Ước Tính Đầu Tư Và Hiệu Quả Cho Phương Án Quy Hoạch Phát Triển Sản Xuất Nông Lâm Nghiệp

­ Đất trồng cây hàng năm: Diện tích là 162,35 ha, giảm 14,73 ha so với năm 2019.

­ Đất trồng cây lâu năm: Diện tích là 107,28 ha, tăng 0,45 ha so với năm 2019.

­ Đất nuôi trồng thủy sản 2,42 ha, không thay đổi so với năm 2019.

­ Đất nông nghiệp khác 6,80 ha, tăng 0,47 ha so với năm 2019.

*) Đất phi nông nghiệp

Năm 2020 diện tích đất phi nông nghiệp 215,05 ha, tăng 14,71 ha so với năm 2019, cụ thể như sau:

­ Đất ở tại nông thôn có diện tích 99,78 ha, tăng 14,22 ha so với năm 2019.

­ Đất nghĩa trang, nghĩa địa 6,84 ha, tăng 0,49 ha so với năm 2019.

­ Các loại đất phi nông nghiệp khác không thay đổi so với năm 2019.

3.2.5. Ước tính đầu tư và hiệu quả cho phương án quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp

3.2.5.1. Ước tính đầu tư và hiệu quả kinh tế

*) Ước tính vốn đầu tư

Trong phương án quy hoạch, sản xuất nông lâm nghiệp đóng vai trò chủ đạo, do vậy hiệu quả của ngành nông lâm nghiệp mang lại sẽ là cơ sở quan trọng để đánh giá hiệu quả của cả phương án quy hoạch.

Hiệu quả kinh tế của phương án quy hoạch sử dụng đất được thể hiện qua sự chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, đem lại sự phát triển kinh tế, tăng nguồn thu nhập, tạo hướng đi phù hợp với xu thế phát triển và nhu cầu thị trường trong tương lai.

Vốn đầu tư được xác định dựa vào khối lượng công việc của các

hạng mục đầu tư tương ứng trong cả chu kì sản xuất kinh doanh.

­ Tổng vốn đầu tư cho cây nông nghiệp ngắn ngày:

+ Tổng vốn đầu tư cho trồng lúa là 74.650.000 đồng/ha/năm, với

diện tích 113,77 ha nhưng một năm sản xuất được 2 vụ nên diện tích là

227,54 ha, vậy tổng vốn đầu tư cho các giống lúa trong kỳ quy hoạch 10 năm là 16.985.861.000 đồng.

+ Tổng vốn đầu tư cho trồng ngô là 20.700.000 đồng/ha/năm, với

diện tích 15 ha, vậy tổng vốn đầu tư cho ngô trong kỳ quy hoạch 10 năm là 3.105.000.000 đồng.

+ Tổng vốn đầu tư cho trồng đậu là 20.150.000 đồng/ha/năm, với

diện tích 8 ha, vậy tổng vốn đầu tư cho trồng đậu trong kỳ quy hoạch 10 năm là 1.612.000.000 đồng.

+ Tổng vốn đầu tư cho trồng hoa là 21.000.000 đồng/ha/năm, với

diện tích 22,38 ha, vậy tổng vốn đầu tư cho trồng hoa trong kỳ quy hoạch 10 năm là 4.699.800.000 đồng.

Tổng vốn đầu tư cho trồng các cây nông nghiệp ngắn ngày trong kỳ quy hoạch 10 năm là 94.346.105.000 đồng.

­ Tổng vốn đầu tư cho cây nông nghiệp lâu năm:

+ Tổng vốn đầu tư cho trồng Bưởi là 207.895.000 đồng/ha/năm, với diện tích 50,3 ha, vậy tổng vốn đầu tư cho trồng Bưởi trong kỳ quy hoạch là 10.457.118.500 đồng.

+ Tổng vốn đầu tư cho trồng Phật thủ là 215.630.000 đồng/ha/năm,

với diện tích 48,48 ha, vậy tổng vốn đầu tư cho trồng phật thủ trong kỳ quy hoạch là 10.453.742.400 đồng.


đồng.

Tổng vốn đầu tư

cho các cây nông nghiệp lâu năm là 20.910.860.900

­ Tổng vốn đầu tư cho trồng cây lâm nghiệp:

+ Tổng vốn đầu tư cho trồng Keo lai là 54.875.484,26 đồng/ha/năm, với diện tích 4,9 ha, vậy tổng vốn đầu tư cho trồng phật thủ trong kỳ quy hoạch là 268.889.872,9 đồng.

+ Tổng vốn đầu tư cho trồng Bạch đàn là 61.507.819,54 đồng/ha/năm, với diện tích 3,5 ha, vậy tổng vốn đầu tư cho trồng Bạch đàn trong kỳ quy hoạch 10 năm là 215.277.368,4 đồng.

Tổng vốn đầu tư cho các cây lâm nghiệp phân tán là 484.167.241,3 đồng. Vậy tổng vốn đầu tư cho sản xuất nông – lâm nghiệp là: 115.741.133.100

đồng.


*) Hiệu quả kinh tế

­ Tổng thu nhập cho cây nông nghiệp ngắn ngày:

+ Tổng thu nhập cho trồng lúa là 150.980.000 đồng/ha/năm. Với diện

tích 113,77 ha nhưng một năm sản xuất được 2 vụ nên diện tích là 227,54

ha, vậy tổng thu nhập cho các giống lúa trong kỳ 343.539.892.000 đồng.

quy hoạch 10 năm là

+ Tổng thu nhập cho trồng ngô là 49.600.000 đồng/ha/năm. Với diện

tích 15 ha, vậy tổng thu nhập cho ngô trong kỳ 7.440.000.000 đồng.

quy hoạch 10 năm là

+ Tổng thu nhập cho trồng đậu là 45.000.000 đồng/ha/năm. Với diện tích 8 ha, vậy tổng thu nhập cho trồng đậu trong kỳ quy hoạch 10 năm là 3.600.000.000 đồng.

+ Tổng thu nhập cho trồng hoa là 45.500.000 đồng/ha/năm. Với diện tích 22,38 ha, vậy tổng thu nhập cho trồng hoa trong kỳ quy hoạch 10 năm là 10.182.900.000 đồng.

Tổng thu nhập cho trồng các cây nông nghiệp ngắn ngày trong kỳ quy hoạch 10 năm là 364.762.792.000 đồng.

(Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, vốn đầu tư và hiệu quả kinh tế của cây nông nghiệp ngắn ngày được thể hiện ở phụ biểu 06, 07)

­ Tổng thu nhập cho cây nông nghiệp lâu năm:

+ Tổng thu nhập cho trồng Bưởi là 1.781.500.000 đồng/ha/năm. Với diện tích 50,3 ha, vậy tổng thu nhập cho trồng Bưởi trong kỳ quy hoạch là 89.609.450.000 đồng.

+ Tổng thu nhập cho trồng Phật thủ là 2.115.000.000 đồng/ha/năm. Với diện tích 48,48 ha, vậy tổng thu nhập cho trồng phật thủ trong kỳ quy hoạch là 102.535.200.000 đồng.

Tổng thu nhập cho các cây nông nghiệp lâu năm là 192.144.650.000 đồng.

(Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, vốn đầu tư và hiệu quả kinh tế của cây nông nghiệp lâu năm được thể hiện ở phụ biểu 08, 09, 10)

Số liệu tổng hợp về hiệu quả kinh tế của cây Bưởi và cây Phật thủ ở bảng sau:

Bảng 3.6: Tổng hợp hiệu quả kinh tế cho 1 ha trồng cây ăn quả

STT

Chỉ tiêu

Loài cây



Bưởi

Phật thủ

1

Ct

207.895.000

21.5630.000

2

Bt

1.781.500.000

2.115.000.000

3

Bt – Ct

1.573.605.000

1.899.370.000

4

BCR

5,93

7,18

5

IRR

9%

8%

6

NPV

683.533.173

866.631.631,47

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

Quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 - 2025 Nguyễn Thị Giang - 9

­ Tổng thu nhập cho cây lâm nghiệp:

+ Tổng thu nhập cho trồng Keo lai là 260.000.000 đồng/ha/năm. Với diện tích 4,9 ha, vậy tổng thu nhập cho trồng Keo lai trong kỳ quy hoạch là 1.274.000.000 đồng.

+ Tổng thu nhập cho trồng Bạch đàn là 222.000.000 đồng/ha/năm. Với diện tích 3,5 ha, vậy tổng thu nhập cho trồng Bạch đàn trong kỳ quy hoạch là 777.000.000 đồng.

Tổng thu nhập cho các cây lâm nghiệp phân tán là 2.051.000.000

đồng.

(Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, vốn đầu tư và hiệu quả kinh tế của

cây lâm nghiệp phân tán được thể hiện từ phụ biểu 11 đến phụ biểu 22 )

Số liệu tổng hợp về hiệu quả kinh tế của cây Bưởi và cây Phật thủ ở bảng sau:

Bảng 3.7: Tổng hợp hiệu quả kinh tế cho 1 ha trồng cây Keo lai và cây Bạch đàn

STT

Chỉ tiêu

Loài cây


Ke

o lai

Bạch đàn

1

Ct

54875484,26

61507819,54

2

Bt

260.000.000

222.000.000

3

Bt – Ct

205.124.515,74

160.492.180,46

4

BCR

2,79

2,12

5

IRR

9%

10%

6

NPV

85.631.807,29

60.245.131,4


Vậy tổng thu nhập của sản xuất nông – lâm nghiệp là: 558.958.442.000

đồng.

3.2.5.2. Hiệu quả về mặt xã hội

Ngoài hiệu quả về mặt kinh tế phương án quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp trên địa bàn xã có hiệu quả lớn về mặt xã hội. Hiệu quả này được thể hiện qua các điểm sau:

­ Yên Sở là xã đã được công nhận là xã đạt chuẩn Nông thôn mới nên

đóng góp vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế ­ xã hội của xã.

Thúc đầy phát triển nền kinh tế

bền vững, song song với sự

phát triển

nhanh của các ngành công nghiệp – xây dựng và thương mại – dịch vụ, giảm và ổn định ngành nông nghiệp.

­ Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn một cách đồng bộ, tạo thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa với các vùng lân cận, thu hút đầu tư trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

­ Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, chuyển dịch được lực lượng lao động ngành nông nghiệp sang phát triển các ngành công nghiệp – xây dựng, thương mại – dịch vụ một cách hài hòa, hợp lý trong quá trình phát triển chung của nền kinh tế xã.

­ Đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng cho xã hội, nâng cao thu nhập cho người dân, cải thiện đời sống góp phần xóa đói giảm nghèo và hạn chế các tệ nạn xã hội, giữ vững ổn định trật tự xã hội trên địa bàn.

3.2.5.3. Hiệu quả về môi trường

Một phương án khả

thi thì phải đảm bảo đủ

ba yếu tố

đó là hiệu

quả kinh tế, xã hội, môi trường. Môi trường là một trong những nhu cầu

quan trọng mà con người hướng tới trong tương lai. Như vậy hiệu quả môi trường của phương án quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp chính là:

+ Hệ thống cây xanh nông lâm nghiệp góp phần làm cho bầu khí

quyển trở nên trong lành hơn, giảm thiểu tác hại của tự nhiên, chống lại sự ô nhiễm môi trường.

+ Quy hoạch sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại hóa, áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ cảnh quan tự nhiên. Các cấp các ngành thấy được vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân thực hiện bảo vệ môi trường, đẩy mạnh các hoạt động xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp.

+ Khai thác sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế hàng hóa với việc bảo vệ môi trường. Bước đầu hình thành các vùng sản xuất tập trung, trong sản xuất chăn nuôi xây dựng các khu xử lý chất thải gắn liền với hệ thống chuồng trại thoáng mát, an toàn dịch bệnh, giảm lượng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất trồng trọt từ đó tránh sự ô nhiễm nguồn nước, đất đai và không khí.

+ Cải tạo nguồn nước, hạn chế xói mòn và rửa trôi đất trên các khu vực đất còn trống.

3.2.6. Đề xuất các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp

3.2.6.1. Giải pháp về tổ chức quản lý

Đất đai là tài nguyên quý giá nhưng có hạn chế về diện tích và có giá trị không đồng nhất tùy thuộc vào vị trí, mục đích sử dụng, dễ gây ra những tiêu cực kể cả trong quản lý lẫn trong sử dụng.

Quản lý đất đai trên nguyên tắc theo quy định của pháp luật và quy hoạch đã được phê duyệt:

­ Ban hành chế

độ, thể lệ

quản lý đất đai địa phương theo thẩm

quyền phù hợp với chính sách pháp luật và thực tiễn ở địa phương.

­ Tăng cường vai trò tổ chức chỉ đạo của các cấp chính quyền và ban ngành các cấp có liên quan đến các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp.

­ Tuyên truyền giáo dục nhân dân nắm vững pháp luật, chính sách đất đai của Đảng, Nhà nước, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, hướng dẫn cho các tổ chức, cá nhân sử dụng đất biết, hiểu và thực hiện sử dụng, bảo vệ, khai thác đúng quy hoạch kế hoạch.

3.2.6.2. Giải pháp về kỹ thuật

Phát triển sản xuất nông lâm nghiệp là cần thiết cho địa phương

không chỉ

hiện tại mà còn là chiến lược lâu dài trong tương lai. Để

phát

triển đồng thời cả hai hoạt động này theo hướng phát triển bền vững thì cần phải có những giải pháp kỹ thuật hợp lý. Có thể đưa ra một số giải pháp kỹ thuật cho phương án quy hoạch như sau:

­ Khuyến khích áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thâm canh tăng vụ nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đồng thời đưa các giống cây trồng mới năng suất cao chất lượng tốt vào sản xuất đại trà.

­ Mở rộng các mô hình nông lâm kết hợp tận dụng tối đa không gian dinh dưỡng và phát huy sức sản xuất của đất đồng thời tạo tính ổn định, bền vững cho các mô hình sử dụng đất nhằm đem lại hiệu quả kinh tế một cách cao nhất.

­ Nâng cao hiệu quả hoạt động của khuyến nông, khuyến lâm bằng việc xây dựng nhiều hơn nữa các mô hình trình diễn cho hiệu quả kinh tế cao để người dân học tập và áp dụng vào hoạt động sản xuất thực tiễn của họ.

­ Mở nhiều lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức về kỹ thuật sản xuất

nông lâm nghiệp để nhân dân.

nâng cao nhận thức cũng như

trình độ

sản xuất cho

3.2.6.3. Giải pháp về vốn

Phương án quy hoạch chủ yếu dựa vào nguồn vốn do ngân sách nhà nước và các tổ chức khác cấp, nguồn vốn tại địa phương và nhân dân đóng góp… Do vậy cần phải thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước về thuế sử dụng đất, đồng thời có các chính sách khiến người dân yên tâm, tích cực đầu tư vào sản xuất.

Trong chương trình phát triển kinh tế nông thôn đầu tư cho sản xuất nông lâm nghiệp đòi hỏi vốn không nhiều tuy nhiên khả năng thu hồi vốn chậm bởi chu kì kinh doanh dài. Do đó để đáp ứng nhu cầu vốn trong sản xuất nông lâm nghiệp được thường xuyên, cần tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ chức tham gia đầu tư cho các hoạt động sản xuất trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi, sẽ giải quyết một phần vấn đề thiếu vốn. Ngân hàng

nông nghiệp và phát triển nông thôn, hội phụ nữ, hội nông dân tạo điều

kiện giúp đỡ người dân vay vốn sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn tự có của nhân dân đầu tư vào các hoạt động sản xuất cây ngắn ngày.


3.2.6.4. Giải pháp về thị trường

Trong nền kinh tế

thị

trường, các hoạt động sản xuất chịu sự

chi

phối mạnh mẽ của thị trường giá cả, nó là yếu tố quan trọng có tác động đến quá trình vận hành theo cơ chế thị trường có định hướng của Nhà nước

và xu thế mở cửa hội nhập quốc tế. Để chính sách thị trường phát huy tối đa tiềm năng cần thực hiện tốt một số công việc sau:

­ Thực hiện cơ chế lưu thông hàng hóa thông thoáng, giảm bớt thủ tục phiền hà, trợ cước vận chuyển lâm sản hàng hóa… Thực hiện các biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu tạo điều kiện cho các đơn vị sản xuất kinh doanh đẩy mạnh xuất khẩu nông lâm sản.

­ Phát triển hệ thống thông tin dự báo thị trường, tích cực khai thông các kênh tiêu thụ trong và ngoài nước. Thực hiện chế độ ưu đãi về thuế và tín dụng cho các cá nhân, đơn vị sản xuất hàng nông lâm sản xuất khẩu.

­ Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm: giao thông vận tải, các chợ nông thôn để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân buôn bán trao đổi hàng hóa và hệ thống thanh toán.

­ Cung cấp thông tin hỗ chợ người dân tìm kiếm thị trường cho đầu ra sản phẩm.

­ Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn liền với chế biến sản phẩm và thị trường tiêu thụ.

3.2.6.5. Giải pháp về cơ sở hạ tầng

­ Việc bố trí, phát triển mở rộng các điểm công nghiệp mới phải dựa trên quan điểm phát triển lâu dài và bền vững, cần phải tính toán các dự án phát triển trên nhiều phương diện nhất là các tác động của dự án đối với môi trường và xã hội.

­ Đầu tư xây dựng, nâng cấp các công trình, đường xá tại địa phương để nâng cao khả năng trao đổi hàng hóa, sinh hoạt, đi lại và vui chơi giải trí của cán bộ và người dân.



4.1. Kết luận

PHẦN 4

KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ

Từ những kết quả nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn tại xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, T.P Hà Nội bài khóa luận đã thu được một số kết quả chính sau:

­ Phân tích và đánh giá được các điều kiện tự nhiên cơ bản của xã đặc biệt là hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp, từ đó rút

ra được những thuận lợi và khó khăn làm cơ hoạch sử dụng đất trong kỳ quy hoạch.

sở lập bản phương án quy

­ Xác định được phương hướng mục tiêu và giải pháp phù hợp với tình hình sản xuất thực tế của xã Yên Sở để từ đó định hướng cho bản quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp được hợp lý.


2025.

­ Đề

xuất được bản phương án quy hoạch sử

dụng đất đến năm

­ Đề

xuất được một số

quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm

nghiệp đến năm 2025, với diện tích đất dùng để trồng cây nông nghiệp

hàng năm là 159,15 ha, đất để trồng cây nông nghiệp lâu năm là 107,18 ha ( đất trồng bưởi 50,3 ha, đất trồng phật thủ 48,48 ha, đất trồng cây phân tán là 8,4 ha).

­ Đánh giá được hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái của một số cây trồng chính trong kỳ quy hoạch.


đồng.

+Tổng vốn đầu tư

cho sản xuất nông – lâm nghiệp là: 115.741.133.100


đồng.

+ Tổng thu nhập của sản xuất nông – lâm nghiệp là: 558.958.442.000


­ Đề xuất được một số giải pháp để thực hiện bản phương án quy

hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp trong kỳ quy hoạch.

4.2. Tồn tại

Do điều kiện thời gian, nguồn nhân lực và kinh nghiệm hạn chế của bản thân nên đề tài còn có những tồn tại sau:

­ Phương án quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp đến năm 2025 đề ra phương hướng mục tiêu cho cả kỳ phát triển dài của toàn bộ ngành nông nghiệp vì quy hoạch chung nên phương án chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu các vấn đề có liên quan như giao thông vận tải, thủy lợi.

­ Trong quy hoạch chưa đề cập đầy đủ về sản xuất kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp tài nguyên, nhất là các hợp tác xã nông nghiệp và dịch vụ.

Xem tất cả 127 trang.

Ngày đăng: 09/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí