Mức độ nghiêm túc của doanh nghiệp trong thực hiện cam kết với người lao động | .229 | .051 | .282 | 4.453 | .000 | 1.613 | |
Mức độ quan tâm của doanh nghiệp đến ý kiến đóng góp của người lao động | .189 | .047 | .245 | 4.001 | .000 | 1.501 | |
4 | (Constant) | 1.206 | .235 | 5.139 | .000 | ||
Mức độ công bằng của doanh nghiệp trong đánh giá những đóng góp cá nhân | .212 | .052 | .263 | 4.058 | .000 | 1.761 | |
Mức độ nghiêm túc của doanh nghiệp trong thực hiện cam kết với người lao động | .176 | .053 | .217 | 3.318 | .001 | 1.791 | |
Mức độ quan tâm của doanh nghiệp đến ý kiến đóng góp của người lao động | .172 | .047 | .222 | 3.690 | .000 | 1.522 | |
Sự quan tâm của doanh nghiệp đến đào tạo, phát triển sử dụng nhân viên lâu dài | .147 | .046 | .195 | 3.176 | .002 | 1.582 | |
5 | (Constant) | .742 | .286 | 2.594 | .010 | ||
Mức độ công bằng của doanh nghiệp trong đánh giá những đóng góp cá nhân | .204 | .052 | .253 | 3.959 | .000 | 1.767 | |
Mức độ nghiêm túc của doanh nghiệp trong thực hiện cam kết với người lao động | .161 | .053 | .198 | 3.056 | .003 | 1.812 | |
Mức độ quan tâm của doanh nghiệp đến ý kiến đóng góp của người lao động | .156 | .046 | .202 | 3.381 | .001 | 1.546 | |
Sự quan tâm của doanh nghiệp đến đào tạo, phát triển sử dụng nhân viên lâu dài | .142 | .046 | .189 | 3.125 | .002 | 1.584 | |
Mức độ chuyên sâu thành thạo về chuyên môn nghiệp vụ | .135 | .049 | .140 | 2.751 | .006 | 1.116 |
Có thể bạn quan tâm!
- Số Lao Động Trong Dn Là: A. <50 Người B. >50 Người
- Phiếu Điều Tra Về Quan Hệ Lao Động
- Tạo lập và thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội - 29
- Tạo lập và thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội - 31
Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.
a Dependent Variable: Mức độ thoả mOn trong quan hệ lao động
Từ kết quả trên, ta chọn mô hình hồi quy 5 là mô hình có hệ số tương quan lớn nhất
Bảng: Kết quả mô hình hồi quy 5
Hệ số (Bj) | Mức ý nghĩa | |
(Constant) | .742 | .010 |
Mức độ công bằng của doanh nghiệp trong đánh giá những đóng góp cá nhân | .204 | .000 |
Mức độ nghiêm túc của doanh nghiệp trong thực hiện cam kết với người lao động | .161 | .003 |
Mức độ quan tâm của doanh nghiệp đến ý kiến đóng góp của người lao động | .156 | .001 |
Sự quan tâm của doanh nghiệp đến đào tạo, phát triển sử dụng nhân viên lâu dài | .142 | .002 |
Mức độ chuyên sâu thành thạo về chuyên môn nghiệp vụ | .135 | .006 |
Phô lôc 8:
Bảng tiêu chí phân tích và đánh giá mức độ lành mạnh của hệ thống quan hệ lao động cấp doanh nghiệp
Tiêu chí phân tích và đánh giá | Thực trạng | Khuyến nghị | |
I - Năng lực tham gia quan hệ lao động của các bên | |||
1.1. Khả năng xác định vấn đề và nhận biết lợi ích thực sự trong QHLĐ | |||
1. | Nhận thức của mỗi bên về mục tiêu và lợi ích lâu dài | ||
2. | Nhận thức của mỗi bên về những lợi ích hợp tác và lợi ích xung đột giữa NLĐ và NSDLĐ tại nơi làm việc | ||
3. | Khả năng giải quyết vấn đề theo cách tiếp cận hợp tác của mỗi bên | ||
1.2. Năng lực thực hiện pháp luật lao động của mỗi bên | |||
4. | Nhận thức của mỗi bên về tầm quan trọng của việc thực thi các quy định của pháp luật về lao động | ||
5. | Khả năng tìm kiếm, nghiên cứu và mức độ hiểu biết pháp luật lao động của mỗi bên | ||
6. | Khả năng thực thi pháp luật lao động của mỗi bên | ||
1.3. Năng lực thiết lập và duy trì QHLĐ lành mạnh của mỗi bên | |||
7. | Trình độ hiểu biết của mỗi bên về QHLĐ và ĐTXH | ||
8. | Kỹ năng của mỗi bên trong thiết lập mối QHLĐ lành mạnh tại nơi làm việc | ||
1.4. Khả năng thích ứng của mỗi bên với thị trường lao động |
Khả năng tìm kiếm và phân tích thông tin TTLĐ của mỗi bên | |||
10. | Khả năng tìm kiếm đối tác phù hợp để giao kết HĐLĐ | ||
1.5. Năng lực đại diện của tổ chức công đoàn cơ sở | |||
11. | Trình độ nghiệp vụ của cán bộ CĐCS | ||
12. | Mức độ gắn kết về lợi ích giữa CĐCS và NLĐ trong doanh nghiệp | ||
13. | Mức độ ảnh hưởng của lãnh đạo doanh nghiệp đến nhân sự của ban chấp hành CĐCS | ||
14. | Mức độ ảnh hưởng về tài chính của lãnh đạo doanh nghiệp đối với cán bộ công đoàn và CĐCS | ||
15. | Mức độ gắn kết giữa ban chấp hành CĐCS và công đoàn cấp trên cơ sở | ||
16. | Khả năng của cán bộ công đoàn trong việc lắng nghe và nói lên tiếng nói lợi ích của tập thể NLĐ | ||
17. | Bản lĩnh của cán bộ công đoàn trong việc bảo vệ những lợi ích của tập thể NLĐ trong trường hợp lợi ích đó xung đột với lợi ích của NSDLĐ | ||
18. | Kỹ năng của CĐCS trong việc thương lượng và giải quyết xung đột nơi làm việc | ||
II – Thái độ của các bên đối với nhau trong QHLĐ tại nơi làm việc | |||
2.1. Thái độ của người lao động | |||
19. | Đánh giá của NLĐ về mức độ công bằng trong đối xử của NSDLĐ | ||
20. | Đánh giá của NLĐ về mức độ nghiêm túc trong thực thi các tiêu chuẩn lao động của doanh nghiệp | ||
21. | Niềm tin của NLĐ vào thiện chí của NSDLĐ đối với họ |
9.
Niềm tin của NLĐ vào cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp của họ ở nơi làm việc hiện tại | |||
23. | Niềm tin của NLĐ đối với công đoàn cơ sở trong việc đại diện và bảo vệ lợi ích của họ | ||
24. | Niềm tin của NLĐ về tính nghiêm minh và công bằng của cơ quan quản lý nhà nước về lao động | ||
2.2. Thái độ của người sử dụng lao động | |||
25. | Nhận thức của NSDLĐ về tầm quan trọng của việc giữ chân và phát triển NLĐ | ||
26. | Quan niệm của NSDLĐ về động cơ thúc đẩy và mục tiêu cống hiến của NLĐ | ||
27. | Niềm tin của NSDLĐ về tinh thần công hiến và mức độ gắn bó của NLĐ | ||
28. | Mức độ mạnh mẽ trong cam kết và hành động cụ thể của NSDLĐ trong việc đào tạo và phát triển NLĐ | ||
29. | Nhận thức và niềm tin của NSDLĐ đối với công đoàn cơ sở trong việc duy trì sự ổn định và phát triển của doanh nghiệp | ||
III – Cơ chế tương tác giữa các bên trong quan hệ lao động | |||
3.1. Tổ chức các kênh đối thoại xã hội tại nơi làm việc | |||
30. | Mức độ cởi mở, tần suất và hiệu quả của các hình thức đối thoại trực tiếp giữa cá nhân NLĐ và NSDLĐ | ||
31. | Tần suất và hiệu quả của các cuộc họp định kỳ giữa công nhân, nhân viên với những người quản lý | ||
32. | Tần suất, nội dung và hiệu quả của các cuộc họp định kỳ giữa công nhân, nhân viên với cán bộ công đoàn | ||
33. | Tần suất, thành phần tham dự, nội dung và hiệu quả thực sự của các cuộc họp định kỳ giữa cán bộ công đoàn và quản lý doanh nghiệp | ||
34. | Mức độ minh bạch, kịp thời và phổ biến trong việc công bố những kết quả họp giữa công đoàn với quản lý cho mọi NLĐ trong doanh nghiệp |
22.
Thời gian các lãnh đạo CĐCS và các tổ trưởng công đoàn sử dụng để gặp gỡ, tìm hiểu và lắng nghe ý kiến của các công đoàn viên trong doanh nghiệp | |||
36. | Mức độ dễ dàng trong việc tiếp cận sơ sở vật chất của doanh nghiệp cho các hoạt động của công đoàn | ||
37. | Doanh nghiệp có hay không có thủ tục giải quyết bất bình, khiếu nại tại nơi làm việc? nếu có thì vai trò và mức độ tham gia của mối NLĐ trong quá trình xây dựng các thủ tục đó cao hay thấp? | ||
38. | Hiệu quả thực sự của các thủ tục trong giải quyết bất bình, khiếu nại tại nơi làm việc | ||
39. | Doanh nghiệp có hay không có hòm thư góp ý? Hiệu quả của hòm thư góp ý cao hay thấp? | ||
40. | Mức độ phổ biến và hiệu quả sử dụng bảng tin, loa phóng thanh, tạp chí hay mạng nội bộ trong việc trao đổi thông tin, nguyện vọng giữa NLĐ và NSDLĐ | ||
3.2. Mức độ chia sẻ thông tin, tham khảo ý kiến giữa các bên | |||
41. | Mức độ cởi mở của doanh nghiệp trong việc chia sẻ các thông tin liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh với phía công đoàn và NLĐ | ||
42. | Mức độ cầu thị trong tham khảo ý kiến của NLĐ đối với việc đưa ra những quyết định hay chính sách quản lý, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp | ||
43. | Mức độ phổ biến và sự thuận tiện khi NLĐ muốn tiếp cận với những văn bản hay quy định quản lý của doanh nghiệp | ||
44. | Mức độ quan tâm của NSDLĐ trong việc đóng góp ý kiến của NLĐ về những bất cập trong quản lý, sản xuất, kinh doanh (Đề xuất sáng kiến, cải tiến) | ||
45. | Mức độ cầu thị trong tham khảo ý kiến của NSDLĐ đối với những hoạt động hay quyết định của phía công đoàn | ||
3.3. Thương lượng trực tiếp giữa cá nhân NLĐ và NSDLĐ | |||
46. | Thời gian nghiên cứu và mức độ hiểu biết của NLĐ về những điều khoản trong hợp đồng lao động cá nhân trước khi được ký kết | ||
47. | Khả năng của cá nhân NLĐ trong việc từ chối một số yêu cầu của NSDLĐ mà anh ta (chị ta) cho là không hợp lý |
35.
Khả năng của cá nhân NLĐ trong việc đề xuất hay thương lượng với NSDLĐ về những vấn đề mình quan tâm | |||
3.4. Thương lượng lao động tập thể | |||
49. | Người lao động có được bầu cử một cách tự do (trên cơ sở nắm rõ những tiêu chí cần thiết) để bầu ra đại diện tham gia tổ thương lượng phía NLĐ không? | ||
50. | Các cán bộ quản lý trong doanh nghiệp có được thông báo đầy đủ về việc cử người tham gia tổ thương lượng phía quản lý hay không? | ||
51. | NLĐ có được lấy ý kiến nghiêm túc về những vấn đề cần thương lượng hay không? | ||
52. | Danh mục những vấn đề cần thương lượng phía NLĐ có được tổng hợp đầy đủ và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên trước khi thương lượng không? | ||
53. | Quá trình thương lượng có được bắt đầu bằng cuộc họp đầu tiên nhằm xác định nguyên tắc thương lượng giữa các bên hay không? | ||
54. | Thời gian kéo dài (hoặc số lần họp) giữa 2 tổ thương lượng của NLĐ và NSDLĐ | ||
55. | Mức độ dân chủ và nghiêm túc trong việc lấy ý kiến của NLĐ đối với những nội dung dự thảo TƯLĐTT | ||
56. | Với những nội dung không được NLĐ thông qua các bên có thương lượng lại hay loại khỏi TƯLĐTT | ||
57. | Doanh nghiệp có tổ chức công bố và giải thích TƯLĐTT cho toàn thể NLĐ hay không? | ||
58. | Mức độ thuận tiện khi NLĐ muốn tiếp cận (để đọc hay nghiên cứu) TƯLĐTT | ||
IV- Các tiêu chuẩn quan hệ lao động tại nơi làm việc | |||
4.1. Hợp đồng lao động | |||
59. | Mức độ nghiêm túc của doanh nghiệp trong việc thực hiện quyền ký kết HĐLĐ của NLĐ | ||
60. | Tỷ lệ người lao động được ký HĐLĐ không kỳ hạn , có kỳ hạn nói chung và cơ cấu từng kỳ hạn |
48.
Mức độ chi tiết của từng nội dung cụ thể được ghi trong HĐLĐ so với những quy định chung của pháp luật | |||
62. | Mức độ gia tăng lợi ích của NLĐ được nêu trong HĐLĐ so với những quy định tối thiểu của TƯLĐTT hay pháp luật | ||
63. | Tình hình thực hiện (hay vi phạm) HĐLĐ của mỗi bên | ||
4.2. Thoả ước lao động tập thể | |||
64. | Doanh nghiệp có hay không có TƯLĐTT | ||
65. | TƯLĐTT của doanh nghiệp có được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền hay không? tại sao? | ||
66. | Mức độ chi tiết của từng nội dung cụ thể được ghi trong TƯLĐTT so với những quy định chung của pháp luật | ||
67. | Mức độ gia tăng lợi ích của NLĐ được nêu trong TƯLĐTT so với những quy định tối thiểu của pháp luật | ||
68. | Tình hình thực hiện (hay vi phạm) TƯLĐTT của các bên | ||
69. | Khi TƯLĐTT cũ hết hạn NLĐ có được biết trước và rõ ràng về kế hoạch TLLĐTT lại hay không? | ||
4.3. Nội quy lao động | |||
70. | Doanh nghiệp có hay không có nội quy lao động? | ||
71. | Quá trình ban hành NQLĐ doanh nghiệp có tham khảo ý kiến của NLĐ, cán bộ công đoàn hay không? những ý kiến của NLĐ và công đoàn có được xem xét nghiêm túc hay không? | ||
72. | NQLĐ của doanh nghiệp có được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền hay không? tại sao? | ||
73. | Có hay không có điều khoản nào của NQLĐ trái với những quy định của pháp luật hay không? |
61.
Có hay không có những điều khoản ngăn cấm có tính hà khắc, thiếu hợp lý hay trái với nguyện vọng của đa số NLĐ? | |||
75. | Mức độ phổ biến của NQLĐ đối với đa số NLĐ tại nơi làm việc | ||
76. | Tính nghiêm túc trong việc thực hiện NQLĐ tại nơi làm việc | ||
4.4. Những cam kết của NSDLĐ | |||
77. | NSDLĐ có hay không có những cam kết chính thức về đảm bảo quyền và lợi ích đối với NLĐ? Mức độ nghiêm túc trong việc thực hiện các cam kết đó | ||
78. | Các bản ghi nhớ, biên bản cuộc họp giữa NLĐ (hay công đoàn) với phía quản lý khi dàn xếp những vụ việc hay vấn đề cùng quan tâm có được lưu trữ ở những nơi thích hợp để NLĐ dễ dàng tiếp cận không? | ||
79. | Mức độ nghiêm túc trong việc thực hiện những thoả thuận được ghi trong bản ghi nhớ hay biên bản cuộc họp hai bên giữa đại diện NLĐ và quản lý | ||
V- Kết quả tương tác giữa các bên | |||
5.1. Quyền, lợi ích của NLĐ và NSDLĐ | |||
80. | Mối tương quan giữa tiền lương và lợi nhuận bình quân đầu người | ||
81. | Mối tương quan giữa tiền lương trung bình của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác cùng ngành, cùng trình độ công nghệ trong khu vực | ||
82. | Thời gian làm thêm và cường độ làm việc của NLĐ trong doanh nghiệp | ||
83. | Mức độ hợp lý của các tiêu chuẩn an toàn và vệ sinh lao động lao động | ||
84. | Tình trạng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế của NLĐ | ||
85. | Tình trạng phân biết đối xử đối với NLĐ tại nơi làm việc | ||
86. | Tình trạng lao động cưỡng bức tại nơi làm việc |