LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Tác giả xin cam đoan các số liệu và kết quả được trình bày trong bản Luận văn thạc sỹ là do bản thân trực tiếp theo dòi, thu thập, nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh QUảng Bình.
Luận văn được trình bày do tác giả tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện. Nếu tác giả có vi phạm và thái độ không trung thực, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Viện và Hội đồng bảo vệ.
Tác giả
Nguyễn Đại Thành
Có thể bạn quan tâm!
- Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Quảng Bình - 2
- Cơ Sở Lý Luận Chung Về Công Tác Tạo Động Lực Làm Việc Cho Người Lao Động Tại Nơi Làm Việc
- Vai Trò Của Động Lực Làm Việc Của Ngườilao Động
Xem toàn bộ 146 trang tài liệu này.
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả quá trình nghiên cứu của tác giả và bởi sự giúp đỡ nhiều mặt của Quý thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế và sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và tổ chức.
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Đình Chiến – giáo viên trực tiếp hướng dẫn khoa học vì những định hướng và góp ý khoa học của Thầy trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn Ngân hang TMCP Quân đội – Chi nhánh Quảng Bình đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè vì những giúp đỡ quý báu về thời gian, vật chất để tác giả hoàn thành luận văn đúng tiến độ.
Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn!
Huế, tháng 6 năm 2018
Tác giả
Nguyễn Đại Thành
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: NGUYỄN ĐẠI THÀNH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 Niên khóa: 2016-2018
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Tê đề tài: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam, ngành ngân hàng là ngành có tốc độ dịch chuyển chóng mặt và thực sự đáng báo động trong những năm gần đây. Nhân viên ngân hàng phải đối mặt với rất nhiều áp lực, rủi ro và môi trường làm việc hết sức khắt khe trong khi đó hầu hết ngân hàng có chế độ đải ngộ, lương thưởng chưa tương xứng dẫn đến không tạo được động lực lao động cho người lao động. Do đó hiện tượng lao động có xu hướng rời bỏ doanh nghiệp hiện tại ngày càng cao. Chính vì vậy mà công tác tạo động lực lao động luôn cần được quan tâm và chú trọng. Tuy nhiên công tác tạo động lực vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục.
Được thành lập vào ngày 4 tháng 11 năm 1994, trải qua hơn 20 năm phát triển, Ngân hàng TMCP Quân đội đã nhanh chóng khẳng định vị thế trong top 5 ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam hiện nay, với vốn điều lệ đạt trên
16.000 tỷ đồng, tổng tài sản đạt trên 170,000 tỷ đồng, số lượng nhân sự đạt trên
7.000 người, mạng lưới trải rộng trên hầu hết các tỉnh thành trọng điểm của cả nước và mở hai chi nhánh tại Lào, Campuchia. Mục tiêu đến năm 2020, Ngân hàng TMCP Quân Đội sẽ lọt vào top 3 ngân hàng tại Việt Nam. Để đạt được điều đó vấn đề con người cần đặt lên hàng đầu. Hàng năm, tỷ lệ người lao động bỏ việc, chuyển việc sang các ngân hàng khác (chủ yếu là ngân hàng quốc doanh và ngân hàng nước ngoài) rất lớn, điều đó cho thấy Ngân hàng TMCP Quân Đội chưa có chính sách tạo động lực hợp lý để giữ chân và thúc đẩy người lao động.
2. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thu thập số liệu, phương pháp xử lý số liệu (Thống kê mô tả, kiểm định giá trị trung bình, kiểm định độ tin cậy thang đo,…)
3. Kết quả nghiên cứu chính và những đóng góp khoa học
Hệ thống hóa lý thuyết về tạo động lực lao động trong doanh nghiệp. Phân tích và đánh giá thực trạng tạo động lực tại Ngân hàng TMCP Quân Đội. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực lao động tại Ngân hàng TMCP Quân Đội.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Giải thích TMCP Thương mại cổ phần CBNV Cán bộ nhân viên TNHH Trách nhiệm hữu hạn HĐQT Hội đồng quản trị
KHDN Khách hàng doanh nghiệp VND Việt nam đồng
CBQL Cán bộ quản lý QT Quản trị
NLĐ Người lao động
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC HÌNH x
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Kết cấu của luận văn 12
PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VĂN 13
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NƠI LÀM VIỆC 13
1.1. Động lực và tạo động lực làm việc cho người lao độngtại nơi làm việc. 13
1.1.1. Định hướng nghiên cứu của luận văn 13
1.1.2. Khái niệmđộng lực làm việc và tạo động lực làm việc cho người lao động...14
1.1.3. Các công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động. 18
1.2. Một số học thuyết về tạo động lực làm việc cho ngườilao động 27
1.2.1. Học thuyết nhu cầu thứ bậc của Maslow 27
1.2.2. Học thuyết hai nhân tố F. Herzberg 29
1.2.3. Học thuyết công bằng của J.Stasy Adam 30
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc của người lao động 30
1.3.1. Các nhân tố thuộc về môi trường bên trong của doanh nghiệp 31
1.3.2. Các nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài doanh nghiệp 33
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO
ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI– CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH ..36
2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Quảng Bình. 36
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Quảng Bình 36
2.1.2. Cơ cấu doanh nghiệp 38
2.1.3. Kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân đội- chi nhánh Quảng Bình 41
2.2. Phân tích thực trạng công tác tạo động lực lao động tại Ngân hàng TMCP Quân
Đội – chi nhánh Quảng Bình. 45
2.2.1. Thực trạng công tác duy trì lao động tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Quảng Bình 45
2.2.2. Thực trạng công tác duy trì lao động tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Quảng Bình thông qua công cụ phi vật chất 57
2.3. Đánh giá công tác tạo động lực lao động tại ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Quảng Bình 61
2.3.1.Thông tin chung của đối tượng khảo sát 61
2.3.2. Phân tích Cronbach’s Alpha 62
2.3.3. Phân tích hồi quy đo lường mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của từng nhóm nhân tố 70
2.3.4. Đánh giá của nhân viên vềcác nhân tố tạo động lực cho người lao động tại
ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình 74
2.3.5. Nguyên nhân 81
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆNCÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TẠI NGÂN HÀNG TMCPQUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 82
3.1. Định hướng phát triển của ngân hàng Quân đội – chi nhánh Quảng Bình 82
3.1.1 Định hướng phát triển chung của ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Quảng Bình 82
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh 83
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực lao động 85
3.2.1 Xây dựng công tác đánh giá công việc, thừa nhận thành tích rò ràng 85
3.2.2 Hoàn thiện chính sách tiền lương 90
3.2.3 Phân công, sắp xếp công việc hợp lý 96
PHẦN III. KẾT LUẬN 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
PHỤ LỤC 103
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 + 2 BẢN GIẢI TRÌNH
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 2014-2016 41
Bảng 2.2: Hệ số tính tiền làm thêm giờ không thường xuyên tại Ngân hàng TMCP
quân đội 46
Bảng 2.3: Tiền lương bình quân tháng theo chức danh giai đoạn 2014-2016 50
Bảng 2.4: Định mức xếp loại của phòng ban, phòng giao dịch trực thuộc 52
Bảng 2.5: Tiền thưởng trung bình năm theo chức danh tại ngân hàng TMCP quân
đội Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 54
Bảng 2.6: Tỷ lệ trích các loại bảo hiểm tại ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình
...............................................................................................................55
Bảng 2.7: Hạn mức cho vay theo tiền lương của cán bộ nhân viên 57
Bảng 2.8: Đặc điểm đối tượng khảo sát 61
Bảng 2.9: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha tổng 63
Bảng 2.10: Kiểm định KMO và Bartlett’s 63
Bảng 2.11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá các nhân tố liên quan đến việc tạo động lực cho người lao động tại ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình 64
Bảng 2.12: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha các nhân tố liên quan đến việc tạo động lực cho người lao động tại ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình 67
Bảng 2.13: Hệ số tương quan Pearson 70
Bảng 2.14: Tóm tắt mô hình 71
Bảng 2.15: Kiểm định độ phù hợp mô hình 72
Bảng 2.16: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến 72
Bảng 2.17: Kết quả phân tích hồi quy 73
Bảng 2.18: Kết quả đánh giá của nhân viên về môi trường và không khí làm việc 75 Bảng 2.19: Kết quả đánh giá của nhân viên về lương và phúc lợi tại ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình 77