TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Ánh, Trần Thái Hà, Trịnh Đình Tùng (2006), Tư liệu lịch sử 10, NXB Giáo dục.
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết số 29/NQ - TW, ngày 4 tháng 11 năm 2013.
3. Lê Bảo (2001), Thơ văn Lí - Trần (tuyển chọn), NXB Giáo dục.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1993), Phương pháp dạy học Lịch sử, (tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1992 - 1996, dùng cho giáo viên phổ thông cấp II), NXB Giáo dục, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo dục công dân 7, NXB Giáo dục Việt Nam.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Lịch sử 10, NXB Giáo dục.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Lịch sử 7, NXB Giáo dục Việt Nam
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Ngữ văn 10, NXB Giáo dục Việt Nam
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Chuẩn kiến thức kĩ năng Lịch sử 10, NXB Giáo dục Việt Nam.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Giáo dục công dân 10, NXb Giáo dục Việt Nam.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Địa lí 10, NXb Giáo dục Việt Nam
13. Nguyễn Thị Côi (2000), Kênh hình trong dạy học Lịch sử ở trường phổ trung học phổ thông, Tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP HN.
15. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), Trịnh Tùng, Lại Đức Thụ, Trần Đức Minh (1995), Rèn luyện kỹ năng nghiệm vụ sư phạm môn Lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Trần Văn Cường(1997), “Vận dụng nguyên tắc liên môn khi dạy học các vấn đề về văn hóa trong sách giáo khoa lịch sử THPT”,Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (7), tr.20-21.
17. Nguyễn Thị Kim Dung (2016), Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - thế kỉ XV) lớp 7 trường THCS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội.
18. Đề cương thông báo nhanh kết quả hội nghị lần thứ Tám BCH Trung ương Đảng khóa XI.
19. Giselle O.Martin-Kniep (2011), Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi, NXB Giáo dục, Hà Nội.
20. Hoàng Thanh Hải (1997), “Sử dụng di tích lịch sử cách mạng trong dạy học lịch sử tại thực địa”,Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 2.
21. Lương Đình Hải (2009), Triết học trong kỉ nguyên toàn cầu, NXB Khoa học xã hội.
22. Trần Bá Hoành(2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
23. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại - lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
24. I.Ia. Léc ne (1968), Bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.
25. Jame H. Stronge (2011), Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, NXB Giáo dục, Hà Nội.
26. Kinh nghiệm giảng dạy theo chủ đề gây hứng thú học tập lịch sử, NXB Giáo dục Hà Nội, 1983.
27. L.F. Khalamôp (1979), Phát huy tích cực học tập của học sinh như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội.
28. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
29. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2005), Đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm.
30. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1992),Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục.
31. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1998), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội.
32. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1998), Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trung học cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội.
33. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2010), Phương pháp dạy học Lịch sử, tập 1, NXB Đại học sư phạm.
34. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2010), Phương pháp dạy học Lịch sử, tập 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
35. Luật Di sản văn hóa và nghị định hướng dẫn thi hành (2002), NXB Chính trị Quốc gia.
36. Luật Giáo dục(2005), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
37. M.A lêcxêep, Ônhisuc (1976), Phát triển tư duy học sinh,NXB Giáo dục, Hà Nội.
38. M.N.Sađacốp (1970), Tư duy học sinh, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
39. M.T.Ogơrôtnhicôp (1986), Giáo dục học, NXB Giáo dục Matxcơva, Tổ tư liệu trường ĐHSP Hà Nội I.
40. N.A.E. Rôphêép (1981), Lịch sử là gì?, NXB Giáo dục, Hà Nội.
41. N.G. Đai ri (1972), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội.
42. N.M.Ia Cô lep (1975), Phương pháp và kĩ thuật lên lớp trong trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.
43. N.U.Savin (1983), Giáo dục học, NXB Giáo dục Hà Nội.
44. Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, ngày 28 tháng 11 năm 2014.
45. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
46. Nguyễn Thị Nhung (2012), Sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thứ trong học Lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945 ở trường THPT, luận văn thạc sĩ trường Đại học Giáo dục.
47. Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội.
48. Robert J.Marzano (2011), Nghệ thuật và khoa học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
49. T.A.I Linđa (1970), Giáo dục học, người dịch Đàm Hữu Thiếu, hiệu đính Nguyễn Đình Cao, Tư liệu trường ĐHSP Hà Nội I, 1972, NXB Đại học Matxcơva.
50. T.A.ILina (1973), Giáo dục học, Tập 1, người dịch Nguyễn Hữu Chương, NXB Giáo dục, Hà Nội.
51. Đỗ Hồng Thái (2010), Dạy học lịch sử địa phương ở Việt Bắc và Tây Bắc, NXB Giáo dục Việt Nam.
52. Trần Viết Thụ (1997), Giảng dạy những nội dung văn học trong khóa trình lịch sử dân tộc ở trường THPT, luận án Tiến sĩ trường Đại học sư phạm Hà Nội.
53. Trần Viết Thụ (1997), “Vận dụng nguyên tắc liên môn khi dạy học các vấn đề văn hóa trong SGK lịch sử”,Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (12), tr.13-16.
54. Nguyễn Thị Tuyết Trinh (2014), Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 - 1954) THPT
- Chương trình chuẩn, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Đại học sư phạm Hà Nội.
55. Trường THPT Chuyên Hạ Long (2018), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giáo dục thông qua di sản văn hóa”, Quảng Ninh, 11/2018.
56. Từ điển Tiếng Việt phổ thông (2002), NXb Giáo dục.
57. Nguyễn Quang Vinh (1986), “Dạy học theo quan điểm liên môn”,Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (10), tr.15-16.
58. Trần Viết Vượng (2008), Giáo dục học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
59. Nghiêm Đình Vỳ (2009), Giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ ngày nay, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
60. Nghiêm Đình Vỳ (Tổng chủ biên), Trần Thị Vinh (Chủ biên), Dạy học phát triển năng lực môn Lịch sử Trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm.
Trang WEB:
61. https://www.wikipedia.org/
62. https://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_di_t%C3%ADch_nh%C3%A0_Tr%E1%BA
%A7n_%E1%BB%9F_%C4%90%C3%B4ng_Tri%E1%BB%81u
63. https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A7n_th%E1%BB%83_di_t%C3% ADch_danh_th%E1%BA%AFng_Y%C3%AAn_T%E1%BB%AD
64. https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%BAi_B%C3%A0i_Th%C6%A1
65. https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_Th%C3%A1nh_T%C3%B4ng
66. http://www.dsvh.gov.vn/
67. http://www.dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=522&c=25
68. http://dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=545&c=25
69. http://www.dsvh.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=924&c=25
70. http://www.baoquangninh.com.vn/
71. http://baoquangninh.com.vn/van-hoa/201803/ky-niem-550-nam-vua-le-thanh- tong-de-tho-len-vach-nui-truyen-dang-bai-tho-tren-vach-nui-2379897/
72. http://baoquangninh.com.vn/van-hoa/201404/den-duc-ong-tran-quoc-nghien- 2228118/
73. http://baodulich.net.vn/Khu-van-hoa-nui-Bai-Tho-tp-Ha-Long--Quang-Ninh- Mot-dia-chi-du-lich-van-hoa-moi-03-10238.html
74. http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3096/19078/di-tich-lich-su-djen-cua-ong- thanh-pho-cam-pha-tinh-quang-ninh.html
75. https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/kinh-nghiem-tien-hanh-bai-hoc-lich-su-tai- noi-co-di-san-2231489-v.html
76. https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/tag/d%E1%BA%A1y- h%E1%BB%8Dc-t%E1%BA%A1i-th%E1%BB%B1c-
%C4%91%E1%BB%8Ba
77. http://thptnghen.edu.vn/vi/download/Chuyen-de/SKKN-Phuong-phap-day-hoc- lich-su-dia-phuong-theo-huong-trai-nghiem-sang-tao-va-tich-hop-lien-mon-o- truong-THPT-hien-hanh.html
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT Phụ lục 1.1. PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Thầy (Cô) vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân:
Họ và tên:……………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………… Rất mong Thầy (Cô) cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề liên quan đến việc
sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học Lịch sử ở trường THPT nói chung và nơi Thầy (Cô) công tác nói riêng. Tôi xin cam đoan sẽ đảm bảo giữ bí mật các thông tin cá nhân của Thầy (Cô) và chỉsử dụng kết quả thu về phục vụ mục đích nghiên cứu.
Thầy (Cô) vui lòng điền dấu X vào ô trước câu trả lời lựa chọn:
1. Theo Thầy (Cô), nguyên tắc sử dụng KTLM trong dạy học Lịch sử có nằm trong chủ trương đổi mới phương pháp dạy học hiện nay không?
Không |
Có thể bạn quan tâm!
- Thống Kê Bài Học Lịch Sử Sử Dụng Ktlm Gắn Với Kiến Thức Thực Tế Phần Lịch Sử Cổ Trung Đại Việt Nam
- Bảng Thống Kê Kết Quả Thực Nghiệm Dạy Học Trên Lớp
- Biểu Đồ So Sánh Kết Quả Thực Nghiệm Dạy Học Trên Lớp
- Trong Giờ Học Lịch Sử, Khi Thầy (Cô) Sử Dụng Ktlm Em Cảm Thấy Như Thế Nào?
- Mục Tiêu: Giới Thiệu Những Kiến Thức Trọng Tâm Cần Khám Phá, Tìm Hiểu Trong Tiết Học Và Cách Thức Lĩnh Hội Các Tri Thức Lịch Sử Trong Bài.
- Sử Dụng Kiến Thức Liên Môn Trong Dạy Học Di Sản Lịch Sử Cổ Trung Đại Việt Nam (Việt Nam Từ Nguồn Gốc Đến Giữa Thế Kỉ Xix - Sgk Lịch Sử
Xem toàn bộ 165 trang tài liệu này.
2. Thầy (Cô) hiểu việc sử dụng KTLM trong dạy học Lịch sử có nghĩa là gì?
Sử dụng kiến thức của những ngành khoa học có liên quan đến nội dung của bài học Lịch sử.
Sử dụng kiến thức Văn học, Địa lí, GDCD, Âm nhạc…vào trong bài giảng Lịch sử.
3. Theo thầy (cô), trong dạy học Lịch sử thường sử dụng KTLM của môn học nào?
Nhóm môn Khoa học xã hội (Văn, Địa, Giáo dục công dân).
Nhóm môn Nghệ thuật (Âm nhạc, Kiến trúc, Điêu khắc, Hội họa…).
Nhóm môn Khoa học tự nhiên (Toán, Lí, Hóa, Sinh).
4. Theo Thầy (Cô), việc sử dụng KTLM trong dạy học Lịch sử là
Cần thiết | |
Bình thường | Không cần thiết |
5. Thầy (Cô) nhận thấy, mức độ hứng thú của học sinh khi học tập lịch sử có liên hệ kiến thức môn học khác như thế nào?
Hứng thú | |
Bình thường | Không hứng thú |
6. Thầy (Cô) có thường xuyên sử dụng KTLM trong dạy học Lịch sử không?
Thỉnh thoảng | Không |
7. Thầy (Cô) có thường xuyên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức của môn học khác vào học tập lịch sử không?
Thỉnh thoảng | |
Hiếm khi | Không bao giờ |
8. Theo Thầy (Cô), có thể sử dụng KTLM ở cả bài học nội khóa và ngoại khóa không?
Không |
9. Thầy (Cô) đánh giá mức độ hiệu quả của việc sử dụng KTLM trong dạy học Lịch sử đối với các kết quả nhận thức cụ thể của học sinh như thế nào?
Giúp học sinh nắm vững kiến thức lịch sử của bài học
Học sinh có biểu tượng chân thực, sinh động.
Học sinh hiểu được bản chất của sự kiện, hiện tượng.
Rèn cho học sinh các kĩ năng, kĩ xảo, năng lực thực hành bộ môn
Góp phần giáo dục tư tưởng, đạo đức, ý thức trách nhiệm.
Củng cố kiến thức các môn học liên quan.
10.Thầy (Cô) đánh giá mức độ khó khăn khi sử dụng KTLM trong dạy học Lịch sử ở các tiêu chí sau như thế nào?
Mức độ | |||
Thấp | Trung bình | Cao | |
Điều kiện cơ sở vật chất không đảm bảo. | |||
Học sinh không hứng thú với môn học. | |||
Việc tìm kiếm tư liệu môn học liên quan. | |||
Giáo viên còn thiếu kinh nghiệm, hiểu biết và phương pháp. |
11. Thầy (Cô) nhận thấy những thuận lợi sau đây hỗ trợ ở mức độ như thế nào trong việc sử dụng KTLM trong dạy học Lịch sử?
Mức độ | |||
Thấp | Trung bình | Cao | |
Thư viện của nhà trường phục vụ tốt việc tìm kiếm tư liệu. | |||
Lãnh đạo nhà trường quan tâm, chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức sinh hoạt chuyên môn trao đổi. | |||
Bản thân Thầy (Cô) là người có năng lực (về kiến thức, phương pháp) để sử dụng KTLM trong dạy học Lịch sử. |
Học sinh chủ động, tích cực.
12. Ý kiến khác của Thầy (Cô) về việc sử dụng KTLM trong dạy học Lịch sử ở trường THPT:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quí Thầy (Cô)!