Sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế trong trình bày báo cáo tài chính - 7


D7

Phương pháp lập BCLCTT

a)

Phương pháp trực tiếp

b)

Phương pháp gián tiếp

D8

Báo cáo luồng tiền trên cơ sở thuần


a)

Thu tiền và chi trả tiền hộ khách hàng; Thu tiền và chi tiền đối với các khoản có vòng quay nhanh, thời gian đáo hạn ngắn; Nhận và trả các khoản tiền gửi có kỳ hạn với ngày đáo hạn cố định; Gửi tiền và rút tiền gửi từ các tổ chức tín dụng và tổ chức tài chính khác; Cho vay và thanh toán các khoản cho vay đó với khách hàng

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

E1

Cấu trúc bản TMBCTC


a)

Bản TMBCTC của một doanh nghiệp cần phải: Đưa ra các thông tin về cơ sở dùng để lập báo cáo tài chính và các chính sách kế toán cụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan trọng; Trình bày các thông tin theo quy định của các chuẩn mực kế toán mà chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác; Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác, nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý. Bản TMBCTC phải được trình bày một cách có hệ thống. Mỗi khoản mục trong BCĐKT, BCKQHĐKD, BCLCTT cần được đánh dấu dẫn tới các thông tin liên quan trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

E2

Trình bày chính sách kế toán và các cải tiến hàng năm


a)

Phần về các chính sách kế toán trong Bản TMBCTC phải trình bày những điểm sau đây: Các cơ sở đánh giá được sử dụng trong quá trình lập BCTC; Mỗi chính

sách kế toán cụ thể cần thiết cho việc hiểu đúng các BCTC.


b)

Thay đổi chính sách kế toán

Một DN cần phải trình bày một báo cáo thứ 3 về tình hình tài chính như BCTC của kỳ trước vào lúc đầu kỳ để so sánh yêu cầu tối thiểu rằng DN phải công bố tối thiểu hai BCTC, hai báo cáo lời hoặc lỗ và lợi nhuận tổng hợp khác, hai BC

riêng về lời hoặc lỗ, hai BCLCTT, hai báo cáo TĐVCSH, và các TMBCTC.


c)

Công bố các quyết định


DN phải công bố các quyết đinh mà nhà quản trị đã đưa ra trong quá trình áp dụng các chính sách kế toán đối với các chính sách có ảnh hưởng rò rệt nhất đối với những khoản mục ghi nhận trong BCTC. Các ví dụ được trích dẫn trong IAS 1 bao gồm các quyết định của ban giám đốc trong việc xác định:

i) Tài sản tài chính là các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn;

ii) Khi nào phần lớn rủi ro và lợi ích chủ sở hữu của tài sản tài chính và tài sản thuê tài chính được chuyển giao cho đơn vị khác;

iii) Về bản chất, doanh thu bán hàng cụ thể là các thỏa thuận tài chính và vì thế không ghi nhận tăng doanh thu và

iv) Về bản chất, mối quan hệ giữa thực thể và một đơn vị hoạt động cho mục đích đặc biệt nào được xem là được kiểm soát bởi thực thể.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.

Sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế trong trình bày báo cáo tài chính - 7



d)

Các ước tính không chắc chắn

Một DN phải công bố thông tin về các giả định DN hướng về tương lai, và các nguồn tài chính khác của các ước tính không chắc chắn vào cuối kỳ báo cáo, có một nguy cơ đáng kể của kết quả là một sự điều chỉnh trọng yếu với giá trị ghi sổ của tài sản và nợ phải trả trong vòng năm tài chính tiếp theo. Đối với những tài sản và nợ phải trả, cần phải thuyết minh chi tiết về: bản chất của chúng, và giá trị ghi sổ của chúng tại thời điểm cuối kỳ báo cáo


e)

Thuyết minh vốn

Mục tiêu, chính sách và quy trình quản lý vốn của đơn vị; Dữ liệu định lượng về những gì mà DN có liên quan như vốn; Liệu các DN đã tuân thủ bất kỳ các yêu cầu về vốn; Nếu DN không tuân thủ, thì hậu quản của việc không tuân thủ như vậy;


f)

Công cụ tài chính Puttable

Tóm tắt dữ liệu định lượng về số tiền được phân loại như vốn; Mục tiêu, chính sách và quy trình quản lý nợ phải trả của đơn vị để mua lại hoặc chuộc lại các công cụ khi cần phải như vậy bởi chủ sở hữu của các công cụ, bao gồm bất kỳ thay đổi từ giai đoạn trước; Các dòng tiền dự kiến chuộc lại hoặc mua lại của khối công cụ tài chính; và Thông tin về làm thế nào các dòng chảy tiền mặt dự kiến chuộc lại hoặc mua lại là xác định.

E3

Các thông tin khác


a)

Doanh nghiệp cần cung cấp các thông tin sau đây, trừ khi các thông tin này đã được cung cấp trong các tài liệu khác đính kèm báo cáo tài chính được công bố: i)Trụ sở và loại hình pháp lý của doanh nghiệp, quốc gia đã chứng nhận tư cách pháp nhân của doanh nghiệp và địa chỉ của trụ sở doanh nghiệp (hoặc của cơ sở kinh doanh chính, nếu khác với trụ sở);

ii)Phần mô tả về tính chất của các nghiệp vụ và các hoạt động chính của DN; iii)Tên của công ty mẹ và công ty mẹ của cả tập đoàn;

iv)Số lượng công nhân viên tại thời điểm cuối niên độ hoặc số lượng công nhân viên bình quân trong niên độ.

E4

Thông tin về cổ tức

a)

Trình bày trong BCKQHĐKD

b)

Trình bày trong BCTĐVCSH

c)

Trình bày trong TMBCTC

E5

Thông tin về vốn cổ phần

a)

Trình bày trong BCĐKT

b)

Trình bày trong BCTĐVCSH

c)

Trình bày trong TMBCTC

Trên cở sở các nguyên tắc, phương pháp kế toán lập và trình bày BCTC được quy định trong CMKT Việt Nam và quốc tế qua các thời kỳ7, hệ số Jaccard có điều chỉnh (JACC), chỉ số Absence (ABSE), khoảng cách Average (AD) giữa CMKT Việt Nam với IAS 1997,


7 Xem phụ lục 9


IAS 2005, IAS 2007 và IAS/IFRS 2014 có lần lượt được trình bày như sau: Bảng 3.3. Mức độ hòa hợp giữa CMKT Việt Nam với IAS 1997

Nội dung kế toán

a

b

c

d

e

g

JACC

(%)

ABSE

(%)

AD

Hòa hợp về trình bày BCTC

30

13

4

0

17

34

63,8

36,2

0,72

I

1

0

0

0

0

0

100

0

0

II

1

0

0

0

0

0

100

0

0

III

1

0

0

0

0

0

100

0

0

IV

1

1

0

0

1

2

50

50

1

V

0

1

0

0

1

2

0

100

2

A1

1

0

0

0

0

0

100

0

0

A2

0

1

0

0

1

2

0

100

2

A3

3

0

0

0

0

0

100

0

0

A4

2

0

0

0

0

0

100

0

0

A5

1

0

0

0

0

0

100

0

0

A6

0

1

1

0

2

4

0

100

2

A7

1

0

0

0

0

0

100

0

0

B1

1

0

0

0

0

0

100

0

0

B2

3

1

0

0

1

2

75

25

0,5

B3

0

1

1

0

2

4

0

100

2

B4

1

0

0

0

0

0

100

0

0

C1

1

1

0

0

1

2

50

50

1

D1

0

1

1

0

2

4

0

100

2

D2

1

0

0

0

0

0

100

0

0

D3

1

1

1

0

2

4

33

67

1,3

D4

0

2

0

0

2

4

0

100

2

D5

1

0

0

0

0

2

100

0

0

D6

1

0

0

0

0

0

100

0

0

D7

2

0

0

0

0

0

100

0

0

D8

1

0

0

0

0

0

100

0

0

E1

1

0

0

0

0

0

100

0

0

E2

1

0

0

0

0

0

100

0

0

E3

1

0

0

0

0

0

100

0

0

E4

1

1

0

0

1

2

50

50

1

E5

1

1

0

0

1

2

50

50

1

Trong đó:

- a: Số lượng nguyên tắc kế toán thuộc loại cho phép/bắt buộc trong cả VAS và IAS 1997

- b: Số lượng nguyên tắc kế toán được cho phép trong IAS 1997 nhưng không đề cập hoặc bị cấm trong VAS

- c: Số lượng nguyên tắc kế toán được cho phép trong VAS nhưng không đề cập hoặc bị cấm trong IAS 1997

- d: Số lượng nguyên tắc kế toán bị cấm ở cả VAS và IAS 1997

- e: Số lượng nguyên tắc kế toán không quy định trong bộ VAS hoặc IAS 1997 (không tính các nguyên tắc được quy định trong cả 2 bộ)

- g: Khoảng cách về loại yêu cầu của các nguyên tắc kế toán

- CMKT Việt Nam về trình bày BCTC bao gồm: VAS 21, VAS 24

- CMKT Quốc tế về trình bày BCTC bao gồm: IAS 1 (1997), IAS 7 (1992)

Bảng 3.4. Mức độ hòa hợp giữa CMKT Việt Nam với IAS 2005


Nội dung kế toán

a

b

c

d

e

g

JACC

(%)

ABSE

(%)

AD

Hòa hợp về trình bày

BCTC

30

18

4

0

22

44

57,7

42,3

0,85

I

1

0

0

0

0

0

100

0

0

II

1

0

0

0

0

0

100

0

0

III

1

0

0

0

0

0

100

0

0

IV

1

1

0

0

1

2

50

50

1

V

0

1

0

0

1

2

0

100

2

A1

1

0

0

0

0

0

100

0

0

A2

0

1

0

0

1

2

0

100

2

A3

3

0

0

0

0

0

100

0

0

A4

2

2

0

0

2

4

50

50

1

A5

1

0

0

0

0

0

100

0

0

A6

0

1

1

0

2

4

0

100

2

A7

1

0

0

0

0

0

100

0

0

B1

1

0

0

0

0

0

100

0

0

B2

3

1

0

0

1

2

75

25

0,5

B3

0

1

1

0

2

4

0

100

2

B4

1

0

0

0

0

0

100

0

0

C1

1

1

0

0

1

2

50

50

1

D1

0

1

1

0

2

4

0

100

2

D2

1

0

0

0

0

0

100

0

0

D3

1

1

1

0

2

4

33

67

1,3

D4

0

1

0

0

1

2

0

100

2

D5

1

0

0

0

0

0

100

0

0

D6

1

0

0

0

0

0

100

0

0

D7

2

0

0

0

0

0

100

0

0

D8

1

0

0

0

0

0

100

0

0

E1

1

0

0

0

0

0

100

0

0

E2

1

3

0

0

3

6

25

75

1,5

E3

1

0

0

0

0

0

100

0

0

E4

1

1

0

0

1

2

50

50

1

E5

1

1

0

0

1

2

50

50

1

Trong đó:

- a: Số lượng nguyên tắc kế toán thuộc loại cho phép/bắt buộc trong cả VAS và IAS 2005

- b: Số lượng nguyên tắc kế toán được cho phép trong IAS 2005 nhưng không đề cập hoặc bị cấm trong VAS

- c: Số lượng nguyên tắc kế toán được cho phép trong VAS nhưng không đề cập hoặc bị cấm trong IAS 2005

- d: Số lượng nguyên tắc kế toán bị cấm ở cả VAS và IAS 2005

- e: Số lượng nguyên tắc kế toán không quy định trong bộ VAS hoặc IAS 2005 (không tính các nguyên tắc được quy định trong cả 2 bộ)

- g: Khoảng cách về loại yêu cầu của các nguyên tắc kế toán

- CMKT Việt Nam về trình bày BCTC bao gồm: VAS 21, VAS 24

- CMKT Quốc tế về trình bày BCTC bao gồm: IAS 1 (2003) và bổ sung thêm phần khai báo thông tin về vốn năm 2005 , IAS 7 (1992)

Bảng 3.5. Mức độ hòa hợp giữa CMKT Việt Nam với IAS 2007

Nội dung kế toán

a

b

c

d

e


JACC

(%)

ABSE

(%)

AD

Hòa hợp về trình bày BCTC

28

24

6

0

30

6g0

48,3

51,7

1,03

I

0

1

1

0

2

4

0

100

2

II

1

0

0

0

0

0

100

0

0

III

1

0

0

0

0

0

100

0

0

IV

1

1

0

0

1

2

50

50

1

V

0

1

0

0

1

2

0

100

2

A1

1

0

0

0

0

0

100

0

0

A2

0

1

0

0

1

2

0

100

2

A3

3

0

0

0

0

0

100

0

0

A4

2

2

0

0

2

4

50

50

1

A5

1

0

0

0

0

0

100

0

0

A6

0

1

1

0

2

4

0

100

2

A7

1

1

0

0

1

2

50

50

1

B1

0

2

1

0

3

6

0

100

2

B2

3

1

0

0

1

2

75

25

0,5

B3

0

1

1

0

2

4

0

100

2

B4

1

1

0

0

1

2

50

50

1

C1

1

1

0

0

1

2

50

50

1

D1

0

1

1

0

2

4

0

100

2

D2

1

0

0

0

0

0

100

0

0

D3

1

1

1

0

2

4

33

67

1,3

D4

0

2

0

0

2

4

0

100

2

D5

1

0

0

0

0

0

100

0

0

D6

1

0

0

0

0

0

100

0

0

D7

2

0

0

0

0

0

100

0

0

D8

1

0

0

0

0

0

100

0

0

E1

1

0

0

0

0

0

100

0

0

E2

1

3

0

0

3

6

25

75

1,5

E3

1

0

0

0

0

0

100

0

0

E4

1

1

0

0

1

2

50

50

1

E5

1

2

0

0

2

4

33

67

1,3

Trong đó:

- a: Số lượng nguyên tắc kế toán thuộc loại cho phép/bắt buộc trong cả VAS và IAS 2007

- b: Số lượng nguyên tắc kế toán được cho phép trong IAS 2007 nhưng không đề cập hoặc bị cấm trong VAS

- c: Số lượng nguyên tắc kế toán được cho phép trong VAS nhưng không đề cập hoặc bị cấm trong IAS 2007

- d: Số lượng nguyên tắc kế toán bị cấm ở cả VAS và IAS 2007

- e: Số lượng nguyên tắc kế toán không quy định trong bộ VAS hoặc IAS 2007 (không tính các nguyên tắc được quy định trong cả 2 bộ)

- g: Khoảng cách về loại yêu cầu của các nguyên tắc kế toán

- CMKT Việt Nam về trình bày BCTC bao gồm: VAS 21, VAS 24

- CMKT Quốc tế về trình bày BCTC bao gồm: IAS 1 (2007), IAS 7 (1992)

Bảng 3.6. Mức độ hòa hợp giữa CMKT Việt Nam với IAS/IFRS 2014

Nội dung kế toán

a

b

c

d

e

g

JACC

(%)

ABSE

(%)

AD

Hòa hợp về trình bày BCTC

28

26

6

0

32

64

46,7

53,3

1,07

I

0

1

1

0

2

4

0

100

2

II

1

0

0

0

0

0

100

0

0

III

1

0

0

0

0

0

100

0

0

IV

1

1

0

0

1

2

50

50

1

V

0

1

0

0

1

2

0

100

2

VI

0

1

0

0

1

2

0

100

2

A1

1

0

0

0

0

0

100

0

0

A2

0

1

0

0

1

2

0

100

2

A3

3

0

0

0

0

0

100

0

0

A4

2

2

0

0

2

4

50

50

1

A5

1

0

0

0

0

0

100

0

0

A6

0

1

1

0

2

4

0

100

2

A7

1

1

0

0

1

2

50

50

1

B1

0

2

1

0

3

6

0

100

2

B2

1

0

0

0

0

0

100

0

0

B3

0

1

1

0

2

4

0

100

2

B4

1

1

0

0

1

2

50

50

1

C1

1

1

0

0

1

2

50

50

1

D1

0

1

1

0

2

4

0

100

2

D2

1

0

0

0

0

0

100

0

0

D3

1

1

1

0

2

4

33

67

1,3

D4

0

2

0

0

2

4

0

100

2

D5

1

0

0

0

0

0

100

0

0

D6

1

0

0

0

0

0

100

0

0

D7

2

0

0

0

0

0

100

0

0

D8

1

0

0

0

0

0

100

0

0

E1

1

0

0

0

0

0

100

0

0

E2

1

5

0

0

5

10

17

83

1,7

E3

1

0

0

0

0

0

100

0

0

E4

1

1

0

0

1

2

50

50

1

E5

1

2

0

0

2

4

33

67

1,3


Trong đó:

- a, b, c, d, e, g: Tương tự như bảng 3.5 nhưng IAS (2007) được thay bằng IAS/IFRS (2014)

- CMKT Việt Nam về trình bày BCTC bao gồm: VAS 21, VAS 24

- CMKT Quốc tế về trình bày BCTC bao gồm: IAS 1 (2007), Sửa đổi IAS 1 năm 2008 bao gồm: công cụ tài chính Puttable và nghĩa vụ phát sinh trên thanh khoản, sửa đổi cải tiến hàng năm IFRS 2007 (phân loại các khoản ngắn hạn và dài hạn), IFRS 2009 (Phân loại các khoản nợ như ngắn hạn), IFRS 2010 (làm rò báo cáo thay đổi VCSH), sửa đổi trình bày các mục thu nhập toàn diện khác (2011), sửa đổi cải tiến hàng năm 2009 – 2011, sửa đổi sáng kiến khai báo (2014); IAS 7 (1992)

Tổng hợp và sử dụng SPSS Statistics 23 xử lý các giá trị JACC, ABSE, DIV và AD qua các năm từ bảng 3.2.1 đến bảng 3.2.4, mức dộ hòa hợp giữa VAS và IAS/IFRS ở các thời kỳ khác nhau thay đổi như sau:

Bảng 3.7. Bảng tổng hợp mức độ hòa hợp giữa VAS và IAS/IFRS


Mức độ hòa hợp giữa VAS và IAS/IFRS


Tổng nội dung


Giá trị


Mean


Median


Skewness (Độ lệch)


Kurtosis (Độ gù)

1. Hệ số Jaccard có điều chỉnh (%)

IAS 1997

30

63,80

70,28

100,00

-0,913

-0,873

IAS 2005

30

57,70

66,11

100,00

-0,663

-1,234

IAS 2007

30

48,30

55,56

50,00

-0,182

-1,621

IFRS 2014

30

46,70

52,28

50,00

-0,173

-1,646

2. Chỉ số Absence (%)

IAS 1997

30

36,20

29,72

0,00

0,913

-0,873

IAS 2005

30

42,30

33,89

0,00

0,663

-1,234

IAS 2007

30

51,70

44,44

50,00

0,182

-1,621

IFRS 2014

30

53,30

44,72

50,00

0,173

-1,646

3. Khoảng cách Averagre

IAS 1997

30

0,72

0,59

0,00

0,913

-0,873

IAS 2005

30

0,85

0,68

0,00

0,663

-1,234

IAS 2007

30

1,03

0,89

1,00

0,182

-1,621

IFRS 2014

30

1,07

0,89

1,00

0,173

-1,646

Qua hệ số Jaccard có điều chỉnh từ bảng số liệu 3.7 ta thấy được CMKT Việt Nam có mức độ hòa hợp cao nhất so với IAS 1997 và mức độ hòa hợp này giảm dần qua từng thời kỳ. Sự khác biệt qua từng giai đoạn thể hiện rò trên chỉ số Absence cũng như khoảng cách Average ngày càng tăng. Do sự phát triển của hệ thống IAS/IFRS mà hệ thống các nguyên tắc cũng thay đổi đáng kể.

Các giá trị ở cột Skewness và Kurtosis của bảng 3.7 cho thấy hệ số Jaccard có điều chỉnh và khoảng cách Average giữa VAS và IAS/IFRS không thuộc phân phối


chuẩn (do Skewness và Kurtosis đều khác 0). Do đó để đánh giá lại sự thay đổi sự hòa hợp giữa CMKT Việt Nam và IAS/IFRS tại các khoảng thời gian khác nhau nên luận văn sẽ sử dụng kiểm định Wilcoxon và có thể tham khảo tại phục lục 10.

Bảng 3.8. Thử nghiệm Wilcoxon cho JACC, ABSE và AD giữa CMKT Việt Nam với IAS 1997 và IFRS 2014

Ranks


N

Mean Rank

Sum of Ranks

JASS 2014 - JASS 1997

Negative Ranks

7a

4.00

28.00


Positive Ranks

0b

.00

.00


Ties

23c




Total

30



ABSE 2014 - ABSE 1997

Negative Ranks

0d

.00

.00


Positive Ranks

7e

4.00

28.00


Ties

23f




Total

30



AD 2014 - AD 1997

Negative Ranks

0g

.00

.00


Positive Ranks

7h

4.00

28.00


Ties

23i




Total

30




a. JASS 2014 < JASS 1997

b. JASS 2014 > JASS 1997

c. JASS 2014 = JASS 1997

d. ABSE 2014 < ABSE 1997

e. ABSE 2014 > ABSE 1997

f. ABSE 2014 = ABSE 1997 g. AD 2014 < AD 1997

h. AD 2014 > AD 1997

i. AD 2014 = AD 1997


Test Statisticsa


JASS 2014 -

JASS 1997

ABSE 2014 -

ABSE 1997

AD 2014 -

AD 1997

Z

-2.388b

-2.388c

-2.388c

Asymp. Sig. (2-tailed)

.017

.017

.017

a. Wilcoxon Signed Ranks Test

b. Based on positive ranks.

c. Based on negative ranks.


Bảng Ranks cho biết thông tin về hạng của hai biến JACC 1997 – JACC 2014, ABSE 1997

– ABSE 2014, AD 1997 – AD 2014 về trung bình hạng (Mean Ranks) và tổng hạng (Sum of Ranks). Đối với hệ số JACC có 7 mẫu chênh lệch (-) với trung bình hạng là 4, không có mẫu chênh lệch (+) và đồng thời có 23 mẫu không thay đổi; Với chỉ số ABSE và AD thì không có mẫu chênh lệch (-), có 7 mẫu chênh lệch (+) với thứ hạng là 4

Với giá trị kiểm định này so với đơn vị lệch chuẩn Z = -2,388 và mức ý nghĩa thống kê 5% (Sign 2 – tailed = 0,17) đối với hệ số JACC, chỉ số ABSE và AD ở

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/07/2022