Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quản Trị Rủi Ro Lãi Suất‌

Đồ thị 1. 2 Đồ thị biến động lãi suất và hợp đồng quyền chọn lãi suất sàn


Nguồn: tác giả mô phỏng theo V18; V20; V23


Nếu đến ngày t = 1 lãi suất trên thị trường giảm xuống 4%/năm thì ngân hàng sẽ nhận được một khoản bù đắp là: (5% ­ 4%)*100 = 1 triệu.


Nếu đến ngày t = 2 lãi suất thị trường là 6% thì ngân hàng sẽ không được nhận một khoản bù đắp nào từ phía ngân hàng bán hợp đồng quyền chọn.


Quyền chọn lãi suất trần – sàn


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 264 trang tài liệu này.

Hợp đồng quyền chọn lãi suất trần ­ sàn xuất hiện khi ngân hàng thực hiện đồng thời cả hai giao dịch quyền chọn lãi suất trần và quyền chọn lãi suất sàn, như việc đồng thời mua quyền chọn mua và mua quyền chọn bán (mua đồng thời hai hợp đồng quyền chọn lãi suất trần và quyền chọn lãi suất sàn). Ngân hàng mua hợp đồng quyền chọn lãi suất trần ­ sàn khi tài sản ngân hàng chịu rủi ro khi lãi suất biến động mạnh và ngân hàng thực hiện hợp đồng quyền chọn lãi suất trần ­ sàn khi tài sản ngân hàng chịu rủi ro khi lãi suất biến động mạnh và ngân hàng thực hiện hợp đồng quyền chọn lãi suất trần ­ sàn nhằm thu phí để tài trợ cho giao dịch quyền chọn lãi suất trần và quyền chọn lãi suất sàn.

Khi mua hợp đồng quyền chọn lãi suất trần ­ sàn, nếu lãi suất thị trường

Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - 10

biến động thấp hơn lãiTshuuấnt hsàậnphcoủặac nlớgnưhờơinmlãuiasquuấyt ềtrnần trong hợp đồng quyền chLọãni sthuìấnt gân hàng mua quyền chọn sẽ nhận được khoản thanh toán từ người

bán quyền tương

ứng với mức chênh lệch giữa lãi suất thị

trường và lãi suất

trong hợp đồng quyền chọn lãi suất trần ­ sàn.


4% 65


Thu nhập của người mua quyền

Thời gian


6%



Đồ thị 1. 3 Đồ thị biến động lãi suất và hợp đồng quyền chọn lãi suất trần – sàn


Nguồn: Tác giả mô phỏng theo V18; V20; V23


1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro lãi suất‌


1.3.4.1. Yếu tố khách quan


(i) Cơ chế điều hành lãi suất của ngân hàng trung ương


Cơ chế điều hành lãi suất của NHNN không được xây dựng một cách phù hợp, lãi suất của các NHTM được ấn định không dựa vào những yếu tố của thị trường. Vì vậy, việc quản trị TSC ­ TSN trở nên khó khăn, không hiệu quả, các công cụ để phòng ngừa RRLS cũng trở nên kém hiệu quả [V31]; [V23]; [V18]; [V29]; [V30]; [V40].

(ii) Mức độ phát triển và sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô

Nền kinh tế phát triển sẽ làm cho các luồng vốn luân chuyển, phân bổ một cách có hiệu quả, làm cho công tác QTRRLS của ngân hàng cũng được thực hiện một cách có hiệu quả [V31]; [V23]; [V18]; [V29]; [V30] ; [V40].

1.3.4.2. Yếu tố chủ quan


(i) Quy trình quản trị rủi ro và công tác kiểm tra, giám sát thực hiện quy trình

QTRRLS thực hiện một cách có hiệu quả khi được xây dựng thành một quy trình phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh của từng ngân hàng: cơ chế điều hành kinh doanh của ngân hàng; quy mô hoạt động; đối tượng khách hàng; mạng lưới hoạt động của ngân hàng. Đồng thời, phải xây dựng được một cơ chế kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình một cách thường xuyên và toàn diện [V31]; [V23]; [V18]; [V29]; [V30]; [V40].

(ii) Hệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng


Một hệ thống công nghệ thông tin được xây dựng một cách đồng bộ, hiện đại sẽ giúp ích cho các NHTM trong việc nhận biết, đo lường, giám sát, kiểm soát RRLS một cách nhanh chóng, chính xác, thường xuyên, toàn diện và hiệu quả [V31]; [V23]; [V18]; [V29]; [V30]; [V40].

(iii) Công tác thông tin dự báo


Hệ thống thông tin và dự báo chính xác sự biến động của lãi suất là điều rất cần thiết đối với quy trình QTRRLS của các NHTM. Để dự tính chính xác mức độ thiệt hại của ngân hàng khi lãi suất thị trường biến động thì một trong những vấn đề quan trọng là phải dự báo chính xác mức độ biến động của lãi suất trong tương lai [V31]; [V23]; [V18]; [V29]; [V30]; [V40].

Thông tin dự báo là đầu vào của cả quá trình QTRRLS, nếu như không có thông tin dự báo chính xác thì các NHTM không thể dự tính những thiệt hại có thể phát sinh trong tương lai, do đó sẽ có những giải pháp không phù hợp để phòng ngừa và giảm thiểu thiệt hại do rủi ro gây nên.


Ngoài ra, để mô tả RRLS gắn liền với tình hình kinh doanh của ngân hàng, các ngân hàng cũng cần có thông tin cho mỗi loại công cụ tài chính hay danh mục đầu tư về:


­ Số dư hiện tại và các khế ước lãi suất có liên quan đến danh mục đầu tư;


­ Các điều khoản khế ước hay dự tính của công cụ hay danh mục đầu tư liên quan đến các khoản tiền gốc, ngày điều chỉnh lãi suất và ngày đáo hạn;


­ Đối với các khoản lãi suất có thể điều chỉnh, danh mục lãi suất được sử dụng để định giá lại, cũng như các công cụ có khế ước trần hay sàn…


(iiii) Đặc thù hoạt động kinh doanh của các NHTM


Đặc thù trong hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng sẽ ảnh hưởng tới tính chất của TSN ­ TSC của ngân hàng do đó RRLS sẽ tác động tới hai vế trong bảng cân đối tài sản của ngân hàng theo những cách thức khác nhau.

Quy mô hoạt động của các NHTM khác nhau, có những NHTM có quy mô hoạt động chiều rộng lớn: số lượng chi nhánh nhiều, cơ cấu tổ chức phức tạp; nên cơ chế điều hành cũng trở nên phức tạp hơn, kém linh hoạt hơn so với những NHTM có quy mô hoạt động theo chiều rộng nhỏ bé hơn. Do vậy, QTRRLS tại

mỗi NHTM cũng sẽ được thực hiện theo những cách thức khác nhau càng đa

dạng hơn [V31]; [V23]; [V18]; [V29]; [V30]; [V40].


(iv) Áp dụng công nghệ trong quản trị rủi ro

Bước đầu tiên trong quá trình kiểm soát RRLS là tập hợp dữ liệu để mô tả tình hình tài chính hiện tại của ngân hàng. Mỗi hệ thống đo lường RRLS, dù là đơn giản hay phức tạp thì cũng đòi hỏi phân tích thông tin trên Bảng tổng kết tài sản. Do đó, các ngân hàng cần có một hệ thống quản lý thông tin đầy đủ để cho phép truy xuất thông tin chính xác, kíp thời.


Để phát triển các dịch vụ hiện đại cũng như nâng cao năng lực QTRRLS, các ngân hàng cần phải có hệ thống máy móc hiện đại, các giải pháp phần mềm hữu hiệu để trợ giúp cho quá trình phân tích, đánh giá.


Hiện nay, các giải pháp công nghệ như giải pháp quản lý quy trình kinh doanh (BPM) hay hệ thống quản lý rủi ro trong kinh doanh (BRMS) đã được sử dụng phổ biến trong bất kỳ cơ sở hạ tầng ngân hàng nào. Năng lực phân tích cũng đang được ứng dụng rộng khắp. Tất cả các công nghệ cần thiết cần được triển khai để hỗ trợ việc ra quyết định theo thời gian thực


(vi) Đội ngủ quản lý rủi ro lãi suất


Đi kèm với trình độ công nghệ, năng lực nhận thức về RRLS cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến quá trình QTRRLS. Khi nhân viên ngân hàng có nhận thức đầy đủ về QTRRLS thì họ sẽ góp phần hạn chế được rủi ro, nâng cao năng lực quản trị rủi ro.


Vai trò của các cán bộ quản trị rủi ro là rất cần thiết. Họ là người đưa ra các phân tích, đánh giá về tình hình rủi ro, đưa ra các quyết định cuối cùng trong quản trị rủi ro. Dựa trên kết quả của các phân tích về tình hình rủi ro, họ đưa ra các biện pháp để phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro. Trong quả trình quản trị rủi ro, nếu có sự thay đổi bất thường thì họ cũng là những người đưa ra các điều chỉnh kịp thời.

Do đó các ngân hàng cần tổ chức thường xuyên các khóa đào tạo chuyên sâu cho các cán bộ quản trị rủi ro để nâng cao trình độ nghiệp vụ.

1.4. Kinh nghiệm quốc tế về quản trị rủi ro lái suất và bài học cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam‌


1.4.1. Kinh nghiệm quốc tế về quản trị rủi ro lãi suất‌


1.4.1.1. Kinh nghiệm của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam


* Kinh nghiệm của chi nhánh HSBC, Việt nam (A.12)


Chi nhánh ngân hàng HSBC này dùng phương pháp giá trị có thể tổn thất

­VaR và P&L (Profit and Loss) để quản lý RRLS, VaR cho HSBC biết trường

hợp xấu

nhất của RRLS là như

thế

nào và VaR đo lường độ

lớn của các di

chuyển của P&L trong những ngày tồi tệ nhất.


Con số VaR này có thể tăng lên hay giảm xuống hàng ngày dựa vào các tác động của: Các trạng thái kinh doanh tại HSBC Singapore (Trading ositions) ­ Sự thay đổi của lãi suất; Hiệu quả của các danh mục đầu tư và các trạng thái khác tại Singapore.

VaR là sự thay đổi của thị trường áp dụng vào cho các trạng thái vốn. VaR với giả thiết rằng chúng ta bị tắc trong trạng thái ngày hôm nay. Sự thay đổi giá trị VaR gây ra bởi sự thay đổi của lãi suất thị trường đối với những trạng thái vốn mà

ngân hàng đang nắm giữ. Giá trị VaR dùng các tư liệu trong quá khứ đoán về một tương lai gần.

để tiên


HSBC không dùng sự thay đổi của Lãi và lỗ để tính VaR vì lãi /lỗ không giải thích được những gì sẽ xảy ra cũng như làm thế nào để che chắn rủi ro, nhưng HSBC dùng P&L cho mục đích kiểm tra

VaR được tính bằng = PVBP x sự thay đổi của thị trường


VaR = Risk (Position) x Volatility (Market)


= PVBP position/market x [σ market/day x (t day/250)x 1/2 x confidence]


Như vậy để tính được VaR ta phải dùng PVBPs, điều này sẽ tách giá trị VaR và P&L làm hai bộ phận, dựa vào các trạng thái và độ thay đổi của thị trường


Ngân hàng đã tính mối quan hệ giữa VaR và vốn điều lệ Capital = VaR (10 ­ days) * Regulatory Factor

Nếu ngân hàng không có đủ vốn trên, ngân hàng cần báo cáo trường hợp ngoại lệ trên cho Hội sở tại HongKong hoặc cắt giảm trạng thái đang nắm giữ. Điều này sẽ tự động làm giảm giá trị VaR và đồng thời làm giảm vốn yêu cầu.


Trách nhiệm QTRRLS thuộc về người đứng đầu Treasury, Giám đốc Phòng QLRR và Giám đốc tài chính. Họ cần phải quản lý chặt chẽ hơn và cần phải nhận ra RRLS sớm hơn.


* Kinh nghiệm của chi nhánh ngân hàng Calyon, thành phố Hồ Chí Minh (V15)


Ngân hàng này quản lý RRLS bằng phần mềm của Hội sở, phương pháp sau:

dựa trên 3


(i) Khe hở nhạy cảm lãi suất (Cash Flow Gap­Mismatch)


(ii) Phương pháp độ nhạy cảm lãi suất (Sensitivities)


(iii) Giá trị có thể tổn thất (VaR)

Cơ sở lãi suất dùng để định lượng lãi suất trong ngân hàng đối với đồng Việt nam (VND) là các lãi suất được công bố rộng rãi bao gồm lãi suất VNIBOR đối với kỳ hạn đến 1 năm và lãi suất Trái phiếu chính phủ (Government Bonds) đối với các kỳ hạn lớn hơn 1 năm.


Đối với đồng USD là lãi suất trên thị REUTER.

trường Việt nam trên hãng tin


Đối với đồng EUR thì là lãi suất các kỳ hạn của đồng này tại thị trường Việt Nam.


(i) Hạn mức về

chênh lệch kỳ

hạn trong dòng tiền (Cash Flow Gap­

Mismatch) trong vòng 1 tuần lễ, tức là hạn mức mà bộ phận nguồn vốn có thể Âm hoặc Dương trên mỗi kỳ hạn đối với từng loại đồng tiền. Hạn mức này dùng để quản lý cả RRLS và rủi ro thanh khoản.


Mục đích của hạn mức này là nhằm đảm bảo cho ngân hàng có thể duy trì hoạt động liên tục trong thời gian tối thiểu là 1 tuần nếu có khủng hoảng xảy ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn vốn của ngân hàng và trong thời gian 1 tuần này ngân hàng sẽ đưa ra các biện pháp xử lý khủng hoảng. Ngân hàng có hạn mức khe hở nhạy cảm lãi suất cho các kỳ hạn từ O/N đến 5 năm.


Để quản lý rủi ro thanh khoản ngân hàng có các loại hạn mức dòng tiền sau: Hạn mức 7 ngày (Long /Short), hạn mức 1 tháng, hạn mức chung (in general) bao gồm Cook Weighted Assets (Basel 1) và Risk Weighted Assets (Basel 2)


Cụ thể ngân hàng qui định hạn mức dòng tiền ra vào (Cash IN/OUT) tối đa trong 7 ngày tới, cash IN/OUT trong 30 ngày tới


(ii) Hạn mức trên độ nhạy cảm lãi suất trên một điểm lãi suất (Basic

Point=bp), thể hiện rằng khi lãi suất thay đổi 0.01% thì ngân hàng sẽ lãi hay lỗ bao

Xem tất cả 264 trang.

Ngày đăng: 02/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí