Quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Agribank Việt Nam - 11

Cuộc đua huy động vốn năm 2016 còn gọi là “các ngân hàng đang phá giá nhau”. Nhiều ngân hàng tăng lãi suất khiến các ngân hàng khác cũng phải tăng lãi suất để giữ khách, nếu không khách hàng sẽ rút tiền đi gửi ngân hàng khác, chứ thực ra việc tăng lãi suất huy động không hoàn toàn do nhu cầu vốn tăng. Theo thống kê của NHNN, lãi suất của VNĐ đã tăng khoảng 0,06 – 0,18 điểm phần trăm/năm tuỳ theo từng kỳ hạn, lãi suất USD cũng tăng cao nhất khoảng 0,5 điểm phần trăm/năm. Tăng chủ yếu là lãi suất huy động, còn lãi suất cho vay thì chưa điều chỉnh nhiều, chỉ dưới 0,1 điểm phần trăm/năm. Hiện nay đầu năm 2009 NHNN đã điều chỉnh giảm lãi xuất cơ bản xuống còn 7%/năm và lãi suất kinh doanh tại các ngân hàng không được vượt quá 150% lãi suất cơ bản.


Ta thấy, từ năm 2014 dến 2015, lãi suất cho vay của Ngân hàng có phần tăng nhanh hơn so với lãi suất huy động, nguyên nhân là do ngoài tăng lãi suất huy động Ngân hàng còn sử dụng nhiều hình thức khuyến mãi nên lãi suất hiệu dụng tăng lên. Chính vì thế, lãi suất cho vay phải tăng cao hơn lãi suất huy động mới đảm bảo lợi nhuận cho Ngân hàng. Mặt khác, vào thời điểm năm 2014, 2015 lãi suất cho vay mặt dù có tăng nhưng vẫn còn trong khả năng chấp nhận của người cần vốn nên Ngân hàng có thể điều chỉnh lãi suất cho vay tăng khá cao so với lãi suất huy động trong năm 2016.

Sang năm 2016, lãi suất tăng nhanh đột biến, nguyên nhân là do thực hiện chủ trương kìm chế lạm phát của Chính Phủ, NHNN thắt chặt cung tiền, liên tục tăng lãi suất cơ bản nên lãi suất huy động của Ngân hàng tăng theo và liên tục tăng nhanh, lãi suất huy động tăng nên lãi suất cho vay tăng theo. Nhưng ta thấy trong năm 2016, lãi suất cho vay lại tăng chậm hơn lãi suất huy động và chênh lệch lãi suất đầu vào – đầu ra bị thu hẹp lại, do cuối năm 2015 lãi suất cho vay của Ngân hàng đã ở mức cao nếu tiếp tục tăng theo mức độ tăng của lãi suất huy động thì người dân không thể nào tiếp cận được vốn ngân hàng vì không có khả năng trả lãi. Bên cạnh đó theo qui định của bộ luật dân sự thì lãi suất cho vay không quá 150% lãi suất huy động nên Ngân hàng dù có tăng lãi suất cho vay thì

cũng phải thấp hơn 21%/năm. Việt Nam chỉ mới áp dụng cơ chế lãi suất thoả thuận mà bản chất là cho các ngân hàng tự quyết định lãi suất huy động và cho vay từ năm 2002, đó là một thời gian chưa dài. Rủi ro lãi suất là rủi ro cơ bản dễ mắc phải của các ngân hàng hiện nay. Nó là một loạt các phản ứng dây chuyền, khi lãi suất tăng khiến chi phí huy động tăng, người đi vay cũng phải chịu chi phí cao hơn, rủi ro thất bại của dự án đầu tư cũng tăng theo và nếu quá ngưỡng sẽ dẫn đến nguy cơ vỡ nợ. Còn nếu ngân hàng tăng lãi suất huy động mà không tăng lãi suất cho vay thì khoảng cách lãi suất sẽ co hẹp lại, lợi nhuận giảm và không trích đủ dự phòng rủi ro cũng dẫn ngân hàng đến hậu quả tương tự khi người vay vốn gặp rủi ro. Để có thể nhận xét rõ hơn việc ảnh hưởng của sự biến động lãi suất đến thu nhập của ngân hàng. Chúng ta sẽ phân tích bảng tổng kết tài sản của ngân hàng Vietinbank Cần Thơ phân nhóm theo khoản mục nhạy cảm lãi suất. Khi đó, trong từng trường hợp lãi suất tăng hoặc giảm, thu nhập của ngân hàng sẽ thay đổi theo.


Bảng 11: THU NHẬP LÃI THUẦN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM

Đơn vị tính: Tỷ đồng


Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015


Số tiền % Số tiền %


Thu nhập từ lãi 231.348,4 273.279 343.023,39 41.930,6 18,1

69.744,39 25,5


Chi phí trả lãi 128.050,8 159.495,09 220.822,94 31.444,3 24,6

61.327,85 38,5


Thu nhập lãi thuần 103.297,6 113.783,91 122.200,45 10.486,3 10,2

8.416,54 7,4

(Nguồn: Phòng kinh doanh – KHDN NHCT­CT)

Vì lãi suất huy động và cho vay của Ngân hàng liên tục tăng từ năm 2014 đến năm 2016 nên đã làm thu nhập thuần từ lãi suất của ngân hàng có xu hướng tăng dần qua các năm, do sự gia tăng của lãi suất đầu ra lớn hơn sự gia tăng của lãi suất đầu vào, nên phần bù do chênh lệch lãi suất này đã làm thu nhập thuần của ngân hàng tăng, ngân hàng luôn trong trạng thái nhạy cảm về vốn, khi lãi suất tăng trong ngân hàng sẽ lỗ. Và năm 2014 và 2015 lãi suất có tăng nhưng chênh lệch lãi suất đầu ra của tài sản – đầu vào của nguồn vốn vẫn bù đắp được phần thiệt hại do rủi ro lãi suất gây ra nên thu nhập thuần từ lãi suất của ngân hàng vẫn tăng dần.

Nhưng sang năm 2016, do chênh lệch GAP tăng cao GAP = ­202.497 với lãi suất huy động lại liên tục tăng đến mức đột biến và có trạng thái tăng khác thường, lãi suất huy động ngắn hạn cao hơn trung và dài hạn… Trong khi đó, lãi suất cho vay đã tăng đến mức quá cao trong thời gian qua, nằm ngoài khả năng tiếp cận tín dụng của các thành phần kinh tế nên dù lãi suất cho vay có tăng nhưng không thể tăng cao như các năm trước đây, nên chênh lệch lãi suất đầu ra – đầu vào giảm có nguy cơ không thể bù đắp được phần thiệt hại do trạng thái nhạy cảm vốn lớn hơn đem lại, ta thấy chi phí lãi năm 2016 tăng lên rất nhiều, trong khi thu nhập lãi lại tăng chậm; Vì vậy, dựa trên tình hình thưc tế về trạng thái nhạy cảm lãi suất hiện tại của mình, Ngân hàng cần phải có những dự báo về tình hình biến động của lãi suất năm 2009 để có hướng đối phó kịp thời nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của rủi ro lãi suất đối với hoạt động của Ngân hàng.

Dự đoán thay đổi trong thu nhập từ tiền lãi khi lãi suất biến động:


Bảng 12: PHÂN TÍCH TÀI SẢN – NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT

Đơn vị tính: Tỷ đồng


Tài sản 2014 2015 2016


Số tiền (tr.đồng) Lãi suất cho


vay trung bình (%/năm)


Số tiền (tr.đồng) Lãi suất cho


vay trung bình (%/năm)


Số tiền (tr.đồng) Lãi suất cho vay trung bình (%/năm)


Khoản mục nhạy


cảm lãi suất 1.331.739 12,03 1.410.567

13,56

1.591.226

19,50


Khoản mục có lãi suất cố định 277.325

13,80

315.085

15,97

204.049

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.

Quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Agribank Việt Nam - 11

20,50


Nguồn vốn

Số tiền (tr.đồng) trung bình (%/năm)

Số tiền (tr.đồng) trung bình (%/năm)

Số tiền (tr.đồng)


Lãi suất huy động


Lãi suất huy động


Lãi suất huy động





(%/năm)




Khoản mục nhạy




cảm lãi suất 1.458.979

5,12

1.683.075

5,90 1.591.226 9,75

Khoản mục có lãi suất cố

định

82.9359,00

87.274 9,24 204.049

13,20

trung bình


(Nguồn: Phòng kinh doanh – KHDN NHCT­CT)


Bảng 13: PHÂN TÍCH TÀI SẢN – NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT TĂNG 1%

Đơn vị tính: Tỷ đồng


Tài sản 2014 2015 2016


Số tiền (tr.đồng) Lãi suất cho


vay trung bình (%/năm)


Số tiền (tr.đồng) Lãi suất cho


vay trung bình (%/năm)


Số tiền (tr.đồng) Khoản mục nhạy

Lãi suất cho vay trung bình (%/năm)

cảm lãi suất 1.331.739 13,03 1.410.567 14,56 1.591.226 20,50


Khoản mục có lãi suất cố định 21,50

277.325 14,80 315.085 16,97 204.049


Nguồn vốn

Số tiền (tr.đồng) trung bình (%/năm)

Số tiền (tr.đồng) trung bình (%/năm)

Số tiền (tr.đồng) trung bình (%/năm)

Khoản mục nhạy


Lãi suất huy động


Lãi suất huy động


Lãi suất huy động


cảm lãi suất 1.458.979 6,12 1.683.075 6,90 1.591.226 10,75


Khoản mục có lãi suất cố định 82.93510,00 87.274 10,24 204.049 14,20


(Nguồn: Phòng kinh doanh – KHDN NHCT­CT)


Theo hai bảng trên ta có:

Thu nhập thuần từ tiền lãi năm 2014 là:

TNT = (1.331.739 x 12,03% + 277.325 x 13,8%) – (1.458.979 x 5,12% + 82.935

x 9%) = 116.315,2(tỷ đồng).

Thu nhập thuần từ tiền lãi năm 2015 là:

TNT = (1.410.567 x 13,56% + 315.085 x 15,97%) – (1.683.075 x 5,9% + 87.274 x 9,24%) = 134.266,4(tỷ đồng).

Thu nhập thuần từ tiền lãi năm 2016 là:

TNT = (1.591.226 x 19,5% + 204.049 x 20,5%) – (782.996 x 9,75% + 88.078 x

13,2%) = 297.783,9 (tỷ đồng).

Nếu như lãi suất thị trường tăng 1% cho khoản mục tài sản và nguồn vốn huy

động thì thu nhập thuần từ động như sau:

lãi của ngân hàng Vietinbank qua ba năm sẽ

biến

Thu nhập thuần từ tiền lãi năm 2014 là:

TNT = (1.331.739 x 13,03% + 277.325 x 14,8%) – (1.458.979 x 6,12% + 82.935

x 10%) = 116.986,7 (tỷ đồng).

Thu nhập thuần từ tiền lãi năm 2015 là:

TNT = (1.410.567 x 14,56% + 315.085 x 16,97%) – (1.683.075 x 6,9% + 87.274

x 10,24%) = 132.905,8 (tỷ đồng).

Thu nhập thuần từ tiền lãi năm 2016 là:

TNT = (1.591.226 x 20,5% + 204.049 x 21,5%) – (782.996 x 10,75% + 88.078 x 14,2%) = 273.392,7(tỷ đồng).

Như vậy, do qua 3 năm 2014 – 2016 ngân hàng Vietinbank Cần Thơ có trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn, nếu như không xét đến các khoản chi phí và thu nhập ngoài lãi suất khác thì khi lãi suất thị trường tăng lên cho cả hai khoản mục tài sản và nguồn vốn là 1%, thu nhập từ lãi suất ngân hàng thì thu nhập thuần từ tiền lãi sẽ giảm vì thu nhập từ lãi suất của ngân hàng sẽ tăng ít hơn so với chi phí về lãi suất. Lúc này ngân hàng sẽ phải gánh chịu rủi ro lãi suất và chấp nhân lỗ một khoản tiền bằng hiệu số chênh lệch của thu nhập thuần từ lãi suất trong hai trường hợp trên. Vậy khi lãi suất tăng lên nhưng không cùng mức độ thì thu nhập của ngân hàng sẽ thay đổi như thế nào? Chúng ta tiếp tục theo dõi các bảng phân tích dưới đây:


GVHD: Nguyễn Hữu Tâm Trang 51 SVTH: Nguyễn Tú Phương


Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng Công Thương Ngân hàng Cần Thơ


Bảng 14: PHÂN TÍCH TÀI SẢN – NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT KHÔNG CÙNG MỨC ĐỘ

Đơn vị tính: Tỷ đồng


Tài sản 2014 2015 2016


Số tiền (tr.đồng) Lãi suất cho


vay trung bình (%/năm)


Số tiền (tr.đồng) Lãi suất cho


vay trung bình (%/năm)


Số tiền (tr.đồng) Khoản mục nhạy

Lãi suất cho vay trung bình (%/năm)

cảm lãi suất 1.331.739 12,53 1.410.567 14,06 1.591.226 20


Khoản mục có lãi suất cố định 21

277.325 14,30 315.085 16,47 204.049

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/04/2024