Thực Trạng Phát Triển Cơ Sở Hạ Tầng, Không Gian Kiến Trúc Và Cảnh Quan

*) Thủy sản

Trên địa bàn xã có rất nhiều ao hồ nhỏ phân tán rải rác gây ra nhiều

bất lợi về

điều kiện tự

nhiên, thời tiết, khí hậu, không chủ

động được

nguồn nước. Vào mùa mưa lượng nước rất lớn, không thoát kịp thời, ảnh hưởng rất lớn tới việc nuôi trồng thủy sản.

Người dân chưa mạnh dạn để đầu tư vào nuôi trồng thủy sản, mà chỉ nuôi thả theo hình thức tận dụng mặt nước ao hồ, với mục đích phục vụ nhu cầu tại chỗ nhằm cải thiện đời sống hàng ngày, chưa có sự đầu tư lớn để tạo thành sản phẩm hàng hóa mang lại giá trị kinh tế cao.

b. Phát triển sản xuất công nghiệp – TTCN – XD

Năm 2014, giá trị sản xuất ngành công nghiệp­TTCN­XD đạt 137,79

tỷ đồng, chiếm 42,93%, giảm 5,05% so với năm 2010. Các ngành nghề:

Xây dựng, sản xuất đồ

gỗ gia dụng, diệt may, chế

biến nông sản, thực

phẩm (tại Yên Sở

có nghề

sản xuất bánh Gai đặc sản). Yên Sở

hiện có

một Công ty cổ phần xây dựng, bảy công ty TNHH dịch vụ xây dựng, một

HTX xây dựng và 550 hộ

cá thể

tham gia các hoạt động công nghiệp­

TTCN­XD. Làng nghề xây dựng và chế biến nông sản thực phẩm ở Yên Sở đã được công nhận.

c. Phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch

Năm 2014, giá trị sản xuất ngành thương mại, dịch vụ và du lịch đạt 113,41 tỷ đồng, chiếm 35,34% tổng giá trị sản xuất, tăng 3,82% so với năm 2010. Các hoạt động dịch vụ ở Yên Sở chủ yếu là dịch vụ xây dựng, dịch

vụ vật tư

sản xuất, dịch vụ

ăn uống, dịch vụ

đời sống. Xã hiện có một

HTX thương mại, một HTX dịch vụ nông nghiệp…

Kinh tế du lịch ở Yên Sở phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của xã. Yên Sở có quần thể di tích Quán Giá đã được công nhận là di tích cấp quốc gia. Du lịch nông nghiệp sinh thái, du lịch làng nghề có tiềm năng nhưng chưa phát triển.

3.1.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng, không gian kiến trúc và cảnh quan

Khu dân cư nông thôn ở Yên Sở mang đặc trưng của làng xóm vùng đồng bằng Sông Hồng. Toàn xã có 9 thôn, sống tập trung tại ba khu vực gồm một làng và hai trại. Trong đó, có bảy thôn trong làng, một thôn trại Đồng, một thôn trại Bãi (bờ Tây sông Đáy giáp với xã Sài Sơn – huyện Quốc Oai –

T.P Hà Nội).

3.1.2.3.1. Cơ sở hạ tầng Kinh tế ­ Xã hội

*) Trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

­ Hiện trạng trụ sở Đảng ủy, UBND và HĐND xã nằm chung khuôn viên với diện tích đất 8.600 m2.

Hiện trạng xây dựng gồm:

Dãy 1: Nhà hội trường mới xây dựng diện tích 440 m2.

Dãy 2: Nhà làm việc bên trái cổng ra vào nhà cấp 4 diện tích 200 m2, đã xuống cấp.

Dãy 3: Dãy nhà làm việc 3 tầng với các phòng ban chuyên môn nằm chính diện cổng ra vào diện tích 140 m2.

Khuôn viên UBND xã đã được đầu tư xây dựng chỉnh trang sạch đẹp.

­ Trụ sở HTX dịch vụ nông nghiệp hiện trạng đang sử dụng tạm nhà cấp 4 diện tích xây dựng 35m2, đã bị xuống cấp.

*) Cơ sở văn hóa của xã

­ Khu thể thao của xã:

Hiện tại xã đã có sân thể thao trung tâm với diện tích 2.423 m2, hiện trạng sân đất chưa được đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ các hoạt động thể thao, mặt khác diện tích nhỏ, không có khả năng mở rộng định hướng quy hoạch ra vị trí mới.

Sân thể

thao tại các thôn: Hiện tại các thôn chưa có sân thể

thao

riêng, các hoạt động thể thao vẫn diễn ra trong khuôn viên nhà văn hóa tại các thôn.

­ Trung tâm nhà văn hóa thôn:

Toàn xã có 9 nhà văn hóa thôn đạt chuẩn theo tiêu chí của Bộ văn hóa

– thể thao – du lịch, diện tích bình quân mỗi khuôn viên nhà văn hóa thôn là 800 m2, các nhà văn hóa đều có hội trường diện tích 120 m2, được trang bị

âm thanh loa đài, bàn ghế, có sân thể

thao cơ

bản đáp

ứng nhu cầu sinh

hoạt văn hóa, văn nghệ của nhân dân trong thôn. Nhà văn hóa thôn là nơi tổ chức hội họp, học tập cộng đồng và sinh hoạt các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí góp phần xây dựng nông thôn mới.

­ Bưu điện:

Trên địa bàn xã có một bưu điện với tổng diện tích 100 m2, đang hoạt động có hiệu quả, đảm bảo phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân trong xã.

Diện tích đất khuôn viên: 184 m2.

Toàn xã có 5 điểm Internet do các hộ gia đình kinh doanh, 100% số thôn đã có Internet đến thôn. Trong các thôn có nhiều hộ mua sắm máy tính và có kết nối Internet theo đường điện thoại cố định, cáp quang.

­ Đài truyền thanh:

Là một công cụ

tuyên truyền đắc lực và hiệu quả

nhất trong việc

đưa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, công tác chỉ đạo, quản lý điều hành cấp ủy, chính quyền nhanh chóng, kịp thời sâu rộng đến với

người dân, hệ thống đài truyền thanh của xã được đặt tại từng thôn trong xã nên công tác truyền tin đến tất cả các thôn cùng thời điểm và kịp thời.

Tuy nhiên, chất lượng truyền thanh của một số điểm dân cư có thời điểm không nghe được thông tin tuyên truyền của đài xã. Việc phối hợp viết bài đưa tin tuyên truyền của một số ngành, bộ phận chưa được thường xuyên.

*) Giáo dục

Hoàn thành việc đầu tư xây dựng và đưa vào sử dụng các phòng lớp học, phòng chức năng và công trình phụ trợ của ba trường học. Các trường

học được bố

trí đảm bảo đủ

diện tích quy hoạch theo chuẩn quốc gia.

Hiện nay đã và đang thi công gói thiết bị của trường Mầm non và trường Tiểu học, như vậy trường Mầm non và trường Tiểu học đã đạt chuẩn và đang hoàn thiện thủ tục công nhận trường đạt chuẩn.

Ngoài nguồn vốn đầu tư của các cấp ngân sách nhà nước. Các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân trong xã đã đóng góp ủng hộ kinh phí để mua sắm trang thiết bị của trường Mầm non với số tiền là 365 triệu đồng.

Duy trì tốt nề nếp dạy và học của các nhà trường, hoàn thành tốt

nhiệm vụ, kế hoạch năm học đã đề ra. Năm học 2013 ­ 2014 tỷ lệ học sinh

lên lớp của các nhà trường đạt 100%. Hoàn thành chương trình phổ giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập THCS.

cập

­ Trường Mầm non đạt “Đơn vị tiên tiến xuất sắc các huyện ngoại thành của Thành phố Hà Nội”

­ Trường Tiểu học đạt tiên tiến cấp thành phố

­ Trường Trung học cơ sở đạt “Đơn vị tiên tiến cấp huyện”

Năm học 2014 ­ 2015 toàn xã có 88 thanh niên thi đỗ vào các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp, trong đó có 59 thanh niên đỗ vào Đại học.

Cả ba trường đều được UBND huyện đề nghị Thành phố công nhận

đạt trường chuẩn Quốc gia (Riêng trường Mầm non được đề nhận đạt chuẩn mức độ II).

*) Trạm y tế

nghị

công


tốt.

­ Diện tích khuôn viên: 2.768 m2, diện tích vườn thuốc Nam 100m2.

­ Tổng diện tích xây dựng 200 m2 gồm 2 dãy nhà:

+ Dãy 1 gồm 10 phòng diện tích 140m2, chất lượng các phòng tốt.

+ Dãy 2 gồm 3 phòng diện tích 60m2, chất lượng các phòng cơ bản

­ Trạm y tế

giữ

vững trạm chuẩn quốc gia (theo chuẩn cũ), hiện

trạm y tế xã có 7 cán bộ gồm 1 bác sỹ, 5 y sỹ, 1 dược sỹ; ngoài ra còn có 9 nhân viên y tế thôn và 18 cộng tác viên dân số ­ y tế.

Công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân tại Trạm y tế xã có nhiều chuyển biến, các chương trình mục tiêu y tế quốc gia được triển khai có hiệu quả. Trong năm đã tổ chức khám, chữa bệnh cho 10.558 lượt người.


thức.

­ Toàn xã có 7.517 người tham gia bảo hiểm y tế

dưới nhiều hình

*) Chợ nông thôn

Chợ Giá (chợ vùng) có diện tích mặt bằng 6.180 m2, hiện trạng chợ có 10 dãy cầu chợ bán bàng nhà cấp 4 diện tích khoảng 110 m2/dãy hiện đã bị xuống cấp.

Chợ

Lụa có diện tích mặt bằng 900 m2, là điểm chợ

cóc các hoạt

động buôn bán. Chợ Lụa được thi công cải tạo nâng cấp và đưa vào sử dụng

từ đầu tháng 02 năm 2013. Kinh phí được duyệt là 1,323 tỷ đồng bằng

nguồn vốn xã hội hóa và vốn ngân sách xã. Đảm bảo phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân.

Chợ Giá và chợ Lụa là

hai tụ

điểm giao thương chính của xã. Tuy

nhiên, cả hai chợ đều chưa có ban quản lý, các công trình công cộng thiết yếu như nhà vệ sinh công cộng đều chưa có.

3.1.2.3.2. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật

*) Hệ thống giao thông

Đường tỉnh lộ 422 đoạn chạy qua địa bàn xã dài 3,82 km, hiện trạng đường nhựa rộng mặt đường rộng trung bình 5 m chất lượng tốt.

Đường đê đáy đoạn chạy qua địa bàn xã dài 1,38 đường bê tông chất lượng mặt đường tốt.

­ Đường giao thông do xã quản lý:

km hiện trạng

+ Đường trục liên xã và đường đến UBND xã: Theo đề tuyến với chiều dài là 5,58 km, đã bê tông hóa.

án gồm 7

+ Trục thôn, liên thôn: Theo đề án được phê duyệt xây dựng mới gồm 3 tuyến với chiều dài là 1,53 km, đã bê tông hóa đạt 100% so với khi lập đề án.

+ Đường ngõ, xóm: Theo đề án được phê duyệt xây dựng mới và nâng cấp đường nội bộ của 9 thôn, đã xây dựng mới 1,235 km

Năm 2013 và 2014 xã Yên Sở đã bê tông hóa để nâng cấp, chỉnh trang được 9.280 m đường giao thông đảm bảo phục vụ đời sống dân sinh.

+ Đường nội đồng: Theo đề án được phê duyệt đầu tư xây dựng mới là 4 tuyến với chiều dài là 3,47 km ở vùng bãi. Ngoài ra các tuyến đường

còn lại đảm bảo xe cơ giới đi lại thuận tiện, vùng đồng nằm trong quy

hoạch phát triển đô thị nên chủ trương chung của toàn huyện không bê tông hóa, nhưng đã được cứng hóa, đảm bảo xe cơ giới đi lại thuận tiện.

*) Thủy lợi

Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất, dân sinh. Trong

đó:

+ Tổng chiều dài các tuyến kênh mương cấp ba nội đồng (vùng bãi) theo đề án được phê duyệt xây dựng mới là 8,0 km cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất, dân sinh.

+ Đối với vùng đồng: Do nằm trong quy hoạch phát triển đô thị nên chủ trương chung của toàn huyện không kiên cố hóa kênh mương, nhưng hàng năm đều được nạo vét, khơi thông dòng chảy, đắp áp trúc bờ do vậy cơ bản đáp ứng nhu cầu tưới, tiêu.

*) Hệ thống điện

Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện, hiện tại trên địa bàn xã có 11 trạm biến áp với công suất mỗi trạm từ 250 KVA đến

450 KVA đảm bảo nhu cầu phục vụ sản xuất, sinh hoạt của nhân dân.

100% các hộ gia đình sử dụng điện chiếu sáng phục vụ nhu cầu sinh hoạt và các trục đường ngõ, xóm có đầy đủ hệ thống điện chiếu sáng.

*) Nghĩa trang, nghĩa địa

Toàn xã có 5 nghĩa trang nghĩa địa với tổng diện tích 3,0 ha, được quy hoạch theo quy hoạch chung của thành phố, huyện; hiện xã đang thực hiện quy chế quản lý nghĩa trang theo quy định.

Diện tích đất nghĩa trang hiện tại chỉ đảm bảo chôn trong thời gian ngắn hạn, mặt khác nghĩa trang nhân dân khu Chéo Mũi Đao và khu Đình Sấu hiện trạng nằm trong phần diện tích mở đường trục Hồ Tây ­ Ba Vì, cần phải di chuyển khi xây dựng đường vì vậy x

ã cần quy hoạch mới nghĩa trang nhân dân để đảm bảo diện tích.

*) Môi trường

100% dân số trong xã được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh. Duy trì

được quy định toàn dân nuôi chó không thả dông ra đường làng ngõ xóm

đảm bảo vệ sinh chung. Nhưng còn một số ít hộ dân chưa chấp hành tốt

vẫn thả

chó dông ra đường, xả

chất thải chăn nuôi trực tiếp xuống rãnh

làm ảnh hưởng vệ sinh môi trường.

Hiện tại 100% các tuyến đường trong xã được các chi hội đảm

nhiệm tự

quản, phong trào tổng dọn vệ

sinh môi trường được duy trì

thường xuyên.

Năm 2013 xã tăng cường công tác tuyên truyền đến toàn thể nhân dân trong xã thực hiện việc tang văn minh, toàn xã có 33/47 trường hợp hỏa táng, chiếm 70,2% số người chết.

Rác thải xây dựng: UBND xã đã bố trí địa điểm chôn lấp, nên trên địa bàn xã không có tình trạng đổ rác thải xây dựng ra nơi công cộng đảm bảo vệ sinh môi trường.

*) An ninh, trật tự xã hội

Hàng năm Đảng ủy ban hành nghị quyết, UBND xã có kế hoạch về công tác đảm bảo an ninh trật tự, thường xuyên tổ chức tuyên truyền, thực hiện có hiệu quả các chủ trương, biện pháp bảo vệ an ninh Tổ quốc.

Liên tục nhiều năm trên địa bàn xã không xảy ra các hoạt động chống đối Đảng, chính quyền, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân, không xảy ra các hoạt động tuyên truyền trái pháp luật, gây rối an ninh trật tự.

­ Tình hình an ninh trật tự có lúc diễn biến phức tạp, đặc biệt là tệ nạn trộm cắp hoa quả đến thời điểm thu hoạch. Lực lượng công an xã có thời điểm lơ là mất cảnh giác, không duy trì nghiêm chế độ trực để kẻ gian

dùng phương tiện cơ giới cắt trộm Sưa xúc, mất lòng tin trong nhân dân.

3.1.2.3.3. Nhận xét chung

*) Thuận lợi

ở khu di tích Quán Giá, gây bức

­ Khu vực trung tâm xã đã có điều kiện mở rộng phát triển đồng bộ các khu chức năng tạo dựng bộ mặt chính trị kinh tế, văn hóa – xã hội của địa phương.

­ Yên Sở có lực lượng lao động dồi dào, chất lượng lao động tương đối khá, nhân dân cần cù, chịu khó, ham học hỏi và mạnh dạn tiếp thu, ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất.

­ Yên Sở có làng nghề truyền thống đã được công nhận, đây là yếu tố rất thuận lợi cho địa phương trong đẩy mạnh phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỷ trọng CN­TTCN và dịch vụ. Những

năm gần đây, các ngành CN­TTCN và xây dựng

ở Yên Sở

phát triển khá

mạnh. Trên địa bàn xã có làng nghề

đã được công nhận là tiền đề

quan

trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế ­ xã hội địa phương trong thời kỳ CNH, HĐH.

­ Yên Sở có nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển kinh tế ­ xã hội và xây dựng xã theo định hướng phát triển nông lâm nghiệp. Xã cũng có nhiều lợi thế trong việc trao đổi, giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội.

­ Nhiều mô hình áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã thành công và được mở rộng như: Mô hình sản xuất lúa, mô hình trồng

cây ăn quả

(bưởi, cam,

ổi, phật thủ…), mô hình trồng hoa trên diện tích

rộng góp phần tăng nhanh hiệu quả sử dụng đất.

­ Để ngành trồng trọt của xã phát triển toàn diện hơn trong những

năm tới cần huy động các nguồn lực, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đưa

những giống cây ngắn ngày có năng suất, giá trị kinh tế cao vào sản xuất nhằm nâng cao thu nhập cho người dân.

*) Tồn tại và khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi rất cơ bản nêu trên, đứng trước những yêu cầu của sự nghiệp CNH­HĐH nông lâm nghiệp, phát triển giữ vững danh hiệu xã tiên tiến đạt nông thôn mới, còn một số tồn tại khó khăn cần được giải quyết:

­ Hiệu quả sử dụng đất chưa cao, sức cạnh tranh kinh tế yếu, chưa có chiến lược thu hút thị trường.

­ Tỷ trọng lao động trong nông nghiệp còn cao trong khi đất đai dành cho sản xuất nông nghiệp biến động theo xu thế giảm nhanh. Lao động trẻ có xu hướng thoát ly nông nghiệp nhiều hơn gây nên tình trạng “già hoá và nhoálao động nông nghiệp. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động nông nghiệp chưa cao là yếu tố cản trở đáng kể đến việc chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới trong nông nghiệp.

­ Kinh tế xã Yên Sở trong những năm qua đạt tốc độ tăng trưởng cao

nhưng còn mang yếu tố vững.

tự phát, thiếu quy hoạch nên chưa thực sự

bền

­ Việc áp dụng kỹ thuật, công nghệ trong sản xuất nông lâm nghiệp chưa được áp dụng triệt để.

­ Tốc độ phát triển kinh tế của xã những năm gần đây là khá cao, tuy nhiên chưa thực sự phát triển đồng đều và bền vững.

­ Về sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới: Chưa triển khai được phương án dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp ở vùng bãi.

­ Công tác phối hợp quản lý về chưa chặt chẽ.

lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo còn

3.1.3. Hiện trạng sử dụng đất xã Yên Sở

Qua quá trình khảo sát và thu thập số liệu, thông tin về hiện trạng sử dụng đất của xã Yên Sở được thể hiện tổng hợp trong biểu 3.2:

Biểu 3.2: Hiện trạng sử dụng và biến động các loại đất năm 2014

ĐVT:

ha

Chỉ tiêu

Diện tích (ha)

(

Cơ cấu

%)

1

2

3

4

5


Tổng diện tích tự nhiên


493,90

100

1

Đất nông nghiệp

NNP

314,05

63,59

1.1

Đất sản xuất nông nghiệp

SXN

311,03

62,97

1.1.1

Đất trồng cây hàng năm

CHN

283,38

57,38

1.1.1.1

Đất trồng lúa

LUA

200,32

40,56

1.1.1.2

Đất cỏ dùng vào chăn nuôi

COC

­

­

1.1.1.3

Đất trồng cây hàng năm khác

HNK

83,06

16,81

1.1.2

Đất trồng cây lâu năm

CLN

27,65

5,54

1.2

Đất lâm nghiệp

LNP

­

­

1.2.1

Đất rừng sản xuất

RSX

­

­

1.2.2

Đất rừng phòng hộ

RPH

­

­

1.2.3

Đất rừng đặc dụng

RDD

­

­

1.3

Đất nuôi trồng thủy sản

NTS

2,99

0,61

1.4

Đất làm muối

LMU

­

­

1.5

Đất nông nghiệp khác

NKH

0,03

0,01

2

Đất phi nông nghiệp

PNN

171,78

34,78

2.1

Đất ở

OTC

58,95

11,94

2.1.1

Đất ở tại nông thôn

ONT

58,95

11,94

2.1.2

Đất ở tại đô thị

ODT

­

­

2.2

Đất chuyên dùng

CDG

75,63

15,31

2.2.1

Đất trụ sở cơ quan, công

trình sự nghiệp

CTS

0,86

0,17

2.2.2

Đất quốc phòng

CQP

4,46

0,90

2.2.3

Đất an ninh

CAN

­

­

2.2.4

Đất sản xuất, kinh doanh phi

nông nghiệp

CSK

1,54

0,31

2.2.5

Đất có mục đích công cộng

CCC

68,77

13,92

2.3

Đất tôn giáo, tín ngưỡng

TTN

0,86

0,17

2.4

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

NTD

3,00

0,61

2.5

Đất sông suối và mặt nước

chuyên dùng

SMN

33,34

6,75

2.6

Đất phi nông nghiệp khác

PNK

­

­

3

Đất chưa sử dụng

CSD

8,07

1,63

3.1

Đất bằng chưa sử dụng

BCS

8,07

1,63

3.2

Đất đồi núi chưa sử dụng

DCS

­

­

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

Quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 - 2025 Nguyễn Thị Giang - 5

Xem tất cả 127 trang.

Ngày đăng: 09/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí