Chính sách đối ngoại của Đảng với Asean từ năm 1995 đến năm 2010 - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------------------------------------


NGUYỄN THỊ QUỲNH


CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VỚI ASEAN TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2010


Chuyên ngành Lịch Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 602256


LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vò Kim Cương


Hà Nội-2013

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 5

Chương 1. ĐẢNG LÃNH ĐẠO TỪNG BƯỚC ĐƯA VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN VÀ THAM GIA CÁC LĨNH VỰC HỢP TÁC CỦA ASEAN (1995 – 2000) 12

1.1. Quá trình Đảng lãnh đạo đưa Việt Nam gia nhập ASEAN 12

1.1.1. Đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1986 –1995 12

1.1.2. Quá trình Đảng lãnh đạo đưa Việt Nam gia nhập ASEAN 22

1.2. Đảng lãnh đạo đưa Việt Nam bước đầu tham gia các lĩnh vực hợp tác trong khuôn khổ ASEAN từ năm 1995 – 2000 27

1.2.1. Đường lối đối ngoại của Đảng nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam – ASEAN 27

1.2.2. Việt Nam tham gia các lĩnh vực hợp tác của ASEAN 32

Tiểu kết chương 1 47

Chương 2. ĐẢ NG LÃNH ĐAO

HƠP

TÁ C TOÀ N DIÊN

QUAN HỆ. 49

VIÊT NAM – ASEAN (2001 – 2005) 49

2.1. Khái quát chung về tình hình thế giới, khu vưc

và trong nướ c . 49

2.2. Đảng tiếp tuc

đẩy man

h thưc

hiên

chính sá ch đối ngoai

đổi mớ i

đối vớ i ASEAN trong giai đoan

2001 - 2005........................................ 56

2.3. Đảng lãnh đao

xây dưn

g và ̉ rôn

g quan hê ̣hữu nghi hơp

tá c

Viêt

Nam – ASEAN vì hòa bin

h, ổn định và phát triển 64

2.3.1. Sự tham gia đóng góp của Viêt

Nam và o cá c hoat

đôn

g an ninh –

chính trị của ASEAN 64

2.3.2. Những đóng góp trên lin

h vưc

hơp

tá c kinh tế thương maị 68

2.3.3. Đảng lãnh đạo đẩy mạnh hợp tác Việt Nam – ASEAN trên môt sô

lĩnh vực khác 71

Tiểu kết chương 2 74

Chương 3. ĐẢ NG LÃNH ĐAO

XÂY DƯN

G VÀ PHÁ T TRIỂ N

QUAN HỆ VIÊT

NAM – ASEAN LÊN TẦ M CAO MỚ I TỪ NĂM

2006 - 2010 ....................................................................................... 76

3.1. Khái quát chung về tình hình thế giới , khu vư ̣c và trong nướ c

giai đoan 2006 – 2010 76

3.2. Chủ trương, chính sách đối ngoại của Đại hội đảng X 84

3.3. Thưc

hiê n

nghi q

uyết Đai

hôi

X , Đảng lãnh đao

xây dưn

g và

phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam – ASEAN lên tầm cao mớ i 89

3.3.1. Hơp

tá c trên lin

h vưc

kinh tế – thương mai

và an ninh – chính trị

trong khuôn khổ ASEAN 89

3.3.2. Thành công của năm Chủ tịch ASEAN2010 và dấu ấn Việt Nam... 98

3.4. Những bài hoc

kinh nghiêm

về hơp

tá c đối ngoai

sau 15 Việt

Nam gia nhập ASEAN (1995 – 2010) 110

́ T LUÂN

.............................................................................................. 118

TÀI LIỆU THAM KHẢ O 122

PHỤ LỤC

LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á


DANH MỤC CÁC TÊN VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt AEC 1

DANH MỤC CÁC TÊN VIẾT TẮT


Tên

viết tắt

Tên tiếng Anh

Tên tiếng Việt

AEC

ASEAN Economic Community

Cộng đồng kinh tế ASEAN

AFTA

ASEAN Free Trade Area

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

AIA

ASEAN Investment Area

Khu vực đầu tư ASEAN

AICO

Agreement on Industrial Cooperation

Chương trình hợp tác công nghiệp

ASEAN

AIPO

ASEAN Inter – Paliamentary

Organization

Tổ chức liên minh quốc hội ASEAN

AMM

ASEAN Ministerial Meeting

Hội nghị bộ trưởng ngoại giao ASEAN

APEC

Asia Pacific Economic Cooperation

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á –

Thái Bình Dương

ARF

ASEAN Regional Forum

Diễn đàn khu vực ASEAN

ASC

ASEAN Security Community

Cộng đồng an ninh ASEAN

ASCC

ASEAN Socio Cultral Community

Cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN

ASEAN

Association of South East Asian

Nations

Hiệp hội các nước Đông Nam Á

ASEM

Asia – Europe Meeting

Hội nghi ̣Á - Âu

CEPT

Common Efective Preferential Tariff

Hiệp định vế Thuế quan Ưu đãi có

hiệu lực chung

EU

European Union

Liên minh châu Âu

IMF

International Monetary Fund

Quỹ tiền tệ quốc tế

JIM

Jakarta Informal Meeting

Hội nghị không chính thức Jakarta về

Campuchia

PMC

Post Ministerial Conference

Hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng

ASEAN

SEOM

Seinor Economic Offical Meeting

Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp

ASEAN

WTO

World Trade Organization

Tổ chức Thương mại thế giới

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Việt Nam là một quốc gia có vị trí địa tự nhiên và địa kinh tế hết sức thuận lợi. Vì thế, ngay từ khi lập quốc, người Việt đã có mối quan hệ giao lưu hết sức rộng rãi với các quốc gia và thiết lập được những mối quan hệ bang giao hết sức tốt đẹp. Kế thừa những truyền thống quý báu của cha ông, ngay từ khi Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa vừ a được thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta đã đặt nền móng cho nền ngoại giao hiện đại. Chính phủ Việt Nam đứng đầu là Hồ Chủ tịch đã tuyên bố chính sách ngoại giao “thân thiện với tất cả các nước dân chủ trên thế giới” [63, tr.30] và “sẵn sàng đặt mọi quan hệ thân thiện với bất cứ một nước nào trên nguyên tắc tôn trọng sự hoàn

chỉnh về chủ quyền và lãnh thổ của nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi và chung sống hòa bình” [64, tr.5].

Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay là sự kế thừa và phát triển đường lối đối ngoại qua các thời kì trước, đặc biệt từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, thể hiện tính liên tục và nhất quán trong toàn bộ đường lối chính trị của Việt Nam.

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đường lối đổi mới, trong đó đổi mới đường lối đối ngoại là một nội dung quan trọng. Nghị quyết Đại hội VI nêu rò “Đảng và Nhà nước ta kiên trì thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình hữu nghị. Chúng ta chủ trương và ủng hộ chính sách cùng tồn tại hòa bình giữa các nước có chế độ chính trị xã hội khác nhau” [31, tr.105]. Đại hội lần thứ VII của Đảng tuyên bố “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” [52, tr.147].

Với đường lối đối ngoại rộng mở đó, Việt Nam đã không ngừng mở rộng quan hệ quốc tế, nâng cao vị thế của mình ở khu vực và trên thế giới. Từ chỗ bị cô lập về chính trị, cấm vận về kinh tế đến nay Việt Nam đã có mối quan hệ ngoại giao với rất nhiều nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Việt Nam hiện là

thành viên của 63 tổ chức quốc tế và khu vực. Đảng Cộng sản Việt Nam có mối quan hệ khác nhau với trên 200 chính đảng các nước trên thế giới, các nước láng giềng, các nước khu vực. Các tổ chức nhân dân Việt Nam có quan hệ với hàng trăm tổ chức tổ chức nhân dân, tổ chức phi chính phủ... Đặc biệt, lần đầu tiên trong lịch sử, nước ta đã có quan hệ với tất cả các nước láng giềng, các nước trong khu vực.

Trong quan hệ với các nước Đông Nam Á, từ lâu Việt Nam đã thiết lập những mối quan hệ đậm nhạt khác nhau với từng quốc gia nhưng các mối quan hệ này luôn giữ vị trí quan trọng. Suốt chặng đường dài của lịch sử ngoaị giao Viêṭ Nam , quan hệ với ASEAN cũng có nhiều bước thăng trầm. Những năm

Đảng Côṇ g sản lãnh đạo nhân dân Viêṭ Nam tiến hành cuộc kháng chiến chống

Mỹ cứu nước , quan hệ giữa Viêṭ Nam và các nước ASEAN là quan hệ đối đầu. Khi kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi thì các nước ASEAN đã điều chỉnh chính sách đối ngoại và triển khai một số bước đi thân thiện hơn trong quan hệ với Việt Nam.

Về phía Việt Nam, tháng 7/1976 Việt Nam đã đưa ra chính sách 4 điểm đối với khu vực chủ trương xây dựng quan hệ hữu nghị với tất cả các nước ASEAN. Tháng 8/1976 Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước ASEAN. Tuy nhiên đến 1979, do bất đồng quan điểm trong giải quyết vấn đề Campuchia, quan hệ Việt Nam – ASEAN từ quan hệ thân thiện hợp tác chuyển sang quan hệ đối đầu. Đến năm 1989 khi Việt Nam rút hết quân khỏi Campuchia, quan hệ này mới ấm dần lên. Sau những bước đi và thủ tục cần thiết, ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN. Sự kiện này thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc triển khai đườ ng

lối đối ngoại độc lập, tự chủ, chính sách đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệ

quốc tế, đặc biệt là chính sách đối với khu vực theo hướng chủ động hội nhập. Sự kiện này cũng đã chấm dứt thời kì đối đầu thù nghịch để 2 bên bước vào thời kì hợp tác lâu dài.

Ở thời điểm hiện tại, quan hệ Việt Nam với ASEAN tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt, mối quan hệ của các nước ASEAN cùng các nước láng giềng khác trong đó có Trung Quốc xung quanh vấn đề biển Đông đang hết sức phức tạp và gay gắt. Việt Nam cùng các nước ASEAN đã và đang nỗ lực hết sức, song bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông vẫn chưa tìm được tiếng nói đồng thuận. Điều này kéo dài, càng làm tình hình khu vực có thêm nhiều biến động khi Trung Quốc, Mỹ và một số các nước lớn khác có rất nhiều những động thái tích cực

cũng như tiêu cực trên biển Đông và vùng biển thuộc chủ quyền lãnh thổ của các

quốc gia khác trong đó có Việt Nam. Do vây , việc nghiên cứu chính sách đối

ngoại của Đảng đối với ASEAN từ 1995 đến năm 2010 một cách hệ thống toàn diện là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Thông qua đó, chúng ta có thể rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hợp tác quan hệ Việt Nam – ASEAN, đồng thời hoàn thiện đường lối chính sách đối ngoại giúp Việt Nam có thể xử lí tốt nhất mối quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới đưa đất nước thực sự hội nhập và có vị trí xứng đáng trên trường quốc tế.

Vì những lý do cơ bản trên đây tôi lựa chọn đề tài “Chính sá ch đố i ngoai ̣ của Đảng vớ i ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010” cho luận văn tốt nghiệp của mình.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Với lịch sử phát triển lâu dài và có vị trí chiến lược quan trọng, Đông Nam Á nói chung và ASEAN nói riêng từ lâu đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả, nhiều ngành khoa học khác nhau ở trong và ngoài nước.

Đặc biệt khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN thì quan hệ Việt Nam – ASEAN ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiều cá nhân và tổ chức, các cơ quan chuyên môn như Viện nghiên cứu Đông Nam Á thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam, Đại học ngoại giao – Bộ Ngoại giao, Vụ ASEAN – Bộ Ngoại giao, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học sư phạm Hà Nội... trên rất nhiều các mặt, các vấn đề có thể kể đến như:

Xem tất cả 176 trang.

Ngày đăng: 23/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí