Thơ Nôm tứ tuyệt trào phúng Hồ Xuân Hương - 12

thái riêng rất Xuân Hương nhưng vẫn đậm sắc thái Việt, văn hóa Việt. Chúng ta tiếp nhận ở Xuân Hương một tâm hồn trung thực, trong sáng, đầy khát vọng, giàu cá tính và rất ngạo nghễ, dũng cảm, một hồn thơ hết sức độc đáo, đã chống lại sự bóp nghẹt con người của xã hội phong kiến tàn tạ, đã bênh vực phụ nữ, đã yêu đất nước và bình dân, và đồng thời đã làm nên những thi phẩm đặc sắc. Điều đó khiến cho thơ bà còn tươi mới đến tận hôm nay.

4. Với mảng thơ Nôm tứ tuyệt trào phúng của mình, Hồ Xuân Hương đã đóng góp một phần quan trọng vào sự phát triển của văn học dân tộc. Bà đã cùng một số nhà thơ đương thời như Bà huyện Thanh Quan… hoàn thành quá trình Việt hóa thể thơ luật vốn có nguồn gốc từ Trung Quốc và nâng nó lên một trình độ cao hơn. Điều đó đã làm nên vị trí văn học sử của một “kỹ nữ”, một “hiện tượng nổi loạn” trong nền thơ Trung đại nói riêng và trong tiến trình phát triển của thơ ca dân tộc nói chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. M.Bakhtin (1996), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, NXB Văn học.

2. M.Bakhtin (1993) Những vấn đề thi pháp Đốtxtôiépki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục.

3. Nguyễn Đức Bính (1962), Người Cổ Nguyệt, chuyện Xuân Hương, Tạp chí Văn nghệ, tháng 10/1962.

4. Nguyễn Thị Chiến, Tính bi kịch xã hội qua hình tượng người phụ nữ trong thơ ca thế kỷ XVIII – nửa đầu XIX, NXB Lao động.

5. Xuân Diệu (1981), Bà chúa thơ Nôm, Tạp chí Văn học số 5/1981.

6. Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Văn học.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.

7. Xuân Diệu (1963), Dao có mài có sắc, NXB Văn học.

8. Nguyễn Sỹ Đại (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đời Đường, NXB Văn Học.

Thơ Nôm tứ tuyệt trào phúng Hồ Xuân Hương - 12

9. Đoàn Lê Giang (2011), Hồ Xuân Hương từ cái nhìn hậu hiện đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 6/2011.

10. Nguyễn Văn Hanh (1957), Hồ Xuân Hương, tác phẩm, thân thế và văn tài, In lần thứ 2, Aspas xuất bản, Sài Gòn.

11. Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Nhà in Vũ Hùng.

12. Đỗ Đức Hiểu (1994), “Mời trầu” giữa lễ hội dân gian, Báo Văn nghệ số 34, ngày 30/08/1994.

13. Đỗ Đức Hiểu (1990), Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn học số 5/1990.

14. Hồ Xuân Hương thi tập (1949), Nhà in Vũ Hùng.

15. Hồ Xuân Hương – Thơ và đời (1996), NXB Văn học.

16. Hợp tuyển thơ văn Việt Nam thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX (1978), NXB Văn học.

17. Bùi Quang Huy (1996), Thơ ca trào phúng Việt Nam, NXB Đồng Nai.

18. Trần Trọng Kim (1995), Đường thi, NXB Văn hóa thông tin.

19. Vũ Ngọc Khánh (1996), Hành trình vào xứ sở cười, NXB Giáo dục.

20. Bùi Kỷ (1932), Quốc văn cụ thể, Tân Việt Nam thư xã, Trung Bắc tân văn.

21. Đặng Thanh Lê (1983), Hồ Xuân Hương – bài thơ “Mời trầu”, cộng đồng truyền thống và cá tính sáng tạo trong mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, Tạp chí Văn học số 5/1983.

22. Đặng Thanh Lê (1996), Hồ Xuân Hương và dòng thơ Nôm Đường luật, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên – môn Văn – tiếng việt – NXB Giáo dục.

23. Nguyễn Lộc (1982), Hiện tượng thơ Hồ Xuân Hương, Nhà xuất băn Văn học.

24. Nguyễn Lộc (1992), Hồ Xuân Hương – nhà thơ độc đáo vô song, NXB Văn học.

25. Nguyễn Lộc (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế XIX, NXB ĐH và THCN, H, 1976; Tái bản lần thứ ba, NXB Giáo dục.

26. Trần Thanh Mại (1963), Phải chăng Hồ Xuân Hương còn là một nhà thơ chữ Hán, Tạp chí Văn học, số 3/1963.

27. Trần Thanh Mại (1961), Thử bàn lại vấn đề tục và dâm trong thơ Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn học, số 4/1961.

28. Nguyễn Đăng Na (1991), Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian. Tạp chí Văn học, số 2/1991.

29. Lạc Nam Phan Văn Nhiễm (1993), Tìm hiểu các thể thơ, NXB Văn học.

30. Nguyễn Văn Ngọc (1934), Nam thi hợp tuyển, Nhà in Vĩnh Hưng Long, quyển nhất.

31. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1968), Thơ ca Việt Nam: hình thức và thể loại, NXB Khoa học xã hội.

32. Nhiều tác giả (1996), Từ điển thuật ngữ nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục.

33. Nhiều tác giả (1996), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục.

34. Nhiều tác giả (1992), Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam,

NXB Giáo dục.

35. N.Ni-cu-lin (2000), Lời giới thiệu thơ Hồ Xuân Hương, Nhà xuất bản văn học.

36. Lê Lưu Oanh, Đinh Thị Nguyệt (2001), Thơ tứ tuyệt trong truyền thống văn hóa phương Đông, Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật, số 1/2001.

37. Nguyễn Hồng Phong (1996), Hồ Xuân Hương, tác gia tác phẩm, NXB Văn học.

38. Đào Thái Sơn (1996), Khái luật về thơ tứ tuyệt, NXB Văn học.

39. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp trong văn học dân gian, NXB Giáo dục.

40. Văn Tân (1957), Hồ Xuân Hương với các giới phụ nữ, văn học và giáo dục,

NXB Sông Lô – in lần thứ 2.

41. Văn Tân (1958), Văn học trào phúng Việt Nam, NXB Văn Sử Địa, quyển thượng.

42. Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục.

43. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP.HCM.

44. Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, NXB Giáo dục.

45. Thơ Hồ Xuân Hương (1982), (Nguyễn Lộc tuyển chọn và giới thiệu), NXB Giáo dục.

46. Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm – Tập 1 – “Bạch Vân quốc ngữ thi tập”, (1989), XNB Giáo dục.

47. Đỗ Lai Thúy (1994), Hồ Xuân Hương – Hoài niệm phồn thực, Tạp chí Văn học số 10/1994.

48. Đỗ Lai Thúy (1998), Phong cách thơ Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn học số 12/1998.

49. Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (1917), Giai nhân dị mặc, Nhà in Đông Kinh ấn quán.

50. Đào Thái Tôn (1999), Hồ Xuân Hương – tiểu sử, văn bản, tiến trình huyền thoại dân gian hóa, NXB Hội nhà văn.

51. Đào Thái Tôn (1993), Thơ Hồ Xuân Hương- từ cội nguồn vào thế tục,

NXB Văn học.

52. Trương Tửu (1940), Kinh thi Việt Nam, NXB Hàn Thuyên.

53. Trương Tửu (1940), Văn nghệ bình dân Việt Nam, NXB Văn học.

54. Tam Vị (1991), Tinh thần phục hưng trong thơ Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn học số 3/1991.

55. Lê Trí Viễn (1987), Đôi điều về thơ Hồ Xuân Hương, NXB Nghĩa Bình,

56. Lê Trí Viễn (1999), Hồ Xuân Hương – thi sĩ cảm giác, NXB Giáo dục,

57. Lê Trí Viễn (1999), Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hương, NXB Giáo dục.

58. Ngô Gia Võ (2002), Hồ Xuân Hương với dòng thơ Nôm Đường luật trào phúng, Luận án Tiến sĩ, Thư viện ĐHSP Hà Nội.

59. Ngô Gia Võ (2000), Nghệ thuật với ý nghĩa khẳng định khát vọng nhân văn trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn học, số 2/2000.

60. Ngô Gia Võ (1999), Suy nghĩ quanh câu thơ “Này của Xuân Hương mới quệt rồi”, Tạp chí Nghiên cứu Hán Nôm, số 2/1999.

61. Ngô Gia Võ (1999), Thơ tự trào trong “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi, Thông báo khoa học, Đại học Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, số 5/1999.

Xem tất cả 100 trang.

Ngày đăng: 04/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí