Trích Lập Dự Phòng Rủi Ro Ngân Hàng Ocb Năm 2014 – 2016


Bảng 2.12 Trích lập dự phòng rủi ro ngân hàng OCB năm 2014 – 2016


Đơn vị: Tỷ đồng, %



Chỉ tiêu


Năm

Chênh lệch 2015/20

14


Chênh lệch năm 2016/2015



2014

(tỷ đồng)


2015

(tỷ đồng)


2016

(tỷ đồng)

Mức tăng

(tỷ đồng)

Tốc độ tăng

(%)

Mức tăng

(tỷ đồng)

Tốc độ tăng


(%)

Tổng dư nợ

24.079

29.355

39.607

5.276

21,91

10.252

34,92

Trích lập dự phòng rủi ro

302

364

329

62

20,53

­35

­9,62

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.

Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông - 10

Nguồn: Báo cáo thường niên OCB năm 2014 – 2016

Theo bảng số liệu trên, mức trích lập dự phòng của OCB năm 2015 tăng 20,53% so với năm 2014 (62 tỷ đồng), trong khi tổng dư nợ năm 2015 tăng 21,91% so với năm 2014 (5.276 tỷ đồng). Tuy nhiên, trích lập dự phòng năm 2016 giảm 9,62% so với năm 2015 (35 tỷ), trong khi tổng dư nợ năm 2016 tăng 34,92% so với năm 2015 (10.252 tỷ đồng). Từ đó, chất lượng tín dụng của OCB trong giai đoạn 2014 – 2016 có dấu hiệu phát triển tốt lên.

(Chi tiết theo phụ lục 04 của luận văn)

2.2.3.4 Kiểm soát và xử lý rủi ro tín dụng Kiểm soát rủi ro tín dụng

Để đảm bảo rằng các hoạt động tín dụng tuân thủ với các chính sách và thủ tục của ngân hàng và trong khuôn khổ hướng dẫn của Hội đồng quản trị và Ban điều hành, ngân hàng TMCP Phương Đông đã xây dựng một hệ thống kiểm tra, kiểm soát thuộc phòng quản lý rủi ro tín dụng, nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi việc tuân thủ các yêu cầu về tác nghiệp tín dụng nhằm kịp thời phát hiện và ngăn


ngừa các rủi ro phát sinh do vi phạm các chính sách, thủ tục và giới hạn.


Sơ đồ 2.4 : Quy trình giám sát tín dụng tại ngân OCB


Nguồn: Nguồn: Báo cáo công tác giám sát tín dụng của OCB 2014


Theo đó, định kỳ hàng năm phòng quản lý rủi ro tín dụng tổ chức các đoàn kiểm tra, giám sát tín dụng tới đơn vị kinh doanh để thực hiện kiểm tra rủi ro tín dụng tại các chi nhánh về quy trình tín dụng, các vi phạm quy định quy chế.


Bảng 2.13: Số lượng đoàn kiểm tra từ năm 2014­2016 tại ngân hàng OCB



Đơn vị thực hiện


2014


2015


2016

Số lượng

Nội dung kiểm tra

Số lượng

Nội

dung kiểm tra

Số

lượn g

Nội dung kiểm tra


Giám sát tín dụng

108

đoàn

Kiểm tra toàn diện

108

đoàn

Kiểm tra toàn diện

108

đoàn

Kiểm tra toàn diện

50

đoàn

Hỗ trợ lãi suất



56

đoàn

Đối chiếu nợ và tất

toán


40

đoàn


Phân tích nợ xấu




60

đoàn

Tín dụng và phòng ngừa, xử lý

rủi ro

Nguồn: Báo cáo công tác giám sát tín dụng của OCB 2014 – 2016

Theo số liệu trên, hàng năm, phòng quản lý rủi ro tín dụng tổ chức các đoàn giám tín dụng tiến hành kiểm tra định kỳ đơn vị kinh doanh nhằm đưa ra đánh giá về hoạt động tín dụng của đơn vị kinh doanh.

Xử lý rủi ro tín dụng


Năm 2014, OCB đã triển khai mô hình thu hồi nợ mới với sự ra đời của trung tâm xử lý nợ trực thuộc tổng giám đốc. Theo đó, khi phát hiện ra nợ xấu, các cán bộ tín dụng của Ngân hàng tiến hành theo dõi chặt chẽ hơn tình hình hoạt động và tình hình tài chính của khách hàng, đôn đốc khách hàng thực hiện cam kết trong hợp đồng cho vay. Các biện pháp xử lý khoản vay mà Ngân hàng đang áp dụng bao gồm:

­ Tiếp tục cho vay để duy trì hoạt động nhằm khôi phục khả năng tiếp tục thực hiện các cam kết trong hợp đồng cho vay


­ Bổ sung tài sản đảm bảo cho khoản vay

­ Cơ cấu lại thời hạn trả nợ; khoanh nợ; phạt quá hạn

­ Xử khoản nợ

lý tài sản đảm bảo hoặc sử

dụng quỹ

dự phòng rủi ro để

xóa bỏ

Việc ra quyết định lựa chọn biện pháp xử lý nợ xấu phải được sự xét duyệt của các cấp có thẩm quyền phù hợp, cần thiết phải có chỉ đạo và văn bản hướng dẫn của Tổng Giám đốc ngân hàng.

Sơ đồ 2.5: Quy trình xử lý nợ


Đơn vị cho vay Chi nhánh Phòng xử lý nợ ­ hội sở


Nguồn: Quyết định 580/2014/QĐ­NHPĐ V/v: Ban hành quy trình xử lý nợ

Theo sơ đồ trên, quy trình xử lý nợ được phân thành ba cấp: đơn vị cho vay, chi nhánh, phòng xử lý nợ ­ hội sở áp dụng các biện pháp xử lý khoản vay để thực hiện xử lý nợ phân cấp cho đơn vị vay, chi nhánh và phòng xử lý nợ ­ hội sở.

Bảng 2.14 Thu hồi nợ khoản vay của khách hàng


Đơn vị: Tỷ đồng, %



Chỉ tiêu


Năm

Chênh lệch 2015/201

4


Chênh lệch năm 2016/2015


2014

(tỷ đồng)


2015

(tỷ đồng)


2016

(tỷ đồng)

Mức tăng

(tỷ

đồng)

Tốc độ tăng

(%)

Mức tăng

(tỷ

đồng)

Tốc độ tăng

(%)

Tổng dư nợ

24.079

29.355

39.607

5.276

21,91

10.252

34,92

Dư nợ xấu

457,5

569,49

598,07

111,99

24,5

28,58

5

Thu hồi nợ

155,3

205,2

268,8

49,9

32,1

63,6

30,9


Nguồn: Báo cáo thường niên OCB năm 2014 ­ 2016

Theo số liệu trên thu hồi nợ của ngân hàng TMCP Phương Đông trong giai đoạn 2014 – 2016 có nhiều biến động, mặc dù dư nợ xấu tăng nhưng thu hồi nợ của ngân hàng cũng tăng. Năm 2015, thu hồi nợ của ngân hàng là 205,2 tỷ đồng, tăng lên 32,1% so với năm 2014 (155,3 tỷ đồng). Năm 2016, thu hồi nợ là 268,8 tỷ đồng, tăng 30,9% so với năm 2015 (268,8 tỷ đồng). Điều đó cho thấy công tác xử

lý nợ công.

của Ngân hàng TMCP Phương Đông đã đạt được nhiều kết quả

thành

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/08/2022