Hoàng Thanh Phúc (2009), “Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Trồng Cây Lâm Nghiệp Phân Tán Trên Địa Bàn Tỉnh Thái Nguyên”, Luận Văn Thạc Sĩ,

­ Công tác đánh giá về

hiệu quả

môi trường, hiệu quả

xã hội chỉ

mang tính chất định tính, chưa đưa ra được phép tính cụ thể và con số định lượng.

­ Trong nội dung đầu tư và ước tính hiệu quả đầu tư chuyên đề chưa tính đến rủi ro xảy ra như thiên tai, dịch bệnh đồng thời chưa tính đến đầu tư cho cơ sở hạ tầng.

­ Trong quá trình điều tra, đánh giá, phân tích thông tin và thu thập số liệu, vai trò của người dân chưa thực sự đầy đủ trong các bước công việc, chưa khai thác hết được kiến thức bản địa của người dân.

4.3. Khuyến nghị

Đề nghị UBND huyện, UBND tỉnh, Nhà nước quan tâm hơn nữa đến công tác thực hiện quy hoạch của xã Yên Sở, hỗ trợ nguồn vốn cho việc tiến hành dự án, công trình thủy lợi, trạm y tế xã, công trình văn hóa, thể

thao, môi trường.... Hỗ

trợ

để xã thực hiện các chính sách kích cầu sản

xuất theo các chương trình dự án trên địa bàn xã.

Công tác quản lý sử dụng đất cần phải tiến hành trước khi giao đất cho các cá nhân, hộ gia đình và các cơ quan quản lý, thống nhất ranh giới trên bản đồ và thực địa.

Thúc đẩy công tác khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn thông qua các buổi tập huấn, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh để không ngừng nâng cao trình độ và năng lực sản xuất của người dân.

Cần xây dựng các chính sách tín dụng hợp lý, ưu đãi đối với các hộ gia đình vay vốn để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, đồng thời phát

triển mở rộng thị trường sản phẩm để

người dân có thể

yên tâm đầu tư

vào sản xuất, làm chủ các sản phẩm của mình đem lại hiệu quả cao.

Đề tài còn nhiều hạn chế và thiếu sót nên cần tiếp tục nghiên cứu để bổ sung và hệ thống một cách đầy đủ, hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế ­ xã hội xã Yên Sở năm 2014.

2. Báo cáo thành tích đề nghị khen tặng “Cthi đua ca chính phủ” xã Yên Sở năm 2014.

3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1998), Quy hoch sdng đất và giao đất lâm nghip, NXB – Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Bộ

NN&PTNT (2005),

Định mức kinh tế kỹ

thuật trồng rừng, khoanh

nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng, Hà Nội.

5. Hoàng Thanh Phúc (2009), “Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

6. Ngô Quang Đê, Đào Hữu Vinh (1997), Giáo trình trng rng, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

7. Nguyễn Bá Ngãi (2005), học Lâm nghiệp.

Phương pháp đánh giá nông thôn, trường Đại

8. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ và phát triển rừng.

9. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật đất đai.

10. Trường Đại học Lâm nghiệp (2005), Phạm Quang Vinh, Phạm Xuân Hoàn, Kiều Trí Đức, Giáo trình nông lâm kết hp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

11. TS Lê Sỹ Việt, GS.TS. Trần Hữu Viên (1990), Giáo trình quy hoch lâm nghip.

12. GS.TS. Trần Hữu Viên (2005), Giáo trình quy hoch sdng đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13. GS.TS. Trần Hữu Viên (1997), Quy hoạch sử dụng đất và giao đất có sự tham gia của người dân (Tài liệu tập huấn Dự án hỗ trợ LNXH, trường Đại học Lâm nghiệp).


PHỤ BIỂU

PHỤ BIỂU 01: KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH LÚA

ST

T

Các bước

công việc

Nội dung

Ghi

chú

1

Kỹ thuật

trồng



1.1

Mùa vụ

Vụ xuân: Gieo mạ 10/12 ­1/1; cấy: 20/1 – 1/3.

Vụ mùa : Gieo mạ 15 – 25/6; cấy: 15/7­ 25/7


1.2

Chuẩn bị hạt giống và gieo mạ

+ Hạt giống khỏe phải đảm bảo những yêu cầu sau:

Hạt phải khô, sạch, chắc mẩy, thuần, đúng giống, đồng nhất về kích cỡ, không bị lẫn những hạt giống khác, không bị lẫn hạt cỏ và tạp chất, không có hạt lép và không bị dị dạng.

Hạt giống không bị côn trùng phá hoại (sâu mọt), không mang mầm bệnh nguy hiểm.

Tỷ lệ nảy mầm cao, đạt 85% trở lên.

+ Gieo mạ:

Ruộng mạ phải được giữ nước, làm đất kỹ, san phẳng rồi lên luống, gieo hạt đã nảy mầm

lên luống đất.


2

Kỹ thuật làm đất cấy

Đất cấy lúa cần phải cày sớm, ruộng làm phải được giữ nước. Ruộng làm ải phải được phơi kỹ, giữa đợt cày đảo ải. Làm ải có tác dụng cho đất thoáng, tiêu diệt được một số loại dịch hại trong đất.

Làm đất lúa phải cày sâu, bừa kỹ cho đất nhuyễn, mặt ruộng phải phẳng thuận lợi cho khi cấy đồng đều và điều tiết nước.

Cày sâu tạo điều kiện cho bộ rễ lúa phát triển tốt, tăng nguồn dự trữ dinh dưỡng, có lợi cho các hoạt động của vi sinh vật vùng rễ phân giải các chất hữu cơ khó phân hủy, tăng cường dinh dưỡng cho lúa.

Yêu cầu đất trước khi cấy phải sạch gốc

rạ, cỏ dại và đất phải nhuyễn…


3

Kỹ thuật chăm sóc lúa

­ Làm cỏ: Khi cây lúa bén rễ hồi xanh thì bắt đầu làm cỏ kết hợp với sục bùn và bón thúc. Làm cỏ sục bùn từ 1­2 lần; có tác dụng diệt

cỏ dại, vùi phân tránh mất đạm, bổ sung oxy


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

Quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 - 2025 Nguyễn Thị Giang - 10


cho rễ, làm đứt rễ già và kích thích ra rễ mới. Kết thúc làm cỏ sục bùn trước khi lúa bước vào thời kì ra đòng.

Trừ rong rêu: Những ruộng lúa có nhiều rong rêu thì nên trừ bằng cách tháo cạn nước 5­6 ngày kết hợp bón vôi bột (5­10 kg/ha), hoặc phun CuSO4 5­10% vào ngày nắng từ 1­2 lần, mỗi lần cách nhau 2­3 ngày

­ Bón thúc :

Bón thúc đẻ nhánh: khi lúa bén rễ hồi xanh kết hợp với làm cỏ đợt 1, bón 50­60% lượng đạm

+ Bón đón đòng: trước khi trỗ đòng 30­35 ngày, có tác dụng xúc tiến phân hóa gié và hoa nhằm đạt số hạt/ bông cao.

+ Bón nuôi đòng: Tiến hành vào thời gian trước trỗ 12­15 ngày. Bón nuôi đòng có tác dụng tăng tỉ lệ hạt chắc và khối lượng hạt.

Để tăng hiệu quả của phân bón thúc nên bón sâu theo cách kết hợp với làm cỏ sục bùn, giữ nước vừa phải, không bón khi thời tiết xấu, có thể dùng phân viên tổng hợp bón tập trung vào gốc sẽ nâng cao hiệu quả của phân.

Giữ nước: Tùy điều kiện cụ thể mà có thể đảm bảo chế độ nước phổ biến như sau: duy trì mực nước < 5 cm vào thời kỳ sau cấy đến thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu, > 20 cm vào thời kỳ cuối đẻ nhánh để hạn chế đẻ nhánh vô hiệu. Nếu lúa tốt, sinh trưởng mạnh thì nên rút nước phơi ruộng, hạn chế dinh dưỡng cũng có tác dụng làm giảm đẻ nhánh vô hiệu. Duy trì 5­10 cm nước vào thời kì làm đòng đến chin sữa. Sau thời kì chín sữa có thể rút nước, lúa tiếp tục vào chắc, thuận lợi cho khâu thu hoạch.

+ Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát hiện và phòng trừ sâu bệnh

kịp thời.


4

Thu hoạch bảo quản

+ Thu hoạch thủ công: liềm các loại

+ Đập, tuốt lúa: dùng máy tuốt lúa liên hoàn Nơi đạp tuốt lúa phải được lót bạt, hoặc

trực tiếp ở sân phơi, nhưng phải sạch rác, sạn




và không được lẫn với giống khác.



PHỤ BIỂU 02: KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH NGÔ

ST

T

Các bước

công việc

Nội dung

Ghi

chú

1

Chọn đất

Cây ngô có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau như đất cát pha, đất có thành phần cơ giới cơ giới nhẹ, đất phù sa được bồi đắp hàng năm, đất đỏ, đất bạc màu...

Nhưng thích hợp nhất với đất phù sa được bồi đắp hàng năm. Không nên trồng ngô ở đất bị nhiễm phèn nặng, vùng quá khô hạn

hay vùng bị ngập úng.


2

Thời vụ trồng

Cây ngô có thể trồng quanh năm, trong mùa khô và mùa mưa.

Tùy thời gian sinh trưởng và khả năng chống chịu của giống cũng như cơ cấu cây

trồng khác mà bố trí hợp lý cho từng vùng.


3

Làm đất

Do hệ thống rễ của ngô mọc nhiều và ăn sâu, thường có nhiều rễ chân nên đất cần được cày sâu từ 15­20 cm, cày xới lại cho đất tơi. Cuốc đất thành từng rãnh nhỏ có độ

sâu khoảng 7­10 cm


4

Mật độ trồng

Lượng giống cần 18­20 kg/ha tùy theo từng giống. Khi tra ngô:

+ Hạt cách hạt từ 15­20 cm.

+ Hàng cấy hàng 40­45cm.


5

Phân bón

Lượng phân bón cho 1 ha (10.000 m2).

Ure: 300 kg, NPK: 150­200 kg, KCl: 100­150

kg.

Cách bón:

+ Bón lót: Bón toàn bộ phân NPK. Có thể bón thêm phân chuồng (nếu có), bón lót xong rồi tiến hành gieo hạt, sau đó lấp đất lại.

+ Bón thúc lần 1: Vào khoảng 25­30 ngày sau khi gieo, bón ½ KCl còn lại và 150 Ure. Kết hợp làm cỏ, xới xáo, vun gốc, nên bón ở hai mép hàng để cây hấp thụ dễ dàng, đồng thời bộ rễ phát triển cân đối.

+ Bón thúc lần 2: Vào khoảng 45­50 ngày sau khi gieo, bón 150 kg Ure. Cuốc hốc giữa

hai hàng cày sâu 10­15 cm để phân vào đó,



kết hợp với làm cỏ và vun cao gốc.


6

Tưới nước

Tưới ướt đều toàn bộ ruộng một ngày sau khi gieo hạt để cung cấp đủ độ ẩm cho hạt nảy mầm. Luân phiên tưới nước để đảm bảo trong suốt chu kỳ sống của cây trồng, ẩm độ trong đất luôn cao hơn điểm héo và thấp hơn mức thủy dung ngoài đồng, bãi do cây ngô rất cần nước nhưng không chịu được ngập úng.

Tùy vào điều kiện đất đai và thời tiết mà cung cấp nước thích hợp.

Cây ngô có thể được tưới tràn nhưng phải thoát nước ngay sau đó nhằm đảm bảo đủ

độ ẩm trong đất.


7

Làm cỏ và chăm sóc

Phun đều trên mặt ruộng thuốc diệt cỏ với liều lượng 1­1,2 lít/ha hai ngày sau khi gieo hạt lúc đất còn ẩm. Kết hợp với làm cỏ vun gốc vào giai đoạn 15 và 30 ngày sau khi gieo.

Sau khi gieo 5 ngày tiến hành kiểm tra đồng ruộng để dặm lại những chỗ không mọc để đảm bảo đủ số cây, đảm bảo năng suất.

Khi ngô mọc đều khoảng 3 lá thì kiểm tra

tỉa bớt ở những bụi mọc quá dày


8

Phòng trừ sâu bệnh

+ Sâu:

Ở mỗi thời lỳ khác nhau có các loại sâu khác nhau, trong đó có một số loài sâu hại gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển của

cây ngô: Sâu đục thân, sâu ăn tạp… Dùng


9

Thu hoạch

Khi lá bao bắp đã khô, hạt cứng, vuỗi thử hạt, nếu ở chân các hạt này có lớp màu đen

là bắp đã đến thời kì thu hoạch.



Xem tất cả 127 trang.

Ngày đăng: 09/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí