BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
NGUYỄN THỊ GẤM
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 62340201
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. PHẠM HOÀI BẮC
2. TS. PHAN HỮU NGHỊ
HÀ NỘI - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Gấm
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Câu hỏi nghiên cứu 3
5. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến Luận án 8
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài 8
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước 13
1.1.3. Nhận xét chung 18
1.2. Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại 18
1.2.1. Hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại 18
1.2.2. Rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại 23
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại 35
1.2.4. Các nghiên cứu thực nghiệm về phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại 38
1.3. Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại 43
1.3.1. Khái niệm và sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong hoạt động của Ngân hàng thương mại 43
1.3.2. Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong hoạt động Ngân hàng thương mại 45
1.3.3. Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong hoạt
động Ngân hàng thương mại 47
1.3.4. Chuẩn mực quản trị rủi ro tín dụng của Ủy ban Basel 48
1.3.5. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong hoạt động Ngân hàng thương mại 50
1.3.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại 55
1.4. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp ở một số nước trên Thế giới và bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại Việt Nam 58
1.4.1. Kinh nghiệm của Ngân hàng Thái Lan 58
1.4.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng Hàn Quốc 60
1.4.3. Kinh nghiệm của Ngân hàng Mỹ 63
1.4.4. Kinh nghiệm của một số ngân hàng khác trên Thế giới 65
1.4.5. Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp cho Ngân hàng thương mại Việt Nam 66
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 70
CHƯƠNG 2: 72THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI 72
DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 72
2.1. Khái quát về các Ngân hàng thương mại Việt Nam 72
2.2. Hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại Việt Nam 78
2.2.1. Tốc độ tăng trưởng tín dụng 78
2.2.2. Cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh 80
2.2.3. Dư nợ cho vay doanh nghiệp theo quy mô doanh nghiệp 81
2.2.4. Dư nợ cho vay doanh nghiệp theo khu vực doanh nghiệp 82
2.2.5. Thực trạng rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại Việt Nam 84
2.3. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam 90
2.3.1. Môi trường pháp lý cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại Việt Nam 90
2.3.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại Việt Nam 91
2.4. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại 110
2.4.1. Kết quả đạt được 110
2.4.2. Hạn chế 114
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế 116
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 119
CHƯƠNG 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 120TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 120
3.1. Giả thuyết nghiên cứu 120
3.2. Nguồn số liệu 122
3.3. Mô tả số liệu 123
3.4. Kết quả nghiên cứu 125
3.4.1. Chạy mô hình Pooled OLS 125
3.4.2. Lựa chọn mô hình Pooled OLS hay mô hình FEM 126
3.4.3. Lựa chọn mô hình Pooled OLS hay mô hình REM 127
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 132
CHƯƠNG 4: 133GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 133
4.1. Định hướng trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại 133
4.1.1. Định hướng chung 133
4.1.2. Định hướng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các Ngân hàng thương mại 134
4.2. Các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại Việt Nam 139
4.2.1. Nhóm giải pháp vĩ mô 139
4.2.2. Nhóm giải pháp cụ thể 155
4.2.3. Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu 175
4.2.4. Nhóm giải pháp hỗ trợ 183
4.3. Một số kiến nghị 190
4.3.1. Đối với Chính phủ 190
4.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nước 191
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 195
KẾT LUẬN 196
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 199
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 200
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Diễn giải | |
ABBank | Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình |
ACB | Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu |
Agribank | Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam |
BĐTV | Bảo đảm tiền vay |
BIDV | Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam |
CIC | Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam |
Eximbank | Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam |
HDBank | Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh |
Lienvietpostbank | Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt |
Maritime Bank | Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam |
MBB | Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội |
NHNN | Ngân hàng Nhà nước |
NHTM | Ngân hàng thương mại |
OCB | Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông |
SGB | Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Công thương |
SHB | Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội |
STB | Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín |
TCTD | Tổ chức tín dụng |
Techcombank | Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam |
TPBank | Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong |
TSBĐ | Tài sản bảo đảm |
VCB | Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam |
VIB | Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam |
VietA Bank | Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á |
Vietinbank | Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam |
VPBank | Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng |
Có thể bạn quan tâm!
- Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam - 2
- Tổng Quan Các Công Trình Nghiên Cứu Liên Quan Đến Luận Án
- Hoạt Động Tín Dụng Và Rủi Ro Tín Dụng Đối Với Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại
Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Bảng biểu:
Bảng 1.1. Chiều ảnh hưởng của các nhân tố đến rủi ro tín dụng đốivới doanh nghiệp theo các nghiên cứu trước đây 43
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu cơ bản về tổng tài sản, vốn tự có và vốn lưu động (Thời
điểm 31/12/2016) 74
Bảng 2.2. Tổng phương tiện thanh toán năm 2017 76
Bảng 2.3. Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động 77
Bảng 2.4. Tỷ suất ROA, ROE của các NHTM Việt Nam 77
Bảng 2.5. Dư nợ tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2012-2017) 78
Bảng 2.6. Dư nợ đối với doanh nghiệp của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2012-2017) 78
Bảng 2.7. Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của các Ngân hàng thương mại 79
Bảng 2.8. Tốc độ tăng trưởng dư nợ đối với doanh nghiệp của các Ngân hàng thương mại .. 79 Bảng 2.9. Cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh (2012-2017) ... 80 Bảng 2.10. Dư nợ cho vay doanh nghiệp theo quy mô doanh nghiệp (2012-2017) 81
Bảng 2.11. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp theo quy mô doanh nghiệp (2012-2017) 81
Bảng 2.12. Tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp theo quy mô doanh nghiệp (2012-2017). 81 Bảng 2.13. Dư nợ cho vay doanh nghiệp theo khu vực kinh tế (2012-2017) 82
Bảng 2.14. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp theo khu vực kinh tế (2012-2017) 83
Bảng 2.15. Tỷ lệ nợ xấu của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2012-2017) 85
Bảng 2.16. Tỷ lệ nợ xấu đối với doanh nghiệp của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2012-2017) 85
Bảng 2.17. Tỷ lệ nợ xấu đối với doanh nghiệp của các Ngân hàng thương mại Việt Nam theo lĩnh vực rủi ro (2012-2017) 86
Bảng 2.18. Trích lập dự phòng rủi ro (Dự phòng phải trích) của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2013-2017) 87
Bảng 2.19. Trích lập dự phòng rủi ro (Dự phòng đã trích) của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2013-2017) 87
Bảng 2.20. Tỷ lệ dự phòng đã trích/Dự phòng phải trích của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2013-2016) 88
Bảng 2.21. Nợ xấu có tài sản bảo đảm của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2012-2017) 88
Bảng 2.22. Nợ xấu không có tài sản bảo đảm của các Ngân hàng thương mại Việt
Nam (2012-2017) 89
Bảng 2.23. Nợ xấu đối với doanh nghiệp có tài sản bảo đảm của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2012-2017) 89
Bảng 2.24. Nợ xấu đối với doanh nghiệp không có tài sản bảo đảm của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2012-2017) 89
Bảng 2.25. Nguy cơ rủi ro các doanh nghiệp có thể gặp phải 94
Bảng 2.26. Hệ thống phân loại nợ tại Agribank 98
Bảng 2.27. Phân loại nợ theo tiêu thức định tính tại Agribank 99
Bảng 2.28. Phân loại nợ của MB đối với khách hàng doanh nghiệp 100
Bảng 3.1. Đề xuất giả thuyết nghiên cứu 120
Bảng 3.2. Các biến và các giả thuyết cần kiểm định cho hệ thống NHTM 124
Bảng 3.3. Kết quả hồi quy Pooled OLS mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của ngân hàng (chưa có yếu tố vĩ mô) 125
Bảng 3.4. Kết quả kiểm định lựa chọn mô hình Pooled OLS hay mô hình FEM 126
Bảng 3.5. Kết quả ước lượng mô hình dữ liệu bảng (Panel Analysis) 127
Bảng 3.6. Kết quả hồi quy Pooled OLS mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của ngân hàng (có yếu tố vĩ mô) 128
Bảng 2.29. Phân loại nợ theo Văn bản Hợp nhất số 22/VBHN-NHNN 102
Bảng 2.30. Một số định hướng cấp tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM (giai đoạn 2016-2018) 106
Bảng 2.31. Một số điều kiện cấp tín dụng của ngân hàng 107
Bảng 4.1 Bảng chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh 137
Hình:
Hình 1.1. Khung quản trị rủi ro hoạt động của Ngân hàng Singapore (DBS) 66
Hình 2.1. Tổng tài sản của các NHTM Việt Nam (2012-2017) 75
Hình 2.2. Vốn điều lệ của một số NHTM Việt Nam (đến cuối năm 2016) 75
Sơ đồ:
Sơ đồ 1.1. Phân loại rủi ro tín dụng theo nguyên nhân phát sinh 26
Sơ đồ 1.2. Phân loại rủi ro tín dụng theo ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh 27
Sơ đồ 1.3. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp 51
Sơ đồ 1.4. Quy trình tín dụng đối với doanh nghiệp vay của Ngân hàng Thái Lan 59
Sơ đồ 2.1. Chấm điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho doanh nghiệp 101
Sơ đồ 2.2. Mô hình tín dụng theo chuẩn Basel II 104