Các Biện Pháp Xử Lý Nợ Quá Hạn Chủ Yếu Tại Hoa Kỳ

mình, nhưng nhìn chung viêc

̉ lý thường đươc

thưc

hiên

theo trình tự : các

khoản vay không hoạt động và tài sản có vấn đề của các tổ chứ c tín dun

g, các

ngânn hàng đươc

chuyển đến AMC. Tại đây chúng được phân loại theo các

́ c đô ̣khác nhau và đươc chuyên̉ thành tài sản có . Sau đó, tùy theo từng loại

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

mà được xử lý theo phương pháp khác nhau như cơ cấu lạ i, tài trợ, tối đa hóa giá trị... để trở thành các hình thức dễ chuyển nhượng hơn và cuối cùng đem bán, thu hồi laị vốn.

Mua, tiếp nhân

So sánh pháp luật Việt Nam và Hoa Kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần - 8

nợ tồn đon

g: Trước tiên AMC sẽ mua lại nợ tồn đọng từ

ngân hàng. Viêc

tiếp nhân

nơ ̣tồn đon

g có thể tiến hành dưới các hình thứ c khác

nhau, ngân hàng có thể ủy thác cho công ty; ngân hàng mua trái phiếu công ty,

công ty dùng số tiền đó để mua laị nơ ̣ tồn đong của chính ngân hàn;gnhưng phô

biến nhất có lẽ là công ty trực tiếp mua lại nợ cần xử lý của ngân hàn.g

̉ lý nợ và tà i sản bảo đảm : Sau khi tiếp nhân khoản nơ ̣ tồn đong ,

trong hầu hết các trường hơp

, AMC không thể ngay lâp

́ c bán chúng đi

đươc

mà phải tiến hàn h môt

loaṭ các nghiêp

vu ̣xử lý tùy theo điều kiên va

tình trạng của nợ đọng.

Trước tiên, công ty sẽ tiến hành phân tích , phân loaị các khoản nơ ̣ theo nhiều tiêu thứ c khác nhau để đánh giá tình traṇ g của món nơ,̣ con nơ ̣ và tài sản

bảo đảm nếu có. Đây là khâu rất quan trong vì nó sẽ quyêt́ điṇ h tính đúng đắn

và tối ưu của phương thức xử lý mà công ty sẽ sử dụng cho khoản nợ sau nà.y Đối với khoản nợ mà công ty nhận thấy còn có khả năng thu hồi, công

ty sẽ tiến hành phân tích kỹ tình hình tài chính hiên taị của con nơ ̣ và đề ra

biên

pháp cơ cấu laị khoản nơ ̣ theo phương hướng hơp

lý , tạo điều kiện giúp

con nơ ̣ vưc

dây

tình hình kinh doanh , có khả năng chi trả trong thời gian tới .

Các biện pháp cơ cấu lại nợ mà công ty sử dụng có thể là : Miên

giảm lai

suất

hoàn toàn hay chỉ trong một thời gian nhất định ; giãn nợ (kéo dài thời hạn trả

nơ)̣ ; cho doanh nghiêp vay vốn đầu tư thêm...

Các khoản nợ được bán ra trên thị trường theo mức giá thỏa thuận giữa

bên mua và bên bán . Bên mua thường là đơn vi ̣có mối quan hê ̣ , hoăc

quan

tâm đăc

biêṭ tới doanh nghiêp

nơ ̣ , nhìn thấy ở khoản nợ này một cơ hội kin h

doanh có thể tân

dun

g đươc̣ .

Phương thứ c xử lý khác cũng hay đươc

AMC sử dun

g đó là chuyển nơ

thành cổ phần của doanh nghiệp. Đây là cách đươc các nhà nghiên cứ u kinh tế

đánh giá cao , vì khi AMC có cổ phần trong doanh ng hiêp̣ , công ty sẽ co

quyền can thiêp

vào hoaṭ đôn

g doanh nghiêp

đó , buôc

doanh nghiêp

phải thưc

hiên

những biên

pháp cần thiết để khôi phuc

laị tình hình tài chính cho doanh

nghiêp̣ . Và như vậy quá trình cơ cấu lại ngân hàng sẽ gắn liền với quá trình cơ cấu laị các doanh nghiêp̣ .

Đối với tài sản cầm cố , thế chấp, công ty cũng có thể xử lý bằng nhiều cách khác nhau . Công ty có thể tiến hành sử a chữa , nâng cấp tài sản để tăng tính khả mại cũng như giá trị của tài sản khi đem bán ra thị trường . Công ty có thể đưa tài sản vào hoạt động kinh doanh của bản thân công ty, hay đem tài sản góp vốn, liên doanh... Tóm lại, để thu hồi giá trị tối đa các khoản nợ , hoạt

đôn

g xử lý tài sản của công ty cần hết sứ c đa daṇ g và linh hoaṭ.

Như vậy sự ra đời của DATC và AMC trực thuộc NHTM là một mô

hình tài chính mới có tính đặc thù với các hoạt động mua bán nợ, đầu tư, môi giới… Công ty hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp và các văn bản pháp luật khác có liên quan, là công cụ thích hợp để xử lý tài sản tồn đọng của doanh nghiệp trong nền kinh tế nhằm góp phần lành mạnh hóa tình hình tài chính doanh nghiệp, thúc đẩy quá trình sắp xếp và chuyển đổi DNNN.

2.2. PHÁP LUẬT HOA KỲ

2.2.1. Căn cứ phân loại nợ tại Hoa Kỳ

Có thể thấy rằng, hiện tại các quốc gia đang thiếu sự đồng thuận trong vấn đề phân loại nợ. Các phương pháp được sử dụng để phân loại các khoản

cho vay được được cho là một phương pháp quản lý để phân trách nhiệm hoặc một vấn đề pháp lý. Hoa Kỳ được cho là quốc gia có sử dụng phương pháp tiếp cận phân loại đối với các khoản nợ. Ở các nước không có chế độ phân loại quy định chi tiết, các ngân hàng thương mại cổ phần thường tự chịu trách nhiệm cho việc phát triển các chính sách và thủ tục nội bộ cần thiết để phân loại các khoản vay. Đối với các quốc gia có quan điểm như vậy, cần vai trò của rất nhiều bên bao gồm cả giám sát viên và kiểm toán viên ngoài ngân hàng thương mại cổ phần để đánh giá liệu chính sách của các ngân hàng thương mại cổ phần là phù hợp và thỏa đáng hay không.

Hệ thống của Mỹ phân loại nợ thành năm loại, cụ thể:

• Nợ đủ tiêu chuẩn: Bao gồm các khoản vay trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn.

• Nợ cần chú ý: Là các khoản vay mà người vay đang gặp khó khăn trong thanh toán. Việc không trả được nợ sẽ không ở giai đoạn này nhưng có thể xảy ra nếu điều kiện bất lợi vẫn tồn tại. Khoản vay như vậy bị xếp vào diện giám sát đặc biệt và bị áp đặt một số quy định nhất định.

• Nợ dưới tiêu chuẩn: Là khoản vay mà người vay mà người vay có khả năng không thể trả được nợ, Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không có đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.

• Nợ nghi ngờ: Sẽ bao gồm các khoản nợ quá hạn và dự kiến sẽ mất gốc hoặc lãi.

• Nợ có khả năng mất vốn: Bao gồm nợ quá hạn, và khó đòi sau khi đã nỗ lực thu thập như thực hiện thanh lý tài sản thế chấp và thông qua hoạt động tố tụng.

Việc phân loại nợ như vậy nhằm hạn chế nguy cơ đổ vỡ do việc cho vay phụ thuộc quá nhiều vào quyết định của ngân hàng thương mại cổ phần, mặc dù một số yếu tố đầu vào đóng vai trò rất quan trọng.

Việc áp dụng hệ thống này bởi nhiều nước nhận thấy sự hữu ích của một phương pháp tiếp cận có cấu trúc tạo điều kiện cho việc giám sát để phân tích và so sánh danh mục cho vay của các ngân hàng thương mại cổ phần. Hệ thống này cũng có thể cung cấp một đầu vào cho các ngân hàng thương mại cổ phần và giám sát viên khi thảo luận về việc quy định đầy đủ đã được thực hiện. Tuy nhiên, việc áp dụng các hệ thống như vậy đã không dẫn đến khung giống hệt nhau vì giám sát đã tùy chỉnh cách tiếp cận của họ để phù hợp với môi trường của họ.

Ngoài ra, tại Hoa Kỳ có nhiều định nghĩa khác nhau về nợ quá hạn, tùy thuộc vào quy ước kế toán, xử lý và tổ chức cách trích lập dự phòng. Ví dụ như, tại một số ngân hàng thương mại cổ phần, các khoản vay ngân hàng thương mại cổ phần với khoản nợ hơn chín mươi ngày trở thành "các khoản vay có vấn đề". Nợ khó đòi là các khoản nợ mà một doanh nghiệp, cá nhân không có khả năng có thể thu thập. Những lý do cho khả năng không thanh toán có thể bao gồm các tranh chấp về cung cấp, phân phối, điều kiện của mặt hàng hay sự xuất hiện của căng thẳng tài chính trong hoạt động của khách hàng...

2.2.2. Các biện pháp xử lý nợ quá hạn chủ yếu tại Hoa Kỳ

2.2.2.1. Biện pháp điều chỉnh hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ

Ngay khi khủng hoảng nhà ở thứ c ấp nổ ra, Fed bắt đầu can thiêp

bằng

cách hạ lãi suất và tăng mua MBS. Lãi suất cho vay liên ngân hàng đã giảm từ

5,25% qua 6 đơt

xuống còn 2% (từ 18/9/20077 đến 30/4/2008). Sau đó vân

tiếp tuc

giảm và đến ngày 16/12/2008 chỉ còn 0,25%, mứ c lai

suất thấp gần 0

hiếm thấy. Từ tháng 6 năm 2007 đến tháng 12 năm 2008 ở Mỹ, có thể thấy ,

chỉ trong 18 tháng, Fed đã có 10 lần ha ̣lai

suất cơ bản và ́ c lai

suất thấp

nhất là gần 0%. Cùng với việc hạ lãi suất cơ bản , Fed cũng ha ̣lai

suất chiết

khấu áp dun

g trưc

tiếp với các khoản vay từ Fed cho các ngân hàng và công

ty chứ ng khoán từ ́ c 1,25% xuống còn 0,5%. Mứ c dự trữ bắt buôc ngân hàng thương maị cũng giảm từ ́ c 1% xuống còn 0,25% [22].

của các

a. Nghiêp

vu ̣ thi ̣trườ ng mơ

Fed thưc

hiên

nghiêp

vu ̣thi ̣trường mở thông qua mua laị trái phiếu

chính phủ Mỹ mà các tổ chức tài chính của nước này đang nắm giữ . Đặc biệt, Fed đưa ra chính sách tăng mua MBS. Nhìn vào biểu đồ dưới đây, có thể thấy

khối lươn

g mua repo MBS của Fed tăng vot

vào cuối năm 2007 [22].

̀ năm 2000 đến đầu năm 2006, khối lương mua laị MBS của Fed chi

giao đôn

g dưới 10 tỷ USD. Tuy nhiên, đến cuối năm 2007, con số đó đã lên

́ c gần 40 tỷ USD . Tính đến ngày 31/03/2010 cơ quan này đã hoàn thành việc mua 1.25 nghìn tỷ USD "MBS agency" nhưng vẫn tiếp tục tiến hành các giao dịch trong những tháng tiếp theo. Chương trình mua lại MBS của chi nhánh được điều phối bởi Federal Reserve Bank of New York dưới sự chỉ đạo của Federal Open Market Committee (FOMC). Mục tiêu của chương trình

này nhằm hỗ trợ cho thị trường thế chấp và nhà ở đồng thời giúp phục hồi thị trường tài chính [22].

b. Chương trì nh đấu giá cho vay kì han Program- TARP)

Ngày 17/12/2007, trước ảnh hưởng của cuôc

(Term Auction Facility


khủng hoảng tín dung

dưới chuẩn, Fed đưa ra chương trình TAF nhằm tăng cường tính thanh khoản

của thị trường tín dụng Mỹ. TAF cho phép các tổ chứ c nhân kí ̉ i đấu giá để

đươc

vay những khoản vay ngắn han

đổi bằng tài sản kí quỹ . Những tổ chứ c

này phải được thẩm định là có tình trạng tài chính lành mạnh . Các tổ chức tham gia đấu giá qua các ngân hàng của Fed . Các khoản đấu giá bắt đầu ngày

17/12/2007, với mứ c lai suất khởi điêm̉ 4,17% và kết thúc ở 4,65%, Fed đa

nhân

đươc

các khoản kí quỹ tri ̣giá 63 tỷ USD và cho vay 20 tỷ USD với 93 tô

chứ c khác nhau . Tính đến tháng 11 năm 2008, đã có 300 tỷ USD được Fed

cho vay theo chương trình TAF .Ngoài ra, Fed còn tiến hành cho vay thế chấp đối với các tổ chứ c tài chính với tổng số tiền tính đến tháng 11/2008 là 1,6

nghìn tỷ USD. Sau khi nỗ lưc

của Fed đối phó ́i khủng hoảng bằng cách ha

lãi suất chiết khấu không đạt được kết quả mong đợi , Fed hơp

tác với các

ngân hàng trung ương khác như Ngân hàng TW Canada , Ngân hàng T rung

ương Anh, Ngân hàng ECB , Ngân hà ng quốc gia Thuy

Sỹ tao

ra công cu

chính sách tiền tệ TAF nhằm ngăn chặn tình hình trở nên tồi tệ hơn [22].

2.2.2.2. Biện pháp của Chính phủ Mỹ

a. Chính quyền Bush và Đạo luật kích thích kinh tế (ESA)

Đứng trước tình hình hết sức khó khăn của Phố Wall, Bộ Tài Chính và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã công bố kế hoạch giải cứu thị trường với tổng giá trị là 700 tỷ USD chủ yếu để mua lại các khoảng nợ quá hạn của các định chế tài chính [22].

Sáu điểm chính của kế hoạch 700 tỷ USD của Mỹ:

1. Sẽ ngay lập tức cho phép Bộ trưởng Bộ Tài chính Henry Paulson sử dụng số tiền 250 tỷ USD để mua lại các khoản nợ quá hạn trong các tổ chức tài chính. Số tiền còn lại sẽ được chi dần theo từng giai đoạn. Kế hoạch này sẽ hết hạn vào ngày 31/12/2009, trừ khi Quốc hội Mỹ cho phép gia hạn chương trình thêm 1 năm nữa.

2. Đạo luật này sẽ thành lập hai ban giám sát. Ủy ban thứ nhất có tên Ủy ban Giám sát Ổn định Tài chính sẽ bao gồm Chủ tịch FED, Chủ tịch Ủy ban Giao dịch và Chứng khoán (SEC), Giám đốc Cơ quan Tài chính Địa ốc Liên bang, Bộ trưởng Bộ Nhà đất và Phát triển đô thị, Bộ trưởng Bộ Tài chính. Ủy ban này sẽ phải thường xuyên báo cáo định kỳ lên Quốc hội về quá trình thực hiện kế hoạch. Ủy ban thứ hai là một ủy ban của Quốc hội nhằm theo dõi tình hình thị trường tài chính, hệ thống pháp lý, và hoạt động của Bộ Tài chính trong việc sử dụng quyền lực của mình trong kế hoạch này. Ủy ban này bao gồm 5 chuyên gia bên ngoài do Quốc hội chỉ định.

3. Bộ Tài chính sẽ thành lập một chương trình bảo hiểm dành cho các tài sản xấu của các doanh nghiệp với mức phí do các doanh nghiệp trả dựa trên mức độ rủi ro của tài sản. Tiền bảo hiểm trả cho các doanh nghiệp sau khi đã trừ đi số tiền bảo phí sẽ nằm trong số tiền 700 tỷ USD của kế hoạch.

4. Chính phủ Mỹ được yêu cầu phải gây tác động đối với các tổ chức cho vay để họ giảm thiểu số vụ tịch biên nhà. Tuy nhiên, một điểm đáng chú ý mà Chính phủ Mỹ không thể đạt được thỏa thuận với Quốc hội là điều chỉnh các điều khoản vay vốn để giúp những người sở hữu nhà đã nộp đơn xin phá sản có thể giữ lại được ngôi nhà của họ.

5. Trong kế hoạch này, người nộp thuế sẽ được coi như những người nắm giữ cổ phần trong các doanh nghiệp có tài sản xấu được mua lại. Nếu Chính phủ Mỹ thua lỗ vì trả giá quá cao cho các khoản nợ quá hạn, đạo luật yêu cầu Tổng thống phải đề xuất một kế hoạch thu hồi vốn trong trường hợp kế hoạch này thua lỗ trong vòng 5 năm kể từ ngày có hiệu lực.

6. Đạo luật cũng như áp dụng hạn chế đối với lương thưởng của lãnh đạo các doanh nghiệp tham gia chương trình, đặc biệt là gói bồi thường "Chiếc dù vàng" dành cho các lãnh đạo doanh nghiệp rời khỏi các công ty được giải cứu.

b. Chính quyền Obama và đạo luật tái đầu tư và phục hồi (ARRA)

Ngày 17 tháng 2 năm 2009, Barack Obama đã ký American Recovery and Reinvestment Act. Đạo luật này cho phép Chính phủ thực hiện gói kích thích thứ hai kể từ khi khủng hoảng nổ ra. Gói kích thích này trị giá 787 tỷ đôla. ARRA 2009 được ban hành vào thời điểm GDP của Mỹ đã sụt giảm ở mức hơn 6% một năm và số lượng người có công ăn việc làm đã giảm hơn

750.000 mỗi tháng.Cùng với các chính sách để ổn định thị trường tài chính, tăng tính thanh khoản và củng cố niềm tin, ARRA là một phần của chính sách phản ứng lại với cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ.

Các số liệu đã chỉ ra rằng chương trình ARRA đã đóng một vai trò quan trọng trong việc thay đổi quỹ đạo của nền kinh tế. Nó đã nâng mức GDP của Mỹ lên và đã tạo ra khoảng 2.5 đến 3.6 triệu việc làm trong quý 2 của năm 2010. Đến cuối tháng 6 năm 2010, hơn 60% của khoản cứu trợ 787 tỷ đôla đã được cấp cho các hộ gia đình và doanh nghiệp dưới dạng cắt giảm thuế [22].

2.2.2.3. Chứng khoán hóa khoản nợ

Có thể nói khủng hoảng tại Mỹ đã tác động rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế. Trong đó thị trường tài chính và hoạt động của các NHTM nước này chịu tác động ảnh hưởng lớn nhất và trực tiếp, mà hậu quả của nó là nhiều Ngân hàng thương mại cổ phần mất khả năng thanh khoản phải sáp nhập, hợp nhất hoặc đóng cửa; hoặc được Chính phủ mua lại. Nguyên nhân bản chất của tình hình xuất phát từ chính các khoản cho vay bất động sản phát sinh nợ quá hạn, khách hàng vay không có khả năng trả nợ. Theo đó lượng bán ra ào ạt, với giá thấp song không có người mua, đã dẫn đến hiện tượng đóng băng của thị trường này liên tục trong nhiều tháng qua. Diễn biến này đã tác động ảnh hưởng chung đến quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế Mỹ, trong đó các chính sách vĩ mô (về lãi suất; về tái cấp vốn và tài trợ của Chính phủ) liên tục được đưa ra, điều chỉnh nhằm khôi phục nền kinh tế [39].

Sự phát triển của thị trường tài chính không chỉ gắn liền với sự phát triển của mỗi nền kinh tế - đây là bước phát triển mang tính khách quan. Tuy nhiên đi kèm đó là quá trình phát triển các công cụ của thị trường, các sản phẩm của thị trường - điều này phản ánh trình độ phát triển của thị trường tài chính mỗi quốc gia. Trong đó công cụ chứng khoán hóa - như là động lực thúc đẩy thị trường tài chính Mỹ và các các nước phát triển khác trên thế giới phát triển nhanh và hiệu quả trong suốt các thập kỷ qua.

Chứng khoán hóa là công cụ tài chính hiện đại, được phát triển từ năm 1977 tại Mỹ và phát triển mạnh vào những năm 90 của thế kỷ trước. Tiếp cận

Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 10/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí