Quy Hoạch Phát Triển Sản Xuất Nông Lâm Nghiệp Xã Yên Sở

đồng/người/năm. Để

đáp

ứng nhu cầu đời sống ngoài diện tích đất ở

người dân đã tận dụng trồng thêm rau quả kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm cải thiện điều kiện bữa ăn hàng ngày cho gia đình.

Quy hoạch đến năm 2025 thu nhập bình quân đầu người đạt 50 triệu đồng/người/năm. Để đạt được điều đó chúng ta không chỉ chú trọng phát

triển các ngành chủ yếu là nông nghiệp, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp

dịch vụ nhỏ lẻ mà phải có chính sách đầu tư và phương hướng phát triển dài hạn.

Đặc biệt, trên địa bàn xã chưa có thiết kế kỹ thuật chung cho trồng cây phân tán trong các khu công sở, vỉa hè… chưa có quy định cụ thể về quỹ đất cần thiết dành riêng cho cây trồng… mà hầu hết mỗi đơn vị tự bố trí thiết kế quy hoạch trồng cây riêng cho cơ quan, đơn vị mình. Thực tế cho thấy còn nhiều bất cập và sự tự phát, không đồng nhất về loài cây trồng, mật độ trồng, do vậy, cần quy hoạch phát triển thêm mô hình trồng cây phân tán trên diện tích đất trống và ven các con đường, ven đê, vỉa hè như: keo lai, bạch đàn, mỡ, bằng lăng, phượng vĩ… để đồng nhất về loài cây trồng tạo cảnh quan sinh thái, môi trường sống được cải thiện, bảo vệ đất, nước, làm tăng nguồn thu nhập cho người dân.

Trong những năm tới cần tập trung chuyển đổi ruộng đất, đưa cơ giới hóa vào nông nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi áp dụng

những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh phát triển hệ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

thống sản xuất nông lâm nghiệp kết hợp nhằm phát huy hết những lợi thế vốn có của địa phương.

*) Nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp

Quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 - 2025 Nguyễn Thị Giang - 7

Nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp là rất lớn vì muốn tạo ra sản lượng lớn, lương thực đáp ứng nhu cầu trong tương lai nhưng diện tích đất sản xuất nông nghiệp ít mà giá trị lại thấp. Như vậy vấn đề đặt ra đó là cần đưa giống mới năng suất cao đồng thời áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất có như vậy mới đảm bảo sản xuất đủ lương thực phục vụ cho nhu cầu trong tương lai.

*) Nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp

Nhằm đáp ứng nhu cầu về đất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,

cũng như bố trí quỹ đất cho các mục đích phát triển cơ sở hạ tầng…, dự kiến đến năm 2025 xã cần có khoảng 218,35 ha, tăng 46,57 ha so với năm 2014 sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp.

*) Nhu cầu phát triển dân cư

Khu dân cư trung tâm cần tận dụng các diện tích đất trống còn lại để bố trí đất ở. Bổ sung các công trình công cộng phục vụ trong các khu dân cư. Tăng cường hệ thống cây xanh, sân chơi, thể dục thể thao cho các khu dân cư.

Xây dựng khu tái định cư phục vụ cho công tác quy hoạch chung của

xã.

Các khu dân cư mới được hình thành chủ yếu ven các tuyến đường tỉnh

lộ, tuyến huyện lộ và các tuyến đường chính trong xã, thuận lợi cho sinh hoạt và được giao đất theo hình thức đấu giá quyền sử dụng đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng.

*) Nhu cầu về giáo dục

Phát triển giáo dục – đào tạo phải cân đối hợp lý giữa các bậc học, cấp học, ngành học và các lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của xã và của huyện đến năm 2025. Xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục đào tạo với mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, huy động mọi nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng giáo dục đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa giáo dục và đào tạo.

*) Nhu cầu về tiến bộ khoa học, kỹ thuật

Sự phát triển nhanh của công nghệ sinh học là bước phát triển nhanh chóng để tạo ra những giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng cao, khả năng chống chịu với dịch bệnh tốt hơn. Ứng dụng rộng vào sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản mang lại những tác động tích cực vào sản xuất.

Trong sản xuất nông nghiệp, công nghệ sinh học còn ứng dụng ở các hoạt động xử lý chất thải, giảm ô nhiễm môi trường, giảm sự lây lan dịch

bệnh đối với vật nuôi, cây trồng. Ứng dụng khoa học công nghệ sau thu

hoạch trong các khâu thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản, làm giảm tổn thất sau thu hoạch.

Ngoài ra còn ứng dụng các công nghệ khoa học trong khai thác thủy,

hải sản đáp

ứng nhu cầu tiêu dùng thực phẩm an toàn. Tiến bộ về

khoa

học kỹ thuật ngày càng được phát triển với quy mô rộng khắp, đặc biệt là sự phát triển công nghệ cao như bưu chính viễn thông, thông tin liên lạc, máy móc, cơ giới hóa… trong các ngành công nghiệp, xây dựng, góp phần nâng cao năng lực quản lý, tìm kiếm thông tin thị trường, giúp người dân nhanh chóng tiếp cận với những tiến bộ khoa học mới.

3.2. Quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Yên Sở

3.2.1. Căn cứ, định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế

3.2.1.1. Căn cứ để xác định phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế

­ Phương hướng, mục tiêu quy hoạch sử dụng đất của huyện Hoài

Đức.


­ Phương hướng phát triển tổng thể kinh tế ­ xã hội của xã Yên Sở.

­ Hiện trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp của xã.

­ Kết quả điều tra phân tích điều kiện cơ bản của xã.

­ Tình hình sử dụng nông lâm sản, phân tích thị trường nông lâm sản

trên địa bàn xã và trong vùng.

­ Nhu cầu phát triển kinh tế ­ xã hội, môi trường của xã.

­ Chủ trương, chính sách đầu tư phát triển kinh tế cho xã của huyện, tỉnh và các tổ chức khác.

3.2.1.2. Phương hướng phát triển kinh tế xã

­ Hoàn thiện nhanh công tác xây dựng cơ

bản, nâng cấp hệ

thống

mạng lưới điện, các cơ sở hạ tầng khác. Hình thành các khu trung tâm kinh tế (khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ), tạo nền tảng thúc đẩy sự phát triển kinh tế ­ xã hội.

­ Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến một cách rộng rãi, phát huy được tiềm năng thế mạnh có sẵn ở xã, nhằm nâng cao chất lượng, sản lượng nông – lâm sản, tạo ra sản phẩm hàng hóa có chất lượng đáp ứng được nhu cầu thị trường.

­ Huy động vốn đầu tư từ nhiều nguồn vốn khác nhau nhằm xây

dựng vùng sản xuất tập trung với quy mô vừa, với các sản phẩm thế mạnh có giá trị cao, phù hợp với điều kiện sản xuất ở địa phương.

­ Giảm thiểu chi phí đầu vào trong sản xuất nâng cao năng suất, chất lượng từ đó tăng giá trị sản phẩm đầu ra, đưa sản xuất nông nghiệp của xã cơ bản trở thành nền nông nghiệp sạch có quy mô lớn

­ Khai thác sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên của xã, đặc biệt là tài nguyên đất đai, tạo ra môi trường sinh thái bền vững, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân địa phương để nâng cao đời sống vật chất, tinh

thần, đảm bảo ổn định cuộc sống cho nhân dân, góp phần giữ vững nền an ninh, quốc phòng.

3.2.1.3. Mục tiêu phát triển

a. Mục tiêu tổng quát

Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát huy nội lực và tiềm năng sẵn có, khai thác có hiệu quả các thế mạnh của địa phương.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng nông – lâm –

ngư

nghiệp, tăng nhanh tỷ

trọng công nghiệp, xây dựng cơ

bản, dịch vụ

đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế tạo thế tăng trưởng bền vững, gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển dân sinh, nâng cao dân trí công bằng xã hội.

Tích cực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống và sản

xuất.

b. Mục tiêu cụ thể

*) Về kinh tế

Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn trước mắt và lâu dài. Phát triển kinh tế của xã đặt ra trong mối quan hệ gắn bó với các xã trong và ngoài huyện.

Phát triển bền vững và nâng cao năng suất các nghề đã có, phát triển các nghề mới để nâng cao thu nhập cho người dân trong xã.

Áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt và chăn nuôi để đạt năng suất

cao.

Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp: trồng mới và phát triển trên

diện tích 8,4 ha cây phân tán trong đất trồng cây lâu năm để góp phần tăng thu nhập.

*) Về văn hóa ­ xã hội

Tạo công ăn việc làm cho nhân dân lao động trong xã, nâng cao mức sống cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định chính trị bảo vệ an ninh quốc phòng trên địa bàn. Nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu sản xuất của nhân dân.

Đẩy mạnh các phong trào thể thao quần chúng. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể.

*) Về môi trường sinh thái

Bảo vệ nguồn nước và môi trường trong xã, để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Xây dựng các bãi xử lý rác thải sinh hoạt, tránh gây ô nhiễm ra xung quanh.


trang.

Xây dựng nghĩa trang nhân dân và hoàn thiện quy chế

quản lý nghĩa

Thực hiện trồng và phát triển cây phân tán để bảo vệ, giữ đất nước.

3.2.1.4. Nhiệm vụ

Nâng cao năng suất, thu nhập từ 314,05 ha diện tích đất nông nghiệp

hiện có, bằng cách áp dụng các kiến thức khoa học kỹ thuật, đổi mới

phương thức canh tác, chuyên canh các cây có thế mạnh của địa phương.

Trồng cây phân tán trên diện tích đất chưa sử dụng kết hợp trồng các cây ngắn ngày của địa phương, để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất và

cải thiện bầu không khí, tán lưu giữ quanh, cải tạo đất.

ô nhiễm phát triển ra khu vực xung

3.2.2. Quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp xã Yên Sở đến năm 2025

Căn cứ vào tiềm năng đất đai, mục tiêu phát triển kinh tế ­ xã hội

của huyện Hoài Đức và các quy hoạch chi tiết trên địa bàn xã. Sau khi điều tra thu thập, xử lý và tổng hợp nhu cầu sử dụng đất của các quy hoạch chi tiết ngành, dự báo về nhu cầu sử dụng đất đến năm 2025 trên địa bàn xã như sau:


Biểu 3.3: Quy hoạch sử dụng đất xã Yên Sở đến năm 2025

ĐVT: ha


STT Chỉ tiêu

Hiện trạng

Mã 2014

Quy hoạch

2025

Biến động (ha)

(Tăng (+); giảm (­))

DCơ cấu (%)

Diện tích (ha)

Cơ cấu

(%)

1 2 3

Tổng diện tích tự nhiên

4 5 6 7 8

4 100 493,90 100 ­

1 Đất nông nghiệp

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm

1.1.1.1 Đất trồng lúa

1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi

1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm

1.2 Đất lâm nghiệp

1.2.1 Đất rừng sản xuất

NNP 3

SXN 3

CHN 2

LUA 2

COC ­

HNK 8

CLN 2

LNP ­

RSX ­

63,59 275,55 55,8 ­38,5

62,97 266,33 53,92 ­44,7

57,38 159,15 32,2 ­124,23

40,56 113,77 23,0 ­86,55

­ ­ ­

16,81 45,38 9,19 ­37,68

5,54 107,18 21,7 +79,53

­ ­ ­ ­

­ ­ ­ ­

1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH ­ ­ ­ ­ ­

1.2.3 Đất rừng đặc dụng

1.3 Đất nuôi trồng thủy sản

1.4 Đất làm muối

1.5 Đất nông nghiệp khác

2 Đất phi nông nghiệp

RDD ­

NTS 2

LMU ­

NKH 0

PNN 1

­ ­ ­ ­

0,61 2,42 0,49 ­0,57

­ ­ ­ ­

0,01 6,8 1,37 +6,77

34,78 218,35 44,2 +46,57

2.1 Đất ở OTC 5 11,94 103,08 20,9 +44,13

Xem tất cả 127 trang.

Ngày đăng: 09/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí