4.2. Khách du lịch là nam
- Thường xông xáo, bạo dạn và hay có tính mạo hiểm trong du lịch
- Tính tình cởi mở, dễ tính, tiêu pha
rộng rãi
- Thích vui chơi, giải trí, khám phá
- Thích ăn của lạ, dùng đồ sang, tốt và đôi khi hay đùa, thử thách nhà hàng
CHƯƠNG 5
Có thể bạn quan tâm!
- Tâm lý khách du lịch - 19
- Tâm lý khách du lịch - 20
- Tâm lý khách du lịch - 21
- Tâm lý khách du lịch - 23
- Tâm lý khách du lịch - 24
- Tâm lý khách du lịch - 25
Xem toàn bộ 200 trang tài liệu này.
QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI PHỤC VỤ & NGƯỜI TIÊU DÙNG DU LỊCH
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I. NỘI DUNG CHÍNH TRONG CÁC BƯỚC PHỤC VỤ NGƯỜI TIÊU DÙNG DU LỊCH
II. LỜI KHUYÊN TRONG ỨNG XỬ VỚI KHÁCH DU LỊCH
I. NỘI DUNG CHÍNH TRONG CÁC BƯỚC
PHỤC VỤ NGƯỜI TIÊU DÙNG DU LỊCH
Quá trình phục vụ và bán những dịch vụ, hàng hóa cho khách du lịch bao gồm 3 giai đoạn chính:
- Đón tiếp khách du lịch
- Trao đổi lẫn nhau giữa người phục vụ và khách
- Tiễn khách
Đón tiếp khách
Đón tiếp khách là một trong những chuẩn mực của phép lịch sự trong giao tiếp
Đón tiếp khách là làm cho khách không thấy bỡ ngỡ, làm cho họ có cảm tưởng rằng mình đang đứng ở giữa những người thân
thuộc
Tạo cho khách ấn tượng tốt đẹp về
người phục vụ - ấn tượng đầu tiên
Trao đổi lẫn nhau giữa người phục vụ và
khách
- Đây là quá trình chủ yếu nhằm chuyển giao sản phẩm từ lĩnh vực “sản xuất du lịch” sang “tiêu dùng du lịch”
- Mục tiêu của giai đoạn này làm như thế nào để khách nghe và làm theo ý người phục vụ
Phía người tiêu dùng
• Nghiên cứu “cung”
• Tập trung sự chú ý,
muốn tiêu dùng
• Quyết định
• Nhận sự phục vụ và thanh toán
Phía người phục vụ
• Nghiên cứu “cầu”
• Giới thiệu minh họa sản phẩm, hướng dẫn, thuyết phục
• Lắng nghe ý kiến khách
• Phục vụ khách
Tiễn đưa khách
Phải ân cần và nồng hậu để:
- Khách ra đi còn giữ lại một tình cảm tốt đẹp
- Cảm giác sau cùng cũng không kém phần quan trọng như cảm giác đầu tiên