Đào Duy Anh Biên Soạn (1957), Hàn Mạn Tử Hiệu Đính, Hán Việt Từ Điển

214


đáng kể, góp phần làm cho tiến trình hiện đại hóa nền văn học được toàn diện và triệt để hơn.

3. Nếu đem so sánh quá trình hình thành và phát triển của thể loại tùy búttrong hai nền văn học (Việt Nam và Trung Quốc), có thể rút ra mấy nhận xét như sau:

- Về thời điểm ra đời: Tùy bút chỉ thực sự được công nhận như một thể loại văn xuôi, với đặc điểm nội dung và nghệ thuật riêng biệt, trong quá trình hiện đại hóa cả hai nền văn học từ đầu thế kỷ XX. Trước đó, khái niệm tùy bút đồng nghĩa với một cách viết, một kiểu bút pháp phóng túng, linh hoạt và giàu chất trữ tình.

- Về lý thuyết thể loại: Sau hơn một thế kỷ phát triển, góp nhiều thành tựu to lớn để làm phong phú thêm diện mạo nền văn học hiện đại, thể loại tùy bút vẫn chưa có được sự quan tâm nghiên cứu đầy đủ, đúng mức. Hầu như không thể tìm thấy công trình nghiên cứu quy mô nào về tùy bút. Những vấn đề có tính chất lý thuyết về thể loại như thuật ngữ, loại hình, đặc trưng nghệ thuật,…đôi khi được trình bày theo cảm tính, chưa có đủ cơ sở khoa học. Rò ràng, sự bất cập của lý luận trước thực tế sáng tác và tiếp nhận, riêng ở thể loại tùy bút, đang rất cần được khắc phục.

- Về đặc điểm nội dung và nghệ thuật: Truyền thống và cách tân là nguyên tắc quán xuyến, chi phối toàn bộ những đặc điểm nghệ thuật của tùy bút. Sự dung hợp giữa tản văn truyền thống với essay của phương Tây, sự hài hòa giữa tự sự với trữ tình, giữa duy tình với duy lý, giữa khách quan với chủ quan,… là những nét diện mạo độc đáo cho thể loại tùy bút. Tuy nhiên, trong nền văn học Trung Quốc, do nội hàm của thể loại tản văn rất phong phú, bao gồm trong nó hầu hết các dạng thức văn xuôi khác nhau, cho nên tên gọi tùy bút hầu như không được sử dụng phổ biến. (Để định danh cho những sáng tác văn xuôi nghệ thuật không có kết cấu và cốt truyện, ở đó trữ tình là cái mạch chính trội lên, người Trung Quốc còn có nhiều khái niệm khác như tiểu phẩm văn, mạn đàm, tạp văn). Trong khi đó, ở Việt Nam khái niệm tùy bút được sử dụng tương đối độc lập, để khu biệt một mảng sáng tác mang đặc điểm nội dung và nghệ thuật riêng biệt.

- Về lực lượng sáng tác: Tùy bút là một thể loại kén độc giả và kén cả tác

giả. Chỉ những nhà văn thực sự có cá tính mạnh mẽ, có vốn sống dồi dào, có năng

215

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.


lực quan sát, liên tưởng tưởng tượng phong phú, có đời sống tình cảm sâu sắc, tinh tế mới dám dấn thân vào tùy bút. Đa số là những cây bút không chuyên, sáng tác theo kiểu tài tử; thường thì chuyên chú vào thể loại khác, chỉ tìm đến với tùy bút khi nảy sinh nhu cầu giãi bày xúc cảm một cách trực tiếp. Suốt đời gắn bó và được vinh danh nhờ thể loại tùy bút như nhà văn Nguyễn Tuân của Việt Nam là hiện tượng hiếm hoi./.

Thể loại tùy bút trong Văn học Việt Nam từ 1930 đến 1975 - 28

216


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1- Đào Duy Anh biên soạn (1957), Hàn Mạn Tử hiệu đính, Hán Việt từ điển

giản yếu, in lần thứ 3, Trường Thi xuất bản, Sài Gòn.


2- Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội Nhà văn, HN.


3- Hoài Anh (2003), “Những trang văn xanh màu cốm non”, Tạp chí Văn

(số 56), Tp. HCM.


4- Dư Quan Anh, Tiền Chung Thư, Phan Ninh - chủ biên (1997), Trung Quốc văn học sử, (Những người dịch: Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, Nguyễn Trung Hiền, Lê Đức Niệm, Trần Thanh Liêm), Nxb Giáo dục, HN.

5- Vũ Tuấn Anh (1992), “Thạch Lam, văn chương và cái đẹp”, Tạp chí Văn

học (số 6).


6- Vũ Tuấn Anh tuyển chọn và giới thiệu (2003), Chế Lan Viên, về tác gia

và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


7- Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú - tuyển chọn và giới thiệu (2003), Thạch Lam,

về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN.


8- Vũ Tuấn Anh, Bích Thu - chủ biên (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi

Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN.


9- Vương Văn Anh (2005), Văn học hiện đại Trung Quốc nhìn từ Thượng

Hải, (Người dịch: Phạm Công Đạt), Nxb Văn học, HN.


10- Aristote - Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca - Văn tâm điêu long, Nxb Khoa học Xã hội, HN.

11- Assagioli, Roberto (1997), Sự phát triển siêu cá nhân, Nxb Khoa học Xã hội, HN.

12- Lại Nguyên Ân biên soạn (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội, HN.

217


13- Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học cùng thời, Nxb Thanh niên, HN.

14- Nguyễn Tường Bách (2006), Mộng đời bất tuyệt, Nxb Thanh niên, HN. 15- Vũ Bằng (2000), Thương nhớ mười hai, Nxb Văn hóa - Thông tin, HN. 16- Vũ Bằng (2000), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn hóa - Thông tin, HN.

17- Sylvan Barnet, Morton Berman, William Burto (1981), Nhập môn văn học, (Dịch và giới thiệu: Hoàng Ngọc Hiến), Trường viết văn Nguyễn Du, HN.

18- Nhị Ca (1983), Gương mặt còn lại, Nguyễn Thi, Nxb Tác phẩm mới, HN.


19- Nhị Ca (1997), Dọc đường văn học, Nxb Quân đội Nhân dân, HN.


20- Hoàng Cát (2000), “Đọc cuốn Ngọn núi ảo ảnh”, Tạp chí Văn nghệ (số 12).

21- Tân Chi (1999), Thạch Lam, văn và đời, Nxb Hà Nội.


22- Trương Chính (1960), “Đọc Sông Đà của Nguyễn Tuân”, Tạp chí Văn

nghệ (số 10).


23- Phạm Vĩnh Cư (2007), Sáng tạo và giao lưu, Nxb Giáo dục, HN.


24- Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, HN.

25- Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí, Nxb Văn hóa - Thông tin, HN.


26- Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học, văn hóa - Tiếp nhận và suy nghĩ, Nxb Từ điển Bách khoa, HN.

27- Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường viết văn Nguyễn Du - Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1999), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, HN.

28- Đặng Anh Đào (1994), Tài năng và người thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn, HN.

218


29- Phan Cự Đệ (1971), Cuộc sống và tiếng nói nghệ thuật, Nxb Văn học,

HN.


30- Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN.

31- Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb

Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN.


32- Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm và chân dung, Nxb Văn học, HN.


33- Phan Cự Đệ, Nguyễn Toàn Thắng tuyển chọn và giới thiệu (2003), Hàn Mặc Tử, về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN.

34- Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, HN.

35- Anh Đức (1987), “Chúng ta vừa mất đi một bậc thầy của nghệ thuật ngôn

từ”, Văn nghệ (số 33).


36- Hà Minh Đức, Trần Khánh Thành - giới thiệu và tuyển chọn (2003),

Nguyễn Đình Thi, về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN.


37- Hà Văn Đức (2000), “Nguyễn Tuân - một bậc thầy về ngôn ngữ”, Tạp

chí Văn nghệ (số 9).


38- Hà Văn Đức (2001), “Một số đặc điểm thể loại tùy bút Nguyễn Tuân sau

Cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Nha Trang (số 6).


39- Nguyễn Văn Đường (2008), Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 12, tập 1, Nxb

Hà Nội, HN.


40- Văn Giá (2000), Vũ Bằng, bên trời thương nhớ, Nxb Văn hóa - Thông tin, HN.

41- Bảo Định Giang sưu tầm và biên soạn (2001), Văn nghệ - một thời để

nhớ, Nxb Văn học, HN.


42- Huyền Giang (1995), “Có những quan niệm về con người cá nhân của phương Đông không ?”, Tạp chí Văn học (số 6).

219


43- Đoàn Lê Giang biên soạn và dịch thuật (2004), Tư tưởng lý luận văn học

cổ điển Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Tp. HCM.


44- Ngọc Giao (2001), Truyện ngắn và ký, Nxb Hội Nhà văn, HN.


45- Nguyễn Thị Hồng Hà (2004), Đặc trưng tùy bút Nguyễn Tuân, (Luận án

Tiến sĩ Ngữ văn), Trường Đại học KHXH & NV Tp. HCM.


46- Trần Thanh Hà (2007), Tam diện tùy bút, Nxb Tri Thức, HN.


47- Dương Quảng Hàm (1939), Văn học Việt Nam, Nxb Trẻ tái bản - 2005, Tp. HCM.

48- Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Sài Gòn.


49- Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - chủ biên (1992), Từ điển

thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, HN.


50- Lê Thị Đức Hạnh (1965), “Mấy ý kiến đánh giá Thạch Lam”, Tạp chí

Văn học (số 4).


51- Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm (1985), Văn học lãng mạn và văn học hiện thực phương Tây thế kỷ XIX, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN.

52- Nguyễn Văn Hạnh (1974), Suy nghĩ về văn học, Nxb Văn học, HN.


53- Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học - vấn đề

và suy nghĩ, Nxb Giáo dục, HN.


54- Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn, chuyện đời, Nxb Giáo dục, HN.


55- Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan (2008), Văn học thời kỳ 1945 - 1975 ở

thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp. HCM.


56- Lưu An Hải, Tôn Văn Hiền - chủ biên (2002), Lý luận văn học, Nxb Hoa Trung, Vũ Hán.

57- Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm và thuật ngữ lý luận văn học Trung

Quốc, Nxb Văn học, HN.


58- Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập bài giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, HN.

220


59- Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học và học văn, Nxb Văn học, HN.


60- Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học…gần và xa, Nxb Giáo dục, HN.


61- Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá - chủ biên (2004), Từ điển văn học, bộ mới, Nxb Thế giới, HN.

62- Tô Hoài (2000), Tạp bút, Nxb Hội Nhà văn tái bản - 2007, HN.


63- Phạm Đình Hổ (1989), Vũ trung tùy bút, Nxb Trẻ, Hội Nghiên cứu và Giảng dạy văn học Tp. HCM.

64- Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam hiện đại, Nxb Văn

hóa - Thông tin, Hà Nội.


65- Nguyễn Mạnh Hùng (1999), Văn học Việt Nam (từ thế kỷ X đến thế kỷ

XX), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.


66- Mai Hương tuyển chọn (2000), Tự lực văn đoàn trong tiến trình văn học

dân tộc, Nxb Văn hóa - Thông tin, HN.


67- Phạm Thị Thu Hương (1993), “Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Thạch Lam”, Tạp chí Văn học (số 3).

68- Trần Ngọc Hưởng (1998), Luận đề về Nguyễn Tuân, Nxb Thanh niên, HN.

69- Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao

thời 1900 - 1930, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN.


70- Tố Hữu (1982), Phấn đấu vì một nền văn nghệ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, HN.

71- Đinh Gia Khánh hiệu đính (1990), Từ điển Việt Hán, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN.

72- Nguyễn Hoành Khung sưu tầm và biên soạn (1997), Tổng tập văn học

Việt Nam, tập 29C, tập 29D, Nxb Khoa học Xã hội, HN.


73- Vũ Văn Kính (1996), Tự điển chữ Nôm, Nxb Đà Nẵng.


74- Nguyễn Xuân Kính (1998), “Tiếp xúc văn hóa và tiếp biến văn hóa”, Tạp

chí Văn hóa nghệ thuật (số 174).

221


75- Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Nxb Tp. HCM.


76- Lê Đình Kỵ (1995), Trên đường văn học, Nxb Văn học, Tp. HCM.


77- Nguyễn La (2008), “Cái tôi trong tùy bút”, Tạp chí Văn nghệ quân đội

(số 11).


78- Thạch Lam (1943), Hà Nội băm sáu phố phường, Nxb Văn học tái bản - 2005, HN.

79- Thạch Lam (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, HN.


80- Lý Lan (2007), Miên man tùy bút, Nxb Văn nghệ, Tp. HCM.


81- Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Nxb Trình bày, SG.

82- Mã Giang Lân chủ biên (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 24A,

24B, Nxb Khoa học Xã hội, HN.


83- Mã Giang Lân (2000), Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Văn hóa - Thông tin, HN.

84- Mã Giang Lân (2003), Văn học Việt Nam 1945 - 1954, Nxb Giáo dục, HN.

85- Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam hiện đại, vấn đề - tác giả, Nxb Giáo dục, HN.

86- Phong Lê (1998), Văn học trên hành trình của thế kỷ XX, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội, HN.


87- Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương - học thuật Việt Nam

hiện đại, Nxb Giáo dục, HN.


88- I.S. Lisevich (1993), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, (Người dịch: Trần Đình Sử), Đại học Sư phạm Tp. HCM.

89- Mai Quốc Liên chủ biên (2002), Văn học Việt Nam thế kỷ XX (Văn xuôi đầu thế kỷ), quyển một, tập IV, Nxb Văn học, HN.

90- Tạ Ngọc Liễn (2002), “Văn, ký, chí, lục”, Văn nghệ Trẻ (số 5).

Xem tất cả 247 trang.

Ngày đăng: 22/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí