Quản trị rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam theo hiệp ước Basel - 25

Question 24


Thời gian dự kiến áp dụng các nội dung của Trụ cột 2 trong công tác quản trị rủi ro của Quý ngân hàng?


2012 - 2015

2015 - 2018

2018 - 2020

Sau năm 2020

Chưa xác định

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 277 trang tài liệu này.

Quản trị rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam theo hiệp ước Basel - 25

0.00%


76.19%


23.81%

0.00%

0.00%

0


16


5


0


0



Question 25


Nguyên nhân Quý ngân hàng không áp dụng nội dung của Trụ cột 2 trong công tác quản trị rủi ro của ngân hàng mình?


This question has no answers


Question 26


Kiến nghị của Quý ngân hàng đối với Ngân hàng Nhà nước trong việc thực hiện công tác thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng?


Cần thay đổi mô hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân hàng hiện tại

Sửa đổi bổ sung và ban hành mới các văn bản pháp luật quy định rõ ràng đầy đủ quy trình thanh tra giám sát ngân hàng

Hoạt động thanh tra giám sát cần thực hiện công khai nghiêm túc thường xuyên và công bằng

Công tác thanh tra giám sát ngân hàng cần được thực hiện một cách đồng bộ nhất quán

Cần đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng hỗ trợ công tác thanh tra giám sát ngân hàng

Kiến nghị khác


20.00%


20.00%


20.00%


20.00%


20.00%


0.00%

21


21


21


21


21


0


Question 27


Quý ngân hàng có kế hoạch áp dụng nội dung của Trụ cột 3 - Hiệp ước Basel về công bố thông tin theo nguyên tắc thị trường không? (Nếu có tiếp tục trả lời câu hỏi số 27; nếu không tiếp tục trả lời câu hỏi số 28) (Trụ cột 3 yêu cầu các ngân hàng phải công khai thông tin về cơ cấu vốn, mức độ rủi ro trong hoạt động, chính sách quản lý rủi ro, biện pháp hạn chế rủi ro,...theo định kỳ hàng quý hoặc nửa năm)


Có 19

100.00%


Không 0 0.00%



Question 28


Thời gian dự kiến áp dụng các nội dung của Trụ cột 3 trong công tác quản trị rủi ro của Quý ngân hàng?


2012 - 2015

2015 - 2018

2018 - 2020

Sau năm 2020

Chưa xác định được

0.00%


71.43%


28.57%

0.00%

0.00%

0


15


6


0


0



Question 29


Nguyên nhân Quý ngân hàng không áp dụng nội dung của Trụ cột 3 trong công tác quản trị rủi ro của ngân hàng mình?


This question has no answers


Question 30


Kiến nghị của Quý ngân hàng đối với Ngân hàng Nhà nước trong việc thực hiện nội dung của Trụ cột 3?


21


21


21


21


0


Cần ban hành sửa đổi bổ sung các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động báo cáo thống kê và công bố thông tin

Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính đối với các Tổ chức tín dụng

Hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu tập trung

Cần tổ chức các chương trình đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ chuyên môn

Kiến nghị khác


25.00%


25.00%


25.00%


25.00%


0.00%

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt


1) Bộ Ngoại Giao, Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa: Vấn đề và giải pháp“, 2002

2) Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Báo cáo “Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hóa dịch vụ tài chính: Trường hợp ngành ngân hàng“, 12/2005

3) Bộ kế hoạch và Đầu tư – Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, Đề tài nghiên cứu: “Hội nhập kinh tế ASEAN – áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của Việt Nam“, 2003

4) David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

5) Dự thảo chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010 – 2020.


6) Đỗ Thị Khiên (2006), Tạp chí kinh tế & Phát triển, số tháng 3, trang 51.


7) Đặng Hữu Huân (2010), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Số 5(40).2010

8) Kế hoạch phát triển tổng thể khu vực tài chính Malaysia giai đoạn 2001 – 2010.


9) Kiều Hữu Dũng (2005), Xây dựng hệ thống thanh tra giám sát ngân hàng hiệu quả tại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số chuyên đề tháng 4/2005

10) Lê Thu Hằng và Đỗ Thị Bích Hồng, “Định vị hệ thống ngân hàng Việt Nam so với các nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới” – Tạp chí ngân hàng, Số 24/2010

11) Luật số 47/2010/QH12


12) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Báo cáo thường niên


13) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – SECO (Thụy sỹ), Tài liệu hội thảo: "Những kinh nghiệm thực tế tốt nhất về tái cơ cấu ngân hàng“, 2004.

14) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Ernst & Young, Báo cáo “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Tự đánh giá các nguyên tắc cơ bản Basel“.

15) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp ngành: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại Việt Nam.

16) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp ngành: Vai trò của ngành ngân hàng Việt Nam trong 20 năm đổi mới.

17) Ngân hàng nhà nước Việt Nam,“Thanh tra Ngân hàng thương mại“, Tập 2, tập 3 năm 2000.

18) Ngân hàng phát triển Châu Á tính toán dựa trên dữ liệu của Beck, Demirguc- Kunt và Levine (2010) và Công ty dữ liệu CEIC (cập nhật đến 30/6/2010)

19) Ngân hàng Thanh toán Quốc tế, "Củng cố hệ thống ngân hàng Trung Quốc: Các vấn đề và kinh nghiệm“, 1999.

20) Ngân hàng thương mại, Báo cáo thường niên


21) Nguyễn Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội


22) Nguyễn Văn Nam – Hoàng Xuân Quyến (2002), Rủi ro tài chính – Thực tiễn và phương pháp đánh giá, NXB Tài chính, Hà Nội

23) Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội

24) Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội


25) Phạm Thanh Bình, Đề tài NCKH "Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế“. 2005.

26) PGS.TS. Nguyễn Đình Tự, “Ngành ngân hàng Việt Nam sau bốn năm gia nhập WTO“, Tạp chí ngân hàng số 22, tháng 11/2010.

27) PGS.TS. Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của các NHTM trong xu thế hội nhập, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.

28) PGS.TS. Trần Huy Hoàng (2010), Basel và tiến trình hội nhập vào hệ thống NHTM Việt Nam

29) Quỹ tiền tệ Quốc tế, "Đánh giá khu vực Ngân hàng Việt Nam“.2002.


30) Tham chiếu tỷ giá USD/VND mua vào tại Vietcombank ngày 31/12/2011


31) TS. Nguyễn Thị Kim Thanh, "Định hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020“ – Tạp chí Ngân hàng số 21, tháng 11/2010.

32) TS. Nguyễn Thị Liên Hoa, "Hiệp ước Basel mới và vấn đề kiểm soát rủi ro trong các ngân hàng thương mại“, Tạp chí phát triển kinh tế tháng 6/2008.

33) Viện kinh tế Chính trị thế giới, "Hướng tới cộng đồng kinh tế Đông á“, 2004.


II. Tài liệu tham khảo Tiếng Anh.


34) A global regulatory framework for more resilient banks and banking systems, December 2010, revised version June 2011

35) Andrew Conford, June 2005, The Global Implementation of Basel II – Prospects and outstanding problems

36) Basel Committee on Banking Supervision (2005), The History of the Basel Committee and its Memberships, Basel

37) Basel Committee on Banking Supervision (2004), International Convergence of Capital Measurement and Capital Stadards, Basel

38) Basel Committee on Banking Supervision (2000), Principles for Credit Risk Management, Basel

39) Basel Committee on Banking Supervision (2004), Implementation of the new capital adequacy framework in non-Basel Committee member countries, Basel

40) Basel Committee on Banking Supervision (December 2010), Basel III – International framework for liquidity risk measurement, standards and monitoring, Basel

41) BCBS (2002), Core principles methodology

42) BIS (April 1999), "Capital Requirements and Bank Behaviour: The Impact of the Basel Accord”

43) BIS, "Core Principles for Effective Banking Supervision (Basel Core Principles)”

44) Bayraktar, N. And Wang, Y.2004, "Foreign Bank Entry, Performance of Domestic Banks and the Sequence of Financial Liberalization”, World bank, 2nd Draft, 2004

45) Carletti, E. And Hartmann, P.2002,“ Competition and Stability: What’s Special About Banking?”, ECB Working Paper No.146, May 2002.


III. Website


46) www.bis.org(Bank for International Settlement)

47) www.gso.gov.vn(Tổng cục thống kê Việt Nam)

48) www.mof.gov.vn(Bộ Tài chính Việt Nam)

49) www.vnexpress.net(Công ty truyền thông FTP)

50) www.vneconomy.com.vn(Thời báo kinh tế Việt Nam)

51) www.sbv.gov.vn(Ngân hàng nhà nước Việt Nam)

52) www.wikipedia.org

53) Website của các ngân hàng

Phụ lục 1

Phân nhóm hoạt động kinh doanh trong ngân hàng


Phân nhóm cấp 1

Phân nhóm cấp 2

Các hoạt động

Dịch vụ tài chính

Corporate Finance

Dịch vụ tài chính cho tập đoàn

Corporate Finance

Mua lại và sáp nhập, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư nhân hoá/cổ phần hoá, chứng khoán hoá, các công cụ nợ của Chính phủ, cổ phiếu, hợp vốn, IPO (phát hành lần đầu ra công chúng)…

Dịch vụ Tài chính cho Chính phủ

Government Finance

Dịch vụ NHTM bán buôn

Merchant Banking

Dịch vụ tư vấn

Advisory

Dịch vụ mua bán

Trading & Sales

Kinh doanh

Sales

Trái phiếu, cổ phiếu, ngoại hối, hàng hoá, tín dụng, hợp đồng REPO, môi giới..

Tạo lập thị trường

Market Making

Ngân quỹ

Treasury

Dịch vụ ngân hàng bán lẻ Retail banking

Ngân hàng bán lẻ

Retail banking

Cho vay cá nhân, tiền gửi dân cư, dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tín thác và bất động

sản

Dịch vụ ngân hàng tư

Private banking

Cho vay, tiền gửi (đối với khách hàng giàu có), dịch vụ ngân hàng, tín tác, bất

động sản và tư vấn đầu tư

Dịch vụ thẻ

Các loại thẻ công ty, dịch

Card service

thẻ thương mại…

Khách hàng doanh nghiệp

Dịch vụ ngân hàng cho khách hàng doanh nghiệp

Tài trợ dự án, bất động sản, tài trợ xuất khẩu, tín dụng thương mại, bao thanh toán, cho thue, cho vay,

bảo lãnh, hối phiếu…

Dịch vụ thanh toán

Khách hàng bên ngoài

Thanh toán và dịch vụ nhờ

thu, chuyển khoản, bù trừ

Dịch vụ đại lý

Agency services

Lưu ký


Đại diện

Tín thác

Quản lý tài sản

Asset Management

Quản lý


Quản lý đầu tư

Môi giới bán lẻ

Retail Brokerage




..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/05/2023