Quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Agribank Việt Nam - 8

Qua bảng số liệu 2.3 ta thấy tình hình cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Agribank có sự biến động đáng kể. Dư nợ cho vay ngắn hạn của ngân hàng năm 2015 là 254,979 tỷ đồng giảm 105.92 tỷ đồng so với năm 2014, sang năm 2016 tình hình cho vay ngắn hạn tại ngân hàng có tăng trưởng, tăng 225.722 tỷ đồng tương ứng 88,53% so với năm 2015.

Năm 2016, cho vay ngắn hạn của ngân hàng tăng so với năm 2015. Nguyên nhân do trong năm 2016, ngân hàng thực hiện chủ trương phấn đấu tăng trưởng tín dụng gắn liền với chất lượng tín dụng, tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn huyện phát triển mạnh ngân hàng cho vay để đáp ứng nhu cấu vốn kinh doanh của các doanh nghiệp, hợp tác xã, công ty... Bên cạnh đó, một lượng lớn nông dân bị thiệt hại do dịch bệnh cúm gà và dịch bệnh, thiên tai các hộ nuôi trồng thủy sản bị mất mùa trong năm 2015 sau khi dịch bệnh kết thúc có nhu cầu vốn để tái sản xuất.

Sang năm 2016, trong bối cảnh lãi suất tăng liên tục, để phòng tránh rủi ro lãi suất, ngân hàng hạn chế cho vay trung dài hạn nên phần lớn khách hàng đến vay tại ngân hàng nếu được ngân hàng cho vay thì đều là các khoản cho vay ngắn hạn. Điều này đã làm cho dư nợ cho vay ngắn hạn của ngân hàng tăng trong năm 2016.


Chỉ tiêu

2006

2007

2008

2015/20

2016/2015

Lệch

(%)

Lệch

(%)

Doanh số

360,90

254,97

480,70

­

­29.35

225,722

88.53

­ DNNN

43,308

25,498

59,607

­17,810

­41.12

34,109

133.77

­ Công ty

25,119

14,024

31,592

­11,095

­44.17

17,568

125.27

­ DNTN

5,275

3,085

7,266

­2,190

­41.51

4,181

135.51

­ Cá thể

475

401

843

­74

­15.52

442

110.15

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.

Quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Agribank Việt Nam - 8


Cho vay công ty TNHH Trong hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng thì cho vay công ty TNHH chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ cho vay nhưng năm 2015 thì lượng cho vay có xu hướng giảm. Cụ thể năm 2015 đã giảm

29,53% tương ứng với 45.749 tỷ đồng, đến năm 2016 thì có tăng một lượng nhỏ so với năm 2015 là 37.258 tỷ đồng tương ứng 4,9%


nhưng vẫn thấp hơn so với 2014 là 8.491 tỷ đồng. do trong năm 2016 Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nền kinh tế ­ xã hội Việt Nam cũng có những biến động đáng kể: chỉ số giá tiêu dùng, lạm phát tăng cao,…gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty TNHH nên nhu cầu vốn giảm xuống. Khi cấp tín dụng, bên cạnh đó ngân hàng phải tiến hành thẩm định các công ty này và chỉ cấp tín dụng cho công ty nào làm ăn hiệu quả.

Cho vay đối với DNNN: thì tăng mạnh, năm 2015 vượt so với năm 2014 là

233.935 tỷ

đồng tương

ứng 367,8% đến năm 2016 thì lượng cho vay chỉ

tăng

11,8% do doanh nghiệp nhà nước có tài sản rất ít, khả năng tạo ra lợi nhuận kém,

hàng tồn kho tiêu thụ

chậm, công nợ

chưa thanh toán được cộng thêm các cơ

chế, quy chế quản lý còn nhiều bất cập khiến ngân hàng e ngại cho vay đối với thành phần kinh tế này. Bên cạnh đó, các Ngân hàng cổ phần mở rộng Ngân hàng hoạt động tại Cần Thơ với lãi suất cho vay hấp dẫn so với các ngân hàng thương mại Nhà nước đã thu hút một bộ phận các doanh nghiệp nên ảnh hưởng đến tình hình hoạt động cho vay của ngân hàng.

Cho vay DNTN: năm 2014 tăng so với năm 2015. Tuy nhiên sang năm 2015 thì lại giảm.. Nguyên nhân là do sang năm 2014, với chính sách mới thúc đẩy sự phát triển của các loại hình doanh nghiệp tham gia phát triển kinh tế, có nhiều doanh nghiệp tư nhân mới bắt đầu hoạt động và có quan hệ tín dụng với ngân hàng. Tuy nhiên vì hầu hết các doanh nghiệp này còn gặp nhiều khó khăn về tài chính cũng như chưa thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu hồ sơ vay vốn của ngân hàng về sổ sách kế toán, nên dư nợ cho vay giảm 68,9% trong năm 2015. Sang năm 2016 nền kinh tế khủng hoảng gây khó khăn cho các DNTN, vì vậy cho vay đối với các doanh nghiệp này có tăng khoảng 49,4% so với 2015 nhưng nhìn chung dư nợ cho

vay đối với thành phần kinh tế này vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ của ngân hàng.

Cho vay hộ cá thể: Lượng khách hàng này cũng khá quan trọng đối với

Vietinbank. Bên cạnh việc cấp tín dụng cho hộ nông dân thường xuyên sử dụng vốn vay để trồng lúa, trồng xoài, chăn nuôi heo, gà, vịt,…Ngân hàng còn cấp tín

dụng cho các hộ

gia đình kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản, tiểu thủ

công

nghiệp, thương mại, dịch vụ…hay cho cá nhân vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng.


Tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng lượng cho vay hộ cá thể tăng dần qua các năm. Năm 2015 tăng 33,5% so với năm 2014, đến năm 2016 thì tăng 23,5% so với

năm 2015. Điều này thể hiện nhu cầu vay vốn của người dân ngày càng cao,

chứng tỏ người dân đã mở rộng sản xuất về qui mô và hình thức hoạt động, có sự chuyển dịch cơ cấu ngành và dần phát triển bền vững, từng bước hiện đại hóa nông nghiệp, vươn lên trở thành một ngành sản xuất lớn góp phần nâng cao đời sống cho người dân, ổn định kinh tế. Đồng thời cũng phản ảnh ngân hàng đã mạnh dạn đầu tư cho vay vào các ngành sản xuất truyền thống của người dân, tạo được công ăn cho nhiều người, góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân, nhằm cải thiện cuộc sống ngày tốt hơn.

Bảng 05: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA BA NĂM (2014 ­2016)

Đơn vị tính: Tỷ đồng


Chỉ tiêu


2014


2015


2016 Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015


Số tiền %

Số tiền

%


Doanh số cho vay 1.322.881 1.404.117

12,6

1.580.630

81.236 6,1

176.513

­ DNNN 60.883284.818 318.289

223.935

367,8 33.471

11,8

­ Công ty TNHH 799.181 753.432

37.258 4,9

790.690

­45.749

­5,7

­ DNTN 246.160 76.527114.317

­169.633

­68,9 37.790

49,4


­ Cá thể 216.657 289.340 357.334 72.68333,5 67.994 23,5

(Nguồn: Phòng kinh doanh – KHDN NHCT­CT)

4.6.1.2. Đầu tư vào chứng khoán chính phủ ngắn hạn:

Chứng khoán đầu tư cũng là một trong những tài sản mang lại thu nhập cho ngân hàng. Các chứng khoán của Chính phủ là loại thanh khoản cao nhất vì chúng có thể mua bán hoặc trao đổi sang tiền mặt một cách dễ dàng với chi phí giao dịch thấp. Do tính thanh khoản cao nên chứng khoán của Chính phủ được coi là tiền dự trữ loại 2. Trong Ngân hàng, khoản đầu tư chứng khoán của Chính phủ chiếm tỷ trọng thấp trong tổng tài sản. Khoản đầu tư vào chứng khoán chính phủ ngắn hạn này là nhằm mục đích đáp ứng tính thanh khoản cho ngân hàng. Khi đến hạn, các chứng khoán ngắn hạn sẽ là nguồn để ngân hàng có thể tái tài trợ một khoản vay ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn đã đáo hạn. Do đặc điểm là


thời hạn ngắn nên các chứng khoán này luôn được định giá lại khi lãi suất thị trường biến đổi và được xem là tài sản nhạy cảm lãi suất. Qua ba năm 2014­

2016 thì khoản mục đầu tư chứng khoán của ngân hàng có sự thay đổi giảm 2408 triệu vào năm 2015, nguyên nhân do trong kỳ ngân hàng đã nhận thanh toán một phần chứng khoán ngắn hạn đầu tư. Đến năm 2016 khoản mục này của ngân hàng tăng mạnh nhiều hơn năm 2015 là 4.146 triệu tương ứng 64,3%.

Đây là khoản đầu tư tương đối an toàn và tốt nhất để ngân hàng có thể bù đắp chi phí trả lãi tiền gửi nên cũng đồng nghĩa với lợi nhuận tạo ra ít nên nhìn chung Ngân hàng sử dụng vốn huy động được để đầu tư vào nghiệp vụ tín dụng. Do ngân hàng luôn chú trọng quản lý tài sản theo trạng thái thanh khoản, nghĩa là vừa thõa mãn được nhu cầu dự trữ vừa không chịu phí tổn về dự trữ, nghĩa là phải nắm giữ chứng khoán có tính thanh khoản cao ngay cả trong trường hợp chúng có lãi suất thấp so với tài sản khác nhưng chúng có thể nhanh chóng chuyển hoá thành tiền mặt. Những chứng khoán của chính phủ dùng làm khoản dự trữ cấp hai là loại chứng khoán có tính thanh khoản tốt nhất.

4.6.2. Phân tích tình hình biến động của nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất:

4.6.2.1. Khái quát về tình hình huy động vốn của ngân hàng:

Trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì nguồn vốn huy động đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo vốn để cho vay và đầu tư. Vì vậy,

nguồn vốn huy động quyết định đến khả

năng hoạt động cũng như

hiệu quả

hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Thực hiện vai trò là trung gian tài chính, chức năng cơ bản của ngân hàng là đi vay và cho vay , bên cạnh đó ngân hàng cung cấp các dịch vụ tài chính tiền tệ cho nền kinh tế. Vì thế, hoạt động huy động vốn của ngân hàng không chỉ có ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng mà còn có ý nghĩa đối với toàn bộ các chủ thể kinh tế trong xã hội. Thông qua hoạt động

huy động vốn ngân hàng sẽ

đáp

ứng yêu cầu cho người dân có vốn nhàn rỗi

muốn đầu tư với rủi ro thấp nhất nhưng thu được mức lợi nhuận phù hợp nhất thông qua việc gửi tiền vào ngân hàng. Đồng thời tạo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động đầu tư và cho vay đối với nền kinh tế.

Huy động vốn là công tác trọng tâm và xuyên suốt trong hoạt động của

ngân hàng. Trong những năm gần đây, do nền kinh tế có nhiều biến động, cùng


với áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt từ

sự bùng nổ

của hệ

thống các

NHTMCP trên địa bàn, nên việc huy động vốn trong dân cư của ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, do nỗ lực của tập thể nhân viên ngân hàng cùng với các chính sách huy động hợp lý, nên hoạt động huy động vốn của ngân hàng vẫn đạt được những kết quả khả quan.

Qua bảng số liệu 06 và hình 2 ta thấy từ năm 2014 đến năm 2016, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng liên tục tăng và tăng với tốc độ ngày càng cao, năm sau tăng nhiều hơn năm trước. Sang năm 2016, vốn huy động của ngân hàng tiếp tục có xu hướng tăng. Nguyên nhân là do trong thời gian qua ngân hàng luôn quan tâm và có những định hướng đúng đắn trong công tác huy động vốn, vừa duy trì được khách hàng cũ, vừa mở rộng khách hàng mới để gia tăng lượng vốn huy động vì đây là nguồn vốn tạo ra sự chủ động cho ngân hàng trong việc đầu tư vay vốn. Bên cạnh đó, bằng nhiều hình thức huy động đa dạng, lãi suất hấp dẫn đặc biệt lãi suất huy động năm 2016 tăng rất cao, đồng thời thông tin và khuyến khích các cá nhân và doanh nghiệp tham gia gửi tiền tiết kiệm và thanh toán tại ngân hàng với nhiều chiêu thức khuyến mãi hấp dẫn, nên ngân hàng đã thu hút được một lượng lớn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Cụ thể sự thay đổi trong từng thành phần vốn huy động của ngân hàng như sau:


Hình 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG


Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng Công Thương Ngân hàng Cần Thơ


Bảng 06: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TRONG BA NĂM (2005 – 2015)

Đơn vị tính: Tỷ đồng


Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Chênh lệch


2015/2014 Chênh lệch 2016/2015

Số tiền

%

Số tiền

Số tiền

Số tiền

% Số

tiền


Tiền gửi của các TCKT

136.156 75,6

164.847 179.985 316.141 15.138 9,2


­ Không kỳ hạn 14,5

122.016 139.785 160.057 17.769 14,6 20.272

­ Có kỳ hạn <12 tháng

347,2

­ Có kỳ hạn >12 tháng

36.56332.338144.628 (4.225) (11) 112.290


6.268 7.862 11.456 1.594 25,4 3.594 45,7


Tiền gửi tiết kiệm 48,6

­ Không kỳ hạn

265.462 314.565 467.445 49.103 18,5 152.880


9.509 9.124 4.101 (385) (4) (5.023) (55,1)


­ Có kỳ hạn <12 tháng

176.397 72,9

­ Có kỳ hạn >12 tháng Phát hành giấy tờ có giá

212.215 241.892 418.289 29.67714


43.73863.54945.05519.811 45,3 (18.494) (29,1)

77.021 16.818 43.886(60.203) (78,2) 27.068 160,9

­ GTCG ngắn hạn

­ GTCG dài hạn

44.092955 43.590(43.137) (97,8) 42.6354.464

32.92915.863296 (17.066) (51,8) (15.567) (98,1)


Tổng

558.916 511.369 827.472 (47.547) (8,5) 316.103

61,8


(Nguồn: Phòng kinh doanh – KHDN NHCT­CT)


GVHD: Nguyễn Hữu Tâm Trang 33 SVTH: Nguyễn Tú Phương


• Tiền gửi của các tổ

chức kinh tế: có sự

tăng trưởng dần qua ba năm,

chiếm khoảng hơn 30% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2015 tăng 9,2% so với năm 2014, đến năm 2016 thì tăng lên 136.156 triệu tương ứng 75,6% so với năm 2015, nhưng chủ yếu là tiền gửi để thanh toán (tiền gửi không kỳ hạn). Còn tiền gửi có kỳ hạn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Tóm lại, khoản vốn huy động của Ngân hàng là rất quan trọng đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng. Vốn huy động được phần nào xác định được quy mô hoạt động của Ngân hàng lớn hay không tuỳ vào mức vốn huy động được mà ngân hàng cân đối để cho vay hợp lý. Cơ cấu vốn huy động theo thời hạn phần nào xác định được cơ cấu vốn cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn. Có thể nói rằng hoạt động huy động vốn quyết định đến sự hiệu quả của hoạt động tín dụng. Nếu hoạt động huy động

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/04/2024