Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch Việt Nam - 15

KẾT LUẬN


Trong những năm qua, thực hiện đường lối Đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Đảng ta luôn nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng của du lịch và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực du lịch. Để thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực du lịch, ngành du lịch Việt Nam đã có những cố gắng đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế. Với nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều rộng và chiều sâu, du lịch Việt Nam đã kí và thực hiện tốt 37 hiệp định, thoả thuận hợp tác du lịch song phương với các nước là thị trường du lịch trọng điểm, trung tâm giao lưu quốc tế, tăng cường hợp tác du lịch với các nước khác, qua đó tranh thủ kinh nghiệm, công nghệ, nguồn khách, đẩy mạnh xúc tiến và hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động gắn kết hoạt động du lịch Việt Nam với du lịch thế giới. Kết quả hoạt động hợp tác, hội nhập đa phương và song phương trong du lịch là việc tiếp đón hơn 3 triệu khách du lịch quốc tế mỗi năm và đẩy mạnh tuyên truyền về đất nước, con người và du lịch Việt Nam, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của cộng đồng quốc tế đối với sự nghiệp Đổi mới đất nước, tăng cường ngoại giao nhân dân, thực hiện đường lối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng đa dạng hoá, đa phương hoá.

Tuy nhiên, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của du lịch Việt Nam còng bộc lộ nhiều hạn chế: chưa chủ động trong hội nhập, việc tham gia vào thị trường du lịch quốc tế còn manh mún, chưa nắm bắt được xu thế vận động của từng loại thị trường, Nhà nước chưa có chính sách đầu tư cho quảng bá và xúc tiến du lịch.

Xuất pháp từ yêu cầu trên, đề tài “Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch của Việt Nam” phần nào nêu bật lên vai trò, tính tất yếu khách quan của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của ngành dịch vụ du lịch Việt Nam, hệ thống hoá các căn cứ lí luận về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch Việt Nam, khoá luận tìm ra nguyên nhân của hạn chế, và mạnh dạn đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực du lịch, đưa ngành du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Trong quá trình thực hiện khoá luận, được sự hướng dẫn tận tình quý báu của các thầy cô giáo, các chuyên gia, tác giả đã hết sức cố gắng nhưng do trình độ, do các số liệu thống kê của du lịch Việt Nam nói chung và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong du lịch nói riêng còn nhiều bất cập nên chắc chắn Luận văn còn những điểm hạn chế, khiếm khuyết. Rất mong sự góp ý của thầy cô và các bạn để Luận văn thêm hoàn chỉnh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.

1. Chính Phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Hà Nội.

2. Lê Trọng Bình (2006), “Nâng cao chất lượng đầu tư vào các khu du lịch tại Việt Nam”, Thông tin và Dự báo kinh tế, số 8, tr.24-28, Hà Nội

Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch Việt Nam - 15

3. Bộ Văn hoá-Thể thao và Du lịch (2006), Chương trình hành động quốc gia của ngành du lịch giai đoạn 2006-2010, Hà Nội.

4. Bộ Văn hoá-Thể thao và Du lịch (2007), Chương trình hành động của ngành du lịch sau khi Việt Nam gia nhập WTO giai đoạn 2007-2012, Hà Nội.

5. ThS. Trần Anh Dũng (2007), “Văn hoá - một toa thuốc đặc trị cho ngành du lịch Việt Nam”, ITDR News, Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Đinh Ngọc Đức (2008), “Du lịch Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại thế giới”, Du lịch Việt Nam, số 01/2008, tr46-47.

7. Việt Hà (2007), “MICE cất cánh theo hướng nào?”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 26, tr.22-23, Hà Nội

8. Trần Quang Hảo (2008), “Đâu là điều kiện cần thiết để phát triển nguồn nhân lực du lịch”, Du lịch Việt Nam, số 04/2008, tr33.

9. Nguyễn Hoàng (2007). “Vào WTO, Du lịch mở cửa rộng nhất”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 03/01/2007, Hà Nội.

10. Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

11. Phạm Trung Lương (2001), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo Dục, tr15-30, Hà Nội

12. Trần Văn Mậu (2001), Tổ chức phục vụ các dịch vụ du lịch, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

13. Trần Ngọc Nam (200), Marketing du lịch, Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh.

14. Hà Phương-Nguyễn Vũ (2008), “WTO tạo sức hút mới đầu tư nước ngoài vào du lịch Việt Nam”, Du lịch Việt Nam, số 01/2008, tr.31.

15. Nam Phương (2007), “Du lịch Việt Nam - hội nhập và phát triển”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 05/2007, Hà Nội.

16. Quốc Hội nước Cộng Hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch Việt Nam.

17. Quốc Hội nước Cộng Hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1999), Pháp lệnh Du lịch Việt Nam.

18. Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

19. Hoàng Tùng (2008), Việt Nam trước cơ hội mới”, Tạp chí Du lịch, số 03/2008.

20. Tổng Cục Du lịch (2005), Bản báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và trưởng thành của ngành Du lịch Việt Nam, Hà Nội

21. Tổng Cục Du lịch (2006), Báo cáo Tổng kết Chương trình Hành động Quốc gia về du lịch 2000-2005, Hà Nội.

22. Trường Trung học nghiệp vụ du lịch Hà Nội (1999), Một số vấn đề về nghiệp vụ lữ hành và du lịch, Hà Nội.

23. Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế-xã hội Quốc gia (2005), Tác động của kinh tế thế giới đến quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam, Hà Nội.


TÀI LIỆU INTERNET


1. ASEAN kí kết một hiệp định miễn thị thực du lịch cho công dân trong toàn khối, 26/07/2006 http://www.voanews.com/vietnamese/archive/2006-07/2006-07-26-voa14.cfm

2. Sẽ mời các tập đoàn lớn đến Việt Nam http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?option=com_content&task

=view&id=5158&Itemid=146

3. Saigontourist vì môi trường, vì cộng đồng http://www.vtr.org.vn/index.php?ml=090

4. Cam kết về dịch vụ du lịch Việt Nam trong WTO, http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?option=com_content&task

=view&id=3322&Itemid=182

5. Phát triển du lịch Việt Nam - nhìn từ góc độ kinh tế- văn hoá, 27/02/2008, http://www.cinet.gov.vn/?ctl=usc_NewsViewsdetail&zoneid=20&rootId

=0&newsid=34212

6. Việt Nam thiếu hụt nhân lực du lịch, 11/03/2008 http://www.thongtinthuongmaivietnam.com.vn/IWINews.aspx?CatalogI D=2064&ID=70119

7. Việt Nam là một trong 10 quốc gia phát triển du lịch mạnh nhất http://vietbao.vn/Xa-hoi/Viet-Nam-1-trong-10-quoc-gia-phat-trien-du- lich-manh-nhat/70014057/157/

8. Ngành du lịch Việt Nam có nhiều triển vọng phát triển, 12/01/2000 http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20001201105545

9. Minh Quang, Du lịch muốn phát triển phải biết tạo sự kiện, 15:23, 10/06/2005 http://vietnamnet.vn/kinhte/2004/08/222364/

10. Sơn Hải, Phát triển du lịch MICE: Vì sao không? 05:18, 02/08/2005 http://www.mofa.gov.vn/vi/tt_baochi/nr041126171753/ns060816150954

11. Du lịch Việt Nam

http://www.mofa.gov.vn/vi/tt_baochi/nr041126171753/ns050411162451

12. Du lịch chiếm 40% thương mại dịch vụ toàn cầu, 03:05:47, 9/29/2006 http://mfo.mquiz.net/News/?Function=NEF&tab=Trong-

nuoc&File=6091

13. Ngành dịch vụ du lịch Việt Nam sẽ nhanh chóng phát triển trong thời gian tới http://www.vnexpress.net/vietnam/kinh-doanh/duong-vaowto/2003/12/3b9d9d79/

14. Ngành du lịch Việt Nam lần đầu tiên lên mạng trực tuyến, 9:46:03AM, 3/27/2007 http://mfo.mquiz.net/News/?Function=NEF&tab=Trong-nuoc&file=20780

15. Xáo trộn thị trường du lịch nội địa, 11:16:15AM, 4/13/2008 http://mfo.mquiz.net/News/?Function=NEF&tab=Dau-tu&File=8912

16. FDI hướng dòng chảy vào dịch vụ, 11:17:39AM, 8/16/2007 http://mfo.mquiz.net/News/?Function=NEF&tab=Du-lich&file=13287

17. Cảnh báo du lịch Việt Nam, 2:40:49PM, 12/31/2007 http://www.sgtt.com.vn/detail40.aspx?newsid=26136&fld=HTMG/2008/0113/261 3

18. Du lịch Việt Nam hướng tới chuyên nghiệp, 19:42, 6/1/2008 http://www.atpvietnam.com/vn/thongtinnganh/9204/index.aspx

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/08/2022