Gợi Ý Tiến Trình Và Phương Pháp Tổ Chức Dạy Học.

Tham quan

Sưu tầm tư liệu bảo tàng

Nghe hướng dẫn viên thuyết minh

Tổ chức trò chơi

Câu 5: Theo thầy (cô), những hoạt động ngoại khóa nào phù hợp với học sinh để tổ chức tại bảo tàng đường Hồ Chí Minh?

(Đánh dấu x vào những hoạt động mà thầy (cô) cho là phù hợp)


Hoạt động

Ý kiến

5.1. Cùng các bạn nghe HDV thuyết minh


5.2. Tham quan các tư liệu, hiện vật tại bảo tàng


5.3. Sưu tầm,tìm hiểu lịch sử thông qua các tư liệu,hiện vật


5.4. Tham gia các trò chơi tổ chức tại bảo tàng


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Câu 6: Thầy (cô) hãy đánh giá về mức độ hứng thú của HS khi GV sử dụng bảo tàng trong dạy học lịch sử?



Mức độ / hình thức

Rất hứng thú

Hứng thú

Bình thường

Không hứng thú

Trao đổi thảo luận





Hoạt động nhóm





Dạy học dự án





Tham quan





Sáng tạo, trải nghiệm





Tổ chức trò chơi





Phụ lục 2:


PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH


Câu 1: Theo em, việc sử dụng bảo tàng trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông có cần thiết không?

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

Câu 2: Ở trường, thầy (cô) dạy môn Lịch sử của các em có sử dụng bảo tàng trong dạy học lịch sử không?

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Rất ít

Không bao giờ

Câu 3: Em đã từng đến bảo tàng đường Hồ Chí Minh chưa?

Đã từng đến

Chưa từng đến

Câu 4: Thầy (cô) dạy môn Lịch sử của em đã sử dụng bảo tàng đường HCM trong dạy học lịch sử chưa?

Thường xuyên sử dụng trong những bài học có liên quan

Sử dụng một vài lần trong hoạt động ngoại khóa

Chưa sử dụng lần nào

( Nếu có, thầy (cô) của em đã từng sử dụng bảo tàng đường Hồ Chí Minh theo những cách thức nào dưới đây ?)

Trao đổi, thảo luận

Hoạt động nhóm

Giải quyết tình huống

Tham quan

Sưu tầm tư liệu bảo tàng

Nghe hướng dẫn viên thuyết minh

Tổ chức trò chơi

Câu 5: Nếu được tham gia hoạt động ngoại khóa tại bảo tàng đường Hồ Chí Minh, em muốn tham gia những hoạt động nào?

(Đánh dấu x vào những hoạt động em muốn tham gia)


Hoạt động

Ý kiến

5.1. Cùng các bạn nghe HDV thuyết minh


5.2. Tham quan các tư liệu,hiện vật tại bảo tàng


5.3. Sưu tầm,tìm hiểu lịch sử thông qua các tư liệu,hiện vật


5.4. Tham gia các trò chơi tổ chức tại bảo tàng


Câu 6: Em đánh giá như thế nào về mức độ hiệu quả khi sử dụng bảo tàng đường HCM trong dạy học lịch sử?



Tiêu chí

Mức độ

Rất

hiệu quả

Hiệu quả

Bình thường

Ít

hiệu quả

Không hiệu quả

Gây hứng thú học tập cho HS






Giáo dục truyền thống yêu nước cho HS






Rèn các kĩ năng thực hành cho HS






Khắc sâu kiến thức,mở rộng hiểu biết cho HS






Câu 7: Em sẽ gặp những thuận lợi và khó khăn nào khi GV sử dụng bảo tàng đường Hồ Chí Minh trong dạy học Lịch sử?

(Em hãy đánh dấu x vào những thuận lợi, khó khăn khi triển khai)


Thuận lợi

Nguồn tài liệu bảo tàng phong phú


Học sinh học tập chủ động


Giáo viên nhiệt huyết


Được nhà trường tạo điều kiện


Khó khăn

Tài liệu bảo tàng còn hạn chế


Thời gian trên lớp không cho phép


Chưa có thói quen học tập tại bảo tàng


Ổn định tổ chức lớp tại bảo tàng



Kinh phí



Câu 8: Ý kiến đề xuất của em để việc sử dụng bảo tàng đường Hồ Chí Minh trong DHLS đạt hiệu quả hơn.

Phụ lục 3:

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM


Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu, vừa sản xuất (1965 – 1973)

(Tiết 2)


I. Mục tiêu

Học xong bài này, học sinh cần:

1. Kiến thức

- Trình bày được âm mưu, thủ đoạn cũng như hành động của đế quốc Mĩ ở Việt Nam và trên toàn cõi Đông Dương thông qua các chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh” -“Đông Dương hóa chiến tranh”.

- Nêu được những thắng lợi quyết định của quân dân ta trên cả hai miền đất nước chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hóa chiến tranh”.

- Đánh giá được vai trò của hậu phương miền Bắc với tiền tuyến miền

Nam.

- Phân tích được nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 về

chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

2. Kĩ năng

- Kĩ năng sử dụng CNTT

- Quan sát

- Thuyết trình, diễn đạt, làm việc nhóm

- Tự học, tự nghiên cứu, làm việc với nguồn sử liệu ngoài SGK.

3. Thái độ, tư tưởng

- Lên án những tội ác của đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai trong cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở hai miền đất nước Việt Nam.

- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc,hỗ trợ của hậu phương miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam.

- Nêu cao tinh thần đoàn kết, liên minh chiến đấu của ba dân tộc trên bán đảo Đông Dương trong cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược…

II. Chuẩn bị đồ dùng, thiết bị, tư liệu.

- Lược đồ trận Vạn Tường.

- Tranh ảnh, tư liệu về hậu phương miền Bắc, đường Trường Sơn.

- Máy tính, máy chiếu.

III. Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học.

1. Ổn định lớp học

2. Kiểm tra bài cũ

GV có thể kiểm tra bài cũ bằng cách mở các ô chữ theo gợi ý để HS trả lời nhanh các câu hỏi cho các từ khóa trên màn hình PPT.

- Năm 1961-1965 Mỹ tiến hành chiến lược nào ở miền Nam Việt

Nam?


Chiến lược chiến tranh đặc biệt

- Lực lượng nào là chủ yếu trong chiến lược chiến tranh đặc biệt của

Mỹ ở Miền Nam?

Quân đội tay sai, cố vấn Mĩ.

- Mĩ đã sử dụng những chiến thuật nào trong chiến lược chiến tranh đặc

biệt ?


Trực thăng vận, thiết xa vận.

- Thắng lợi nào mở đầu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của

quân dân miền Nam ?

Thắng lợi Ấp Bắc (Mĩ Tho) năm 1963.

GV giới thiệu khái quát nội dung của bài học cũ để vào bài học mới.

3. Bài mới


Hoạt động dạy - học của thầy, trò

Chuẩn kiến thức

(Kiến thức cần đạt)


Hoạt động 1: Tìm hiểu chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968).

GV nêu câu hỏi và hướng dẫn HS tìm hiểu SGK để trả lời: Vì sao đến năm 1965, Mĩ lại chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?

HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi và trả lời

GV: Nhận xét, giải thích và chốt ý.


GV cần giúp HS tái hiện lại kiến thức của bài cũ về những thắng lợi của nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ: chiến thắng Ấp Bắc (ngày 2/1/1963); phong trào chống, phá bình định và

chiến thắng Bình Giã. Những thắng lợi này đã

I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968).


1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

* Hoàn cảnh:

Bị thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, năm 1965 Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.

GV định nghĩa khái niệm chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, giúp HS hiểu được bản chất của khái niệm (những yếu tố tạo thành gồm có: quân đội Mĩ, quân đội đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn được Mĩ trang bị các phương tiện kĩ thuật chiến tranh hiện đại), đồng thời so sánh với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ đã sử dụng trước đó.

HS: Lắng nghe và ghi bài.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu âm mưu của Mĩ trong chiến lược này.

GV cho HS xem phim tư liệu

Mĩ đổ quân vào Đà Nẵng (3/1965) và hình ảnh Mĩ – Ngụy mở cuộc hành quân “tìm diệt” vào vùng “đất thành Việt cộng”, giúp HS hiểu rõ về thủ đoạn, hành động của Mĩ, quy mô và tính chất ác liệt của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (Mĩ mở rộng đánh phá hai miền Nam – Bắc, đánh cả trên bộ, trên không và trên biển, nên cả nước có chiến tranh, cùng kháng chiến chống Mĩ cứu nước).

HS: Dựa vào phim tư liệu, SGK để trả lời câu hỏi:

Để tiến hành chiến lược chiến tranh cục bộ, Mĩ


* Âm mưu: Tạo ưu thế về binh lực và hỏa lực để áp đảo quân chủ lực của ta, giành lại thế chủ động trên chiến trường.

làm thay đổi tương quan lực lượng có lợi cho cách mạng miền Nam, buộc Mĩ thay đổi chiến lược chiến tranh.

GV: Nhận xét, chốt ý


Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

Học sinh cần hiểu rõ những khó khăn của ta trong chiến đấu chống lại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

Ảnh chụp tại bảo tàng đường Hồ Chí Minh Thủ đoạn và hành động Mở 1

(Ảnh chụp tại bảo tàng đường Hồ Chí Minh)

* Thủ đoạn và hành động:

- Mở cuộc hành quân “tìm diệt” vào “vùng đất thánh” của Việt cộng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).

- Mở hai cuộc phản công mùa khô 1965 – 1966 và

1966 – 1967.

- Dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc.

2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/04/2023