại học Thái Nguyên.

15. Đỗ Dũng (2010), Thái Nguyên mùa thu, Nxb Đại học Thái Nguyên.

16. Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục.

17. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học.

18. Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt Nam sau 1975-từ cái nhìn toàn cảnh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (11).

19. Hà Minh Đức (1994) , Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Giáo dục.

20. Hà Minh Đức (1997), Một thời đại trong thi ca, Nxb Khoa học xã hội.

21. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục.

22. Hà Minh Đức (chủ biên, 1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục.

23. Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Hà Nội.

24. Hồ Thủy Giang (2007), “Người thổi hồn vào những địa danh”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam , (147).

25. Hồ Thủy Giang (2009), “Có nên dị ứng với công cuộc đổi mới thơ”, Kỷ yếu Hội thảo “Thơ Thái Nguyên đương đại”, Hội văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên.

26. Hồ Thủy Giang (2010), Thái Nguyên một dòng chảy văn chương, Nxb Hội Nhà văn. 27.Võ Sa Hà (2001), Ngựa đá, Nxb Quân đội nhân dân.

28.Võ Sa Hà (2004), Cánh Chim về núi, Nxb Hội Nhà văn. 29.Võ Sa Hà (2009), Lửa trắng, Nxb Lao động.

30. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

31. Nguyễn Đức Hạnh (2002), Núi khát, Nxb Hội Nhà văn.

32. Nguyễn Đức Hạnh (2004), Vết thời gian, Hội văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên.

33. Nguyễn Đức Hạnh (2006), “Một vài cảm nghĩ thơ Thái Nguyên hôm nay”, Kỷ yếu Hội thảo “Thơ Thái Nguyên đương đại”, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên.

34. Nguyễn Đức Hạnh (2007), Thơ Thái Nguyên - Sông Cầu đã ra biển cả, Văn nghệ Thái Nguyên, (số báo tết).

35. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn.

36. Nguyễn Hòa (2008), “Người làm thơ không chỉ vì đam mê”, Văn nghệ Thái Nguyên, (Số báo tết), tr28.

37. Nguyễn Anh Hòa (2010), Hương rừng, Nxb Hội Nhà văn.

38. Hội nhà văn Việt Nam(2010), Nhà văn Việt Nam hiện đại, Nxb Hội Nhà văn.

39. Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ ca Việt Nam hiện đại, Nxb Văn hóa thông tin.

40. Nguyễn Đình Hưng (2009), Một nửa, Nxb Hội Nhà văn.

41. Nguyễn Đình Hưng (2010), Lời ru của trăng, Nxb Hội Nhà văn.

42. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002- tái bản lần 8), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng.

43. Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục.

44. Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành và tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

45. Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2001), Thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Lao động.

46. Lưu Thị Bạch Liễu (2007), Cõi tôi, Nxb Hội Nhà văn.

47. Lưu Thị Bạch Liễu (2009), Sông Cầu đang chảy đâu đây, Nxb Quân đội nhân dân.

48. Nguyễn Long (2006), Một thoáng đời đi, Nxb Hội Nhà văn.

49. Nguyễn Long (2007), Theo mảnh trăng ngàn, Nxb Hội Nhà văn.

50. Nguyễn Long (2008), Mưa nguồn gió núi, Nxb Hội Nhà văn.

51. Nguyễn Thanh Mai (2010), “Hình ảnh Việt Bắc- Thái Nguyên trong thơ cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp”, Kỷ yếu Hội thảo “Thái Nguyên và thơ kháng chiến- cội nguồn và sáng tạo”, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên.

52. Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục.

53. Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Lịch sử văn học Việt Nam-tập 1, Nxb Đại học Sư phạm.

54. Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam hiện đại chân dung và phong cách, Nxb Văn học.

55. Tôn Thảo Miên (1997), “Về khái niệm phong cách cá nhân của nhà văn”,

Tạp chí Văn học, (1).

56. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

57. Ma Trường Nguyên (1985), Mát xanh rừng cọ, Sở Văn hóa thông tin Bắc Thái.

58. Ma Trường Nguyên (1988), Trái tim không ngủ, Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Bắc Thái.

59. Ma Trường Nguyên (2005), Câu hát vắt qua vai, Hội Văn học nghệthuật Thái Nguyên.

60. Ma Trường Nguyên (2006), Cây nêu, Nxb Hội Nhà văn.

61. Ma Trường Nguyên (2008), Bắc cầu vồng thăm nhau, Nxb Hội Nhà văn.

62. Ma Trường Nguyên (2009), “Viết, sự lao động đam mê và cực nhọc”, Kỷ yếu “Hội thảo nhà văn Ma Trường Nguyên- tác giả, tác phẩm, Hội Văn học nghệ thuật Thái Nguyên.

63. Ma Trường Nguyên (2011), Mở núi, Nxb Hội Nhà văn.

64. Nhiều tác giả (1992), Tuyển thơ 1987-1991, Hội Văn nghệ Bắc Thái.

65. Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập thơ văn Thái Nguyên (1990-2000), Hội Văn học nghệ thuật Thái Nguyên.

66. Nhiều tác giả (2007), Tuyển tập thơ văn Thái Nguyên (2001-2006), Hội Văn học nghệ thuật Thái Nguyên.

67. Vũ Nho (2009), 33 gương mặt thơ nữ, Nxb Hội Nhà văn.

68. Xuân Nùng (2010), Gọi hồn cho đất, Nxb Đại học Thái Nguyên.

69. Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb Đại học Sư phạm.

70. Nguyễn Thúy Quỳnh (2002), Giá mà em từ chối, Nxb Văn hóa dân tộc.

71. Nguyễn Thúy Quỳnh (2004), Mưa mùa đông, Nxb Hội Nhà văn.

72. Nguyễn Thúy Quỳnh (2010), “Cùng nhau nhận diện giá trị của thơ cách mạng và kháng chiến Thái Nguyên”, Kỷ yếu Hội thảo “Thái Nguyên và thơ kháng chiến- Cội nguồn sáng tạo”, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên.

73. Tạ Văn Sĩ (2008), “Võ Sa Hà nặng lòng quê núi”, Trang Báo điện tử 360plus, Ngày 13/07/2008.

74. Sở giáo dục đào tạo Thái Nguyên (2008), Văn học Thái Nguyên, Công ty Cổ phần in Thái Nguyên.

75. Chu Văn Sơn (2007), Thơ, điệu hồn và cấu trúc, Nxb Giáo dục.

76. Đào Nam Sơn (1998), “Sóng nhạc hồn tôi hay là lời núi hát”, Tạp chí thế giới trong ta, (75).

77. Trịnh Thanh Sơn (2005), “Võ Sa Hà đi hoang vào lũng núi”, Trang báo điện tử E. văn, ngày 06/09/2005.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/10/2023