Đánh Giá, Phân Tích Thuận Lợi, Khó Khăn Của Điều Kiện Cơ Bản Đến Phát Triển Sản Xuất Nông Lâm Nghiệp Xã Yên Sở

STT

Núi đá chưa có rừng cây

NCS

­

­

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

Quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 - 2025 Nguyễn Thị Giang - 6

3.3


(Nguồn: Số liệu tổng hợp xã Yên Sở năm 2015)

+ Đất nông nghiệp: 314,05 ha, chiếm 63,59% diện tích tự nhiên.

+ Đất phi nông nghiệp: 171,78 ha, chiếm 34,78% diện tích tự nhiên.

+ Đất chưa sử dụng: 8,07 ha, chiếm 1,63% diện tích tự nhiên.

Qua số liệu hiện trạng cho thấy cơ cấu đất đai xã Yên Sở được bố trí tương đối hợp lý, thuận lợi cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và các ngành kinh tế ­ xã hội, phù hợp với quá trình phát triển kinh tế ­ xã hội của xã. Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã 314,05 ha, trong đó:

*) Đất nông nghiệp

Diện tích đất nông nghiệp hiện có 314,05 ha, chiếm 63,59% diện tích tự

nhiên.


nhiên. nhiên. nhiên.


Trong đó:

­ Đất trồng lúa nước là 200,32 ha chiếm 40,56% diện tích đất tự


­ Đất trồng cây hàng năm là 83,06 ha chiếm 16,81% diện tích đất tự


­ Đất trồng cây lâu năm là 27,65 ha chiếm 5,54 % diện tích đất tự


­ Đất nuôi trồng thủy sản là 2,99 ha chiếm 0,61% diện tích đất tự nhiên,

chủ yếu là các ao, hồ nhỏ trong khu dân cư nuôi thả cá kết hợp với tích trữ nước.


nhiên.

­ Đất nông nghiệp khác là 0,03 ha chiếm 0,01% diện tích đất tự


*) Đất phi nông nghiệp

Diện tích đất phi nông nghiệp có 171,78ha, chiếm 34,78% diện tích

đất tự nhiên. Gồm có:

­ Đất ở tại nông thôn: có diện tích là 58,95 ha, chiếm 11,94% diện

tích đất tự nhiên, là địa bàn cư trú của 10.394 nhân khẩu. Đất ở được hình thành từ lâu đời và được thừa kế từ đời này sang đời khác. Những năm gần

đây, diện tích đất ở có xu hướng phát triển ra theo các trục đường giao

thông chính, các điểm đầu mối kinh tế, khu vực trung tâm xã thuận tiện cho sản xuất và kinh doanh.

Việc quản lý sử

dụng đất ở

nông thôn đã đi vào nề

nếp khá chặt

chẽ, tình trạng tự ý xây dựng hoặc xây dựng trái phép đã được khắc phục.

­ Đất chuyên dùng:

+ Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp có 0,86 ha, chiếm 0,17% diện tích đất tự nhiên.

+ Đất quốc phòng có 4,46 ha, chiếm 0,90% diện tích đất tự nhiên.

+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp có 1,54 ha chiếm 0,31% diện tích đất tự nhiên.

+ Đất có mục đích công cộng là 68,77 ha, chiếm 13,92% diện tích đất tự

nhiên. nhiên.


­ Đất tôn giáo, tín ngưỡng có 0,86 ha, chiếm 0,17% diện tích đất tự


­ Đất nghĩa trang, nghĩa địa 3 ha, chiếm 0,61% diện tích đất tự nhiên.

­ Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 33,34 ha, chiếm 6,75%

diện tích đất tự nhiên.

*) Đất chưa sử dụng

Đất bằng chưa sử tích đất tự nhiên.

dụng có diện tích là 8,07 ha, chiếm 1,64% diện

3.1.4. Đánh giá, phân tích thuận lợi, khó khăn của điều kiện cơ bản đến phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Yên Sở

3.1.4.1. Đánh giá tiềm năng các loại đất đai

*) Tiềm năng của loại đất phục vụ sản xuất nông nghiệp

Diện tích đất nông nghiệp xã Yên Sở là 314,05 ha, chiếm 63,59%

diện tích tự nhiên. Đất sản xuất nông nghiệp xã Yên Sở phù hợp với một

số loại cây trồng hàng năm (hai vụ lúa, ngô, các loại hoa…), cây nông

nghiệp lâu năm (Bưởi, phật thủ, cam…). Có điều kiện khí hậu phù hợp cho sinh trưởng, phát triển một số loại cây trồng vật nuôi.

*) Tiềm năng của loại đất phục vụ cho việc phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ

Khi chuyển đổi cơ

cấu cây trồng, vật nuôi, bố

trí lại mùa vụ

thì

nguồn đất nông nghiệp được sắp xếp phù hợp với lợi thế chuyển đổi sang đất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

của xã, để

Mặt khác, xã Yên Sở

có hệ

thống đường giao thông thuận lợi cho

giao lưu với các huyện, xã lân cận tạo điều kiện thuận lợi để hình thành sự phát triển dịch vụ ­ thương mại.

Diện tích đất đang sản xuất nông nghiệp nằm rải rác trong khu dân cư là tiềm năng lớn để chuyển sang đất dân cư nông thôn. Như vậy, sản xuất nông nghiệp chỉ sản xuất ở hai khu trồng màu, cây lâu năm và khu dân cư phát triển chỉ bố trí rất ít diện tích đất nông nghiệp chính của xã.

*) Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và phát triển cơ sở hạ tầng

Theo số liệu thống kê đất đai đến ngày 15/01/2015 ngoài diện tích

đất đang sử dụng cho mục đích xây dựng cơ sở hạ tầng, quỹ đất còn lại dành cho việc phát triển những công trình này thuận lợi và cũng rất lớn.

Trong những năm tới, với các chính sách đầu tư phát triển, khuyến khích các thành phần kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đầu tư và phát triển các hoạt động thương mại và dịch vụ. Từng bước giảm tỷ trọng

ngành sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ nghiệp.

trọng các ngành sản xuất phi nông

3.1.4.2. Nhận xét chung về tiềm năng đất đai của xã Yên Sở

Xã Yên Sở có nguồn tài nguyên đất đai màu mỡ, nên tiềm năng về phát triển nông lâm nghiệp của xã cũng rất lớn, rất có lợi cho việc phát triển kinh tế vườn kết hợp với trồng trọt chăn nuôi, trồng các loại cây nông nghiệp lâu năm như bưởi, phật thủ, cam…

Xã Yên Sở còn có điều kiện xây dựng và phát triển các mô hình loại cây trồng, chăn nuôi. Khả năng phát triển nông nghiệp như cây lúa, cây hoa màu được trồng có giá trị kinh tế bằng tiềm năng đất đai, khí hậu, phù hợp với các loại cây nông nghiệp, cây ăn quả và cây đặc sản.

Nhìn chung, Yên Sở là một xã đang phát triển cần có các phương án, đề án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nhiều hơn nữa. Trong đó để phát triển nông – lâm nghiệp thuận lợi, lâu dài, bền vững một mặt phải áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến, đào tạo đội ngũ thực hiện công tác khuyến nông, khuyến lâm một cách hiệu quả đưa các kỹ thuật tiên tiến và giống tốt nhất đến các hộ sản xuất nông lâm nghiệp trên địa bàn xã.

3.1.4.3. Những thuận lợi, khó khăn của điều kiện cơ nông – lâm nghiệp

bản đến sản xuất

Mỗi địa phương có những điều kiện và kinh tế, xã hội khác nhau, vì vậy cần phân tích những thuận lợi, khó khăn của điều kiện cơ bản đối với sản xuất nông lâm nghiệp làm cơ sở khoa học để xây dựng phương án quy hoạch thích hợp nhất với địa phương đó.

Để đánh giá được những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức đối với sản xuất nông lâm nghiệp của xã Yên Sở, chúng tôi đã xây dựng bảng phân tích SWOT sau:

Thuận lợi

Khó khăn

­ Vị trí địa lý thuận lợi, rất gần với

­ Trình độ quản lý và công tác khuyến

trung tâm thành phố, thuận lợi để

nông của cán bộ xã còn chưa cao.

phát triển kinh tế, xã hội.

­ Chưa áp dụng được khoa học kỹ

­ Điều kiện địa hình, khí hậu thủy

thuật vào chăn nuôi và trồng trọt nên

năng suất chưa cao.

lâm nghiệp.

­ Trang thiết bị, vật tư chưa đồng bộ.

­ Tài nguyên đất và nước dồi dào,

Chưa hình thành các vùng sản xuất

đảm bảo sản xuất cho nông nghiệp.

tập trung.

­ Đối tượng trong độ tuổi lao động

­ Nông nghiệp sản xuất còn nhỏ lẻ,

chiếm đa số.

chưa phát huy được hết tiềm năng.

Cơ hội

Thách thức

­ Có tiềm năng phát triển sản xuất

­ Thị trường mua bán, trao đổi hàng

nông lâm nghiệp có quy mô lớn phục

hóa chưa có quy mô lớn, chủ yếu

vụ nhu cầu xuất ra thị trường.

phục vụ hộ gia đình.

­ Cơ sở hạ tầng được đầu tư trong

­ Giá cả vật tư phục vụ sản xuất

dự án phát triển Nông thôn mới.

ngày càng tăng.

văn thuận lợi cho phát triển nông –


3.1.5. Định hướng sử dụng đất của xã trong giai đoạn 2015 – 2025

3.1.5.1. Quan điểm khai thác sử dụng đất

­ Sử dụng hợp lý, đúng đối tượng và mục đích sử dụng để đem lại hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở ưu tiên cho sản xuất nông nghiệp.

­ Đáp

ứng đầy đủ

các yêu cầu phát triển kinh tế

xã hội trong giai

đoạn trước mắt và lâu dài, phù hợp với lợi ích kinh tế của Nhà nước và các chủ sử dụng đất.

­ Kết hợp với việc phân bố đất đai với cải tạo, bảo vệ đất và bảo

vệ môi trường để

sản xuất ngày càng

ổn định và đất đai ngày càng màu

mỡ.

­ Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với từng điều kiện đất đai

theo hướng sản xuất hàng hóa chú trọng phát triển các loài cây nông nghiệp dài ngày, cây ăn quả, các loài cây có giá trị kinh tế cao.

3.1.5.2. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

Với đặc điểm nền kinh tế của xã là nền kinh tế nông lâm nghiệp, đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy, trong giai đoạn tới sản xuất nông nghiệp cần phải được ưu tiên phát triển.

Để triển khai tốt tiềm năng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững cần phải thực hiện một số nội dung sau:

­ Đẩy mạnh diện tích gieo trồng, tăng cường thâm canh tăng vụ để nâng cao năng suất và sản lượng cây trồng.

­ Phát triển kinh tế theo các mô hình: NLKH, VAC… lựa chọn và sử dụng giống cây trồng vật nuôi có năng suất, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện của địa phương.

­ Trong giai đoạn tới cần khuyến khích người dân chuyển đổi ruộng đất để tạo thành những ô, thửa lớn tiến tới cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp. Khuyến khích áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại vào trong sản xuất.

­ Phấn đấu đảm bảo an toàn lương thực, sản xuất lương thực gắn

với chăn nuôi, công nghiệp chế biến và thương mại dịch vụ. Phát triển

nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo đà cho các ngành khác cùng phát triển.

Ngoài ra, điều kiện đất đai và điều kiện khí hậu trên địa bàn xã rất thích hợp cho việc phát triển cây táo, cây bưởi, phật thủ. Đây là những cây công nghiệp đang cho thu nhập với giá trị kinh tế cao, nên trong giai đoạn quy hoạch tới cần chú trọng tới việc phát triển các loại cây này, cần phải phát triển diện tích đã có và mở rộng diện tích trồng mới các loại cây này.

3.1.5.3. Định hướng sử dụng đất trồng cây lâm nghiệp phân tán

Hàng năm vào đầu năm mới, thông qua các chương trình, dự án, đặc

biệt là lễ phát động Tết trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” UBND tổ

chức cùng Đoàn thanh niên, trường học, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ… đều triển khai tổ chức trồng cây xanh xung quanh khuôn viên cơ quan, đơn

vị trường học, nghĩa trang và một số ít trên đoạn đường giao thông liên

thôn, xã… Việc làm này có ý nghĩa xã hội rất quan trọng đã huy động được nhiều thành phần, nhiều tổ chức tham gia gây trồng cây xanh tạo dựng ý thức bảo vệ và phát triển vốn rừng. Tuy nhiên mới chỉ được trồng với số lượng rất ít và cây xanh được gây trồng lại không được đầu tư, chăm sóc tốt.

Trên cơ sở bảo vệ, chăm sóc, làm giàu vốn đất hiện có, cần mở rộng đầu tư phát triển trồng cây phân tán để tạo vốn rừng, tạo sự nhận thức về phát triển lâm nghiệp xã hội. Đầu tư trồng mới, khoanh nuôi phục hồi trên những diện tích còn chưa sử dụng để tăng tỷ lệ che phủ nhằm bảo vệ môi

trường, bảo vệ

đất, trống xói mòn rửa trôi và bảo vệ

nguồn nước, tạo

cảnh quan bóng mát, điều hòa không khí, hạn chế ồn…

ô nhiễm, giảm tiếng

Trong quá trình sử dụng đất cần phải chú trọng kết hợp công tác bảo vệ cải tạo đất, triệt để khai thác quỹ đất chưa sử dụng. Khuyến khích sử dụng mô hình NLKH góp phần làm tăng thu nhập, bảo vệ đất và bảo vệ an toàn sinh thái.

3.1.5.4. Định hướng sử dụng đất phi nông nghiệp

­ Đất ở tại nông thôn: Trong tương lai dân số ngày một tăng, kéo theo nhu cầu về nhà ở của nhân dân là điều không tránh khỏi, trong giai đoạn tới cần có kế hoạch giải quyết, bố trí đất ở mới cho các hộ dân cư có nhu cầu về nhà ở.

­ Đất chuyên dùng:

+ Về xây dựng: Khi đời sống người dân được cải thiện, dân số phát triển sẽ đòi hỏi công tác quản lý cũng như học tập, sinh hoạt đời sống tinh thần, giao lưu văn hóa, công tác chăm sóc sức khỏe phải được nâng cao. Cần phải dành quỹ đất nhất định cho việc xây dựng các công trình cơ bản như trường học, trạm y tế, nhà văn hóa, nghĩa trang nghĩa địa, các công trình giao thông, chợ trung tâm.

+ Về thủy lợi: Tiếp tục nâng cấp các hệ thống kênh mương phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp.

3.1.5.5. Định hướng sử dụng đất chưa sử dụng

Hiện nay nhóm đất chưa sử dụng của xã tương đối lớn: 8,07 ha. Đây

là tiềm năng khá lớn để phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp. Trong

tương lai gần cần phải khai thác sử dụng triệt để quỹ đất này.

Đối với đất chưa sử dụng nên đưa vào trồng các loài cây hàng năm, cây công nghiệp và trồng cây phân tán giúp tạo cảnh quan sinh thái và bảo vệ môi trường.

3.1.6. Phân tích thị trường nông lâm sản trên địa bàn xã Yên Sở

Trên địa bàn xã các sản phẩm nông nghiệp như lúa, ngô, hoa,… và các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu mang tính tự cung tự cấp cho gia đình là

chính, một phần sản phẩm được đưa tới chợ

trung tâm xã để

bán cho

người dân hoặc cho những người đi thu mua ở địa phương, nhằm tăng thêm thu nhập và cải thiện đời sống.

Ở địa phương vẫn chưa có khu giết mổ gia súc tập trung, các sản

phẩm chăn nuôi chủ yếu được giết thịt tại nhà nên điều kiện vệ sinh không đảm bảo.

3.1.7. Dự báo các chỉ tiêu phát triển kinh tế ­ xã hội

*) Nhu cầu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp

Nhu cầu của người dân về lương thực thực phẩm thiết yếu là rất

lớn, cùng với sự

phát triển của dân số

hiện nay cần có kế

hoạch, quy

hoạch phân bố diện tích đất một cách hợp lý để tạo ra điều kiện phát triển sản xuất nông lâm nghiệp một cách bền vững. Theo số liệu thông kê của năm 2014 cho thấy thu nhập bình quân đầu người của xã đạt 30,6 triệu

Xem tất cả 127 trang.

Ngày đăng: 09/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí