Những Hạng Mục Và Biểu Điểm Được Sử Dụng Tại Các Ngân Hàng Của Mỹ Trong Mô Hình Điểm Số Tín Dụng Tiêu Dùng 106182



Bước 1: Thu thập thông tin và phân tích tình hình tài chính khách hàng

TT Nhóm Công thức

Chỉ tiêu

1 thu

nhập Chỉ tiêu

2

chi phí


Chỉ tiêu

3 lợi

nhuận


Chỉ tiêu

4 thanh khoản


Chỉ tiêu

5

cân nợ

Tỷ lệ % thay đổi DT =(Chênh lệch DT năm nay và năm trước)/(Doanh thu năm trước)


Tỷ lệ chi phí hoạt động trên DT ={(Chi phí hoạt động)/(Doanh thu )} x100%


Tỷ suất lợi nhuận trên DT =(Lợi nhuận sau thuế)/(Doanh thu thuần) x100%


ROE =(Lợi nhuận sau thuế)/(Vốn chủ sở hữu bình quân )


ROA ={(Lợi nhuận sau thuế)/(Tổng tài sản bình quân )} x100% Khả năng thanh toán hiện hành =(Tài sản ngắn hạn)/(Nợ ngắn hạn )

Khả năng TT nhanh =(Tài sản ngắn hạn­Hàng tồn kho)/(Nợ ngắn hạn )


Khả năng TT tức thời =(Tiền và các khoản tương đương tiền)/(Nợ ngắn hạn

)

Hệ số nợ ={(Tổng nợ phải trả)/(Tổng tài sản)} x100%


Hệ số nợ trên vốn CSH={(Tổng nợ )/(Vốn chủ sở hữu)} x100%

Vòng quay vốn lưu động =(Doanh thu thuần)/(Tài sản ngắn hạn bình quân)



Chỉ tiêu

6 hoạt động

Vòng quay hàng tồn kho =(Giá vốn hàng bán)/(Hàng tồn kho bình quân)


Vòng quay các khoản phải thu =(Doanh thu thuần)/(Các khoản phải thu bình quân)

Hiệu suất sử dụng TSCĐ =(Doanh thu thuần)/(Giá trị còn lại của TSCĐ bình quân)

Nguồn: Hướng dẫn phân tích tài chính doanh nghiệp NHCT Việt Nam

­ Bước 2: Xử lý thông tin


Cán bộ tín dụng sàng lọc các thông tin thu được để phân tích, từ đó làm cơ sở để đánh giá năng lực tài chính của khách hàng, xác định cấp tín dụng hay từ chối cho vay.

­ Bước 3: Xác định các nguy cơ rủi ro của khách hàng


Bảng 1.1: Nguy cơ rủi ro đối với khách hàng



STT

Nguy


Các biểu hiện

Công cụ phân tích phát


hiện rủi ro


1


Rủi ro hoạt động


­ Bộ máy quản lý không kiểm soát được kinh doanh gây thất thoát tài sản, lỗ.

­ Tổ chức sản xuất kinh

doanh không hợp lý làm


Phân tích các thông tin định tính:

­ Trình độ, kinh nghiệm, đội ngũ quản lý.

­ Cơ cấu tổ chức sản xuất, kinh doanh.

­ Năng lực điều hành của doanh

tăng chi phí gây lỗ.

­ Sự gián đoạn trong sản xuất do hỏng hóc về công nghệ.

­ Hoạt động bán hàng không hiu qulàm gim doanh

thu gây lỗ.

nghiệp.

­ Đạo đức của chủ doanh nghiệp.

­ Các yếu tố về cơ sở hạ tầng, đầu vào.

2

Rủi ro tài chính

­ Vốn vay lớn với lãi suất thay đổi làm chi phí lãi vay có thể biến động lớn.

­ Nghĩa vụ trả nợ không

hợp lý, lớn hơn nguồn trả nợ.

­ Phân tích định lượng và các số liệu tài chính, trong đó đặc biệt chú ý đến mức độ và sự biến động theo thời gian của: Hệ số đòn bẩy, Các hệ số thanh khoản, Hệ số lợi nhuận, Cơ cấu nợ vay.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Vân Đồn - 6

­ Rủi ro tỷ giá ­ Đặc thù kinh doanh vay ngoại tệ nhưng doanh thu là nội tệ 3 1




­ Rủi ro tỷ giá.

­ Đặc thù kinh doanh (vay ngoại tệ

nhưng doanh thu là nội tệ).


3


Rủi ro quản lý

­ Dòng tiền không bảo đảm.

­ Chi phí tăng


Phân tích định lượng số liệu tài

chính để đánh giá chất lượng quản lý của doanh nghiệp:

­ Dòng tiền.

­ Các khoản phải thu, phải trả.

­ Hệ số lợi nhuận.


4


Rủi ro thị trườn g


­ Mức độ cạnh tranh cao

làm cho doanh nghiệp có


­ Phân tích định tính và định lượng:

­ Tình hình cạnh tranh trong ngành.

­ Phân tích bản chất của ngành.

­ Tốc độ tăng trưởng của doanh

thể dễ dàng mất khách

hàng.

­ Ngành mới phát triển chưa có vtrí ổn định.

­ Đặc thù của ngành là mức

độ biến động cao.

nghiệp.


5


Rủi ro chính sách

­Sự thay đổi chính sách của doanh nghiệp.


Phân tích các thông tin:

­ Môi trường chính sách tại địa

phương có ảnh hưởng đến doanh nghiệp.

­ Xu hướng các chính sách có tác

động đến doanh nghiệp.

Nguồn: Conssin & Pirotte (2011), Advanced credit risk analysis, trang 30­


35



1 3 2 2 Đo lường rủi ro tín dụng ♦ Mô hình điểm số Z Trong những năm gần 2



1 3 2 2 Đo lường rủi ro tín dụng ♦ Mô hình điểm số Z Trong những năm gần 3



1 3 2 2 Đo lường rủi ro tín dụng ♦ Mô hình điểm số Z Trong những năm gần 4



1 3 2 2 Đo lường rủi ro tín dụng ♦ Mô hình điểm số Z Trong những năm gần 5



1 3 2 2 Đo lường rủi ro tín dụng ♦ Mô hình điểm số Z Trong những năm gần 6



1 3 2 2 Đo lường rủi ro tín dụng ♦ Mô hình điểm số Z Trong những năm gần 7


1 3 2 2 Đo lường rủi ro tín dụng ♦ Mô hình điểm số Z Trong những năm gần 8



1 3 2 2 Đo lường rủi ro tín dụng ♦ Mô hình điểm số Z Trong những năm gần 9



1 3 2 2 Đo lường rủi ro tín dụng ♦ Mô hình điểm số Z Trong những năm gần 10



1 3 2 2 Đo lường rủi ro tín dụng ♦ Mô hình điểm số Z Trong những năm gần 11



1 3 2 2 Đo lường rủi ro tín dụng ♦ Mô hình điểm số Z Trong những năm gần 12


1.3.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng


♦ Mô hình điểm số Z


Trong những năm gần đây, các ngân hàng thương mại đã tập trung nhiều hơn sự chú ý và các nguồn lực vào hệ thống chấm điểm tín dụng khách hàng. Có nhiều mô hình, công thức để chấm điểm tín dụng khách hàng từ đó có những tiêu chuẩn khác nhau trong việc xác định mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Đây là mô hình do E.I.Altman xây dựng dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp của Mỹ. Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào: (i) trị số của các chỉ số tài chính của người vay (Xj); (ii) tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ. Từ đó Altman đã xây dựng mô hình cho điểm:

Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5


Trong đó:

X1 = Tỷ số Vốn lưu động ròng/Tổng tài sản X2 = Tỷ số Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản

X3 = Tỷ số Lợi nhuận trước thuế và lãi/Tổng tài sản X4 = Tỷ số Thị giá cổ phiếu/Giá trị ghi sổ của nợ dài hạn X5 = Tỷ số Doanh thu/Tổng tài sản

Trị số Z càng cao, người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Vậy khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao. Kỹ thuật đo lường RRTD này tương đối đơn giản, nhưng có một số nhược điểm lớn sau:

­ Mô hình này chỉ cho phép phân loại nhóm khách hàng vay "vỡ nợ" và "không vỡ nợ". Tuy nhiên trong thực tế mức độ RRTD tiềm năng của mỗi khách


hàng khác nhau từ mức thấp như chậm trả lãi, không trả được lãi cho đến mức mất hoàn toàn cả vốn và lãi vay của khoản vay.

­ Không có lý do thuyết phục để chứng minh rằng các thông số phản ánh tầm quan trọng của các chỉ số trong công thức trên là bất biến, dù trong ngắn hạn. Tương tự như vậy, bản thân các biến số Xj được chọn cũng không là bất biến, đặc biết khi các điều kiện kinh doanh cũng như điều kiện thị trường tài chính luôn thay đổi liên tục. Các biến số Xj thực tế có phụ thuộc lẫn nhau chứ không phải hoàn toàn độc lập như theo giả thuyết của mô hình.

­ Mô hình không tính đến một số nhân tố khó định lượng nhưng có thể đóng một vai trò quan trọng ảnh hưởng đến mức độ của các khoản vay (danh tiếng của khách hàng, mối quan hệ lâu dài giữa NH và khách hàng hay các yếu tố vĩ mô như sự biến động của chu kỳ kinh tế).

♦ Đo lường rủi ro khoản vay


EL = PD x LGD x EAD (Nguồn: Theo Basel II)


Trong đó:


EL (Expected Loss): Tổn thất dự kiến

PD (Probability of Default): Xác suất vỡ nợ của khách hàng/ngành hàng đó là bao nhiêu.

LGD (Loss Given Default): Tỷ trọng % số dư rủi ro ngân hàng sẽ bị tổn thất khi khách hàng không trả được nợ.

EAD (Exposure at Default): Số dư nợ vay (và tương đương) của khách hàng/ ngành hàng khi xảy ra vỡ nợ.

Với PD, LGD và EAD, ba yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu tưởng chừng rất định tính mà các ngân hàng thường xuyên nhắc đến trong quyết định cấp tín dụng là khả năng trả nợ và mong muốn trả nợ của khách hàng đã được lượng


hóa cụ thể. Chỉ nhờ PD, LGD và EAD mà rất nhiều các nhân tố tác động đến khách hàng cũng như các khoản tín dụng cấp cho họ đã được giản lược và gói gọn chỉ trong ba cấu phần rủi ro ấy.

Hơn nữa, dựa trên kết quả tính toán PD, LGD và EAD, các ngân hàng sẽ tiến tới phát triển ứng dụng trong quản trị RRTD trên nhiều phương diện, mà cá ứng dụng đó bao gồm: tín toán, đo lường rủi ro tín dụng EL ­ tổn thất dự kiến và UL (Unexpected Loss) ­ Tổn thất ngoài dự kiến.

♦ Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng

Để đáp ứng nhanh chóng nhu cầu vay tiêu dùng ngày một gia tăng của khách hàng cá nhân mà các ngân hàng áp dụng phương pháp cho điểm này. Mô hình cho điểm tín dụng thường sử dụng từ 7 đến 12 hạng mục, mỗi hạng mục có giới hạn điểm từ 1 đến 10.

Bảng 1.2 Những hạng mục và biểu điểm được sử dụng tại các ngân hàng của Mỹ trong mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng

STT

Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng

Điểm


1

Nghề nghiệp của người vay


­ Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh

10

­ Công nhân có kinh nghiệm

8

­ Nhân viên văn phòng

7

­ Sinh viên

5

­ Công nhân không có kinh nghiệm

4

­ Công nhân bán thất nghiệp

2


2

Trạng thái nhà ở


­ Nhà riêng

6

­ Nhà thuê hay căn hộ

4

­ Sống cùng bạn hay người thân

2

3

Xếp hạng tín dụng






­ Tốt

10

­ Trung bình

5

­ Không có hồ sơ

5

­ Tồi

0


4

Kinh nghiệm nghề nghiệp


­ Nhiều hơn 1 năm

5

­ Từ 1 năm trở xuống

2


5

Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành


­ Nhiều hơn 1 năm

2

­ Từ 1 năm trở xuống

1


6

Điện thoại cố định


­ Có

2

­ Không có

0


7

Số người sống cùng (phụ thuộc)


­ Không

3

­ Một

3

­ Hai

4

­ Ba

4

­ Nhiều hơn ba

2


8

Các tài khoản tại ngân hàng


­ Cả tài khoản tiết kiệm và phát hành Séc

4

­ Chỉ tài khoản tiết kiệm

3

­ Chỉ tài khoản phát hành Séc

2

­ Không có

0

Nguồn: Nguyễn Văn Tiến, 2010, tr.388­389

Khách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình với 8 mục tiêu nêu trên là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm. Giả sử ngân hàng biết mức 28 điểm là ranh giới giữa

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/12/2023