Quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Agribank Việt Nam - 10

Tỷ lệ tài sản nhạy cảm trên nguồn vốn nhạy cảm (ISR) IS GAP tương đối (tỷ số giữa GAP

0,92 0,84 0,89

với tài sản nhạy cảm lãi suất) ­0,09 ­0,19 ­0,13


Trạng thái của ngân hàng Nhạy cảm


nguồn vốn nguồn vốn nguồn vốn

Nhạy cảm Nhạy cảm

Thu nhập ròng (NIM) sẽ giảm nếu Lãi suất tăng Lãi suất tăng Lãi suất tăng


(Nguồn: Phòng kinh doanh – KHDN NHCT­CT và tính toán của tác giả)


Tỷ đồng 2.000.000


1.500.000


1.000.000


500.000


0


­500.000

Tổng tài sản nhạy cảm


Tổng nguồn vốn nhạy cảm


GAP


Hình 4: CHÊNH LỆCH GIỮA TÀI SẢN NHẠY CẢM VÀ NGUỒN VỐN NHẠY CẢM CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2014 – 2016

Thông qua bảng 08 ta có thể thấy năm 2014, ngân hàng đang có tổng tài sản nhạy cảm lãi suất là 1.331.739 tỷ đồng, năm 2015 là 1.410.567 tỷ đồng tăng 5,9% so với năm 2014, đến năm 2016 là 1.591.226 tỷ đồng tuy có tăng 1,2% so với năm 2015 nhưng mức tăng thấp hơn so với năm trước do trong năm nền kinh tế bất ổn nên tình hình cho vay gặp khó khăn. Đây là những khoản cho vay ngắn hạn, sắp đáo hạn hoặc sắp được tái gia hạn. Nếu lãi suất tăng sau khi khoản cho vay này được thực hiện, ngân hàng sẽ chỉ gia hạn thêm cho những khoản vay này nếu như nó có thể mang lại một khoản lợi nhuận tiềm năng xấp xỉ như mức lợi nhuận hiện tại của những công cụ tài chính khác có chất lượng tương đương. Tương tự như vậy, những khoản cho vay sắp đáo hạn sẽ cung cấp cho ngân hàng vốn phục vụ tái đầu tư vào những khoản cho vay mới với lãi suất hiện tại.

Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của ngân hàng qua các năm 2014, 2015, 2016 lần lượt là 1.458.979 tỷ đồng 1.683.075 tỷ đồng 1.793.723 tỷ đồng vốn nhạy cảm. Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ở đây bao gồm tiền gửi ngắn hạn của khách hàng

và các giấy tờ

có giá sắp đáo hạn hoặc sắp được tái gia hạn, chủ

yếu là kỳ

phiếu. khi đó ngân hàng và khách hàng phải thoả thuận mức lãi suất tiền gửi mới, phù hợp với những điều kiện của thị trường, những khoản tiền gửi lãi suất thả nổi có thu nhập thay đổi tự động cùng với lãi suất thị trường và những


khoản vay mượn trên thị trường tiền tệ có lãi suất được điều chỉnh hàng ngày để phản ánh những biến động mới nhất của thị trường.

Do có sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản và nguồn vốn của ngân hàng, nên giá trị tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm qua các năm không bằng nhau, chứng tỏ trong các năm qua, ngân hàng luôn phải đối mặt với rủi ro lãi suất. Với giá trị GAP trong Mô hình định giá lại, ta dể dàng xác định được trạng

thái rủi ro của ngân hàng và mức độ ảnh hưởng của nó đến thu nhập mà ngân hàng nhận được.


Chênh lệch nhạy cảm Lãi suất GAP


Giá trị tài sản

= ­

nhạy cảm lãi suất


Giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất


Với giá trị của tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm ở bảng 08, ta có chênh lệch nhạy cảm lãi suất GAP của ngân hàng luôn có giá trị âm, cụ thể là năm 2014 chêch lệch nhạy cảm lãi suất là ­127.240 tỷ đồng, năm 2015: ­

272.508 tỷ đồng, và đến năm 2015 là ­202.497tỷ đồng. Ta thấy, giá trị GAP của ngân hàng qua các năm có nhiều thay đổi, chênh lệch GAP năm 2015 tăng so với 2014 và là năm có chênh lệch GAP cao nhất, nguyên nhân do trong năm này ngân hàng tăng một lượng lớn vốn điều chuyển nhận từ trên, do đó nguồn vốn nhạy cảm của ngân hàng tăng khá nhiều. Và năm 2014 là năm mức độ rủi ro lãi suất của ngân hàng thấp nhất. Sang năm 2016, GAP có giảm xuống nhưng không đáng kể là do lãi suất thị trường biến động tăng liên tục nên nguồn vốn huy động ngắn hạn của ngân hàng tăng cao, làm cho tổng nguồn vốn nhạy cảm tăng theo, trong khi ngân hàng lại hạn chế tăng trưởng tín dụng theo chủ trương của Nhà nước

nên tài sản nhạy cảm không tăng nhiều. Có thể nhận định rằng năm 2016, ngân hàng phải đối mặt với mức độ rủi ro lãi suất cao nhất trong những năm qua.

Với GAP âm, ngân hàng đang ở trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn. Nếu lãi suất tăng, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng sẽ giảm vì thu từ lãi trên tài sản tăng ít hơn chi phí trả lãi cho vốn huy động. Nếu các yếu tố khác không đổi, thu nhập lãi của ngân hàng sẽ giảm xuống. Ngược lại, nếu lãi suất giảm khi ngân hàng đang trong tình trạng nhạy cảm nguồn vốn hay chênh lệch GAP âm thì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) của ngân hàng sẽ tăng vì thu từ lãi trên tài sản sẽ giảm ít hơn chi phí trả lãi cho các nguồn vốn. Như vậy thu nhập của ngân hàng sẽ tăng.


Một chỉ số chênh lệch tương đối dương có nghĩa là ngân hàng ở trong tình trạng nhạy cảm tài sản, trong đó một chỉ số chênh lệch tương đối âm mô tả một ngân hàng ở trong tình trạng nhạy cảm nợ. Cuối cùng, chúng ta có thể so sánh quy mô tài sản nhạy cảm lãi suất ISA với quy mô nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ISL. Và đây cũng chính là hệ số rủi ro lãi suất.

Qua bảng trên, chúng ta thấy rằng trong 3 năm ngân hàng đều ở trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn, giá trị của chênh lệch nhạy cảm lãi suất có sự biến động khác nhau qua các năm, đó là do tình hình về tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất trong từng năm là khác nhau. Năm 2015, tỉ lệ IS GAP tương đối của ngân hàng giảm xuống là 0,19 điều này là do ngân hàng tăng cường cho vay ngắn hạn làm cho khoản mục tài sản nhạy cảm lãi suất lớn hơn so với năm 2014. Đến năm 2016, tỉ lệ tăng lên 0,13; nguyên nhân của sự gia tăng này là do trong năm 2015 Ngân hàng tăng cường huy động vốn huy động ngắn hạn làm cho khoản mục nguồn vốn nhạy cảm lãi suất tăng lên. Bên cạnh đó, chúng ta cũng thấy rằng, ngân hàng đang có một tỉ lệ rủi ro lãi suất ISR nhỏ hơn 1 (tức là đang

nhạy cảm nguồn vốn). Chỉ khi tài sản nhạy cảm lãi suất ISA cân bằng với

nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ISL thì ngân hàng được coi là không có rủi ro lãi suất. Trong trường hợp này, thu từ lãi danh mục tài sản và chi phí trả lãi sẽ thay

đổi theo cùng một tỷ lệ. Chênh lệch nhạy cảm lãi suất của ngân hàng bằng 0 và tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NIM được bảo vệ dù lãi suất thay đổi theo hướng nào. Tuy nhiên trên thực tế, chênh lệch nhạy cảm lãi suất bằng 0 không loại trừ hoàn toàn được rủi ro lãi suất bởi vì lãi suất của tài sản và lãi suất của các khoản nợ không ràng buộc chặt chẽ với nhau. Chẳng hạn lãi suất cho vay có xu hướng thay đổi chậm hơn lãi suất của những khoản vay trên thị trường tiền tệ. Vì vậy thu từ lãi của ngân hàng có xu hướng tăng chậm hơn chi phí trả lãi trong giai đoạn kinh tế tăng trưởng hiện nay.


Bảng 09 : CHI PHÍ TRẢ LÃI CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM THEO LÃI SUẤT


Đơn vị tính: Tỷ đồng


Nguồn vốn 2014 2015 2016


Số tiền (tr.đồng) Lãi suất


%/năm Chi về lãi suất

%/năm Chi về lãi suất

%/năm Chi về lãi suất

Số tiền (tr.đồng) Số tiền (tr.đồng)

Lãi suất Lãi suất


1. Tiền gửi tiết kiệm 221.724 16.103,29 251.016

20.775,13 422.390 60.918,47

Tiền gửi không kỳ hạn 266,57

9.509 4,2 399,389.124 5 456,2 4.101 6,5

Tiền gửi có kỳ hạn < 12T 212.215 7,4 15.703,91 241.892 8,4

20.318,93 418.289 14,5 60.651,91

3. Tiền gửi của các TCKT 158.579 7.830,33 172.123

9.705,64 304.685 31.374,81

Tiền gửi không kỳ hạn 122.016 4,2 5.124,67 139.785 5

6.989,25 160.057 6,5 10.403,71

Tiền gửi có kỳ hạn < 12T 36.5637,4 2.705,66 32.3388,4 2.716,39

144.628 14,5 20.971,1

4. GTCG ngắn hạn 44.0928,5 3.747,82 955 8,3 79,27 43.59010,5

4576,95

4. Vốn điều chuyển1.034.584 9 93.112,56 1.258.981 9,6

120.862,2 1.023.058 11,4 116.628,61


Tổng khoản mục NCLS 1.458.979 120.794 1.683.075

151.422,24 1.793.723 213.498,84

Tổng khoản mục có LS cố định 8.072,85 7.328,1

7.256,8

Tổng chi phí lãi

220.826,94

128.050,8 159.495,09

(Nguồn: Phòng kinh doanh – KHDN NHCT­CT)

Bảng 10 : THU TỪ LÃI CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM THEO LÃI SUẤT

Đơn vị tính: Tỷ đồng


Tài sản 2014 2015 2016


Số tiền (tr.đồng) Lãi suất


%/năm Thu về lãi suất

%/năm Thu về lãi suất

%/năm Thu về lãi suất

Số tiền (tr.đồng) Số tiền (tr.đồng)

Lãi suất Lãi suất


1. Tiền gửi tại NHNN 23.347 94.797 98.752

2. Tiền mặt tại quỹ 17.652 19.454 20.265

3. Chứng khoán

1.037,64

9.658 830,987.250 670,9611.396

Ngắn hạn Dài hạn

8.858 8,46 749,386.450 9,12 588,2410.5969 953,64

800 10,20 81,60 800 10,34 82,72 800 10,5 84

5. Cho vay 1.599.406 254.484,78 1.718.402 303.862,73

1.783.879 341.958,75

Ngắn hạn 1.322.881 14 185.203,34 1.404.117 15,50 217.638,14

1.580.630 19 300.319,70


Trung và dài hạn

276.525

16,40

45.350,10

314.285

17,50

54.999,88

203.249

20,5

41.666,05



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.

Quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Agribank Việt Nam - 10

6. TSCĐ và trang thiết bị máy móc 16.493


14.217 13.547

Tổng khoản mục NCLS 1.331.739 18.952,70 1.410.567

218.196,38 1.591.226 301.273,34


Tổng khoản mục có LS cố định

55.082,60 41.750,05

45.431,70


Tổng thu từ lãi

343.023,39

231.348,40 273.279


(Nguồn: Phòng kinh doanh – KHDN NHCT­CT)


Qua hai bảng số liệu trên chúng ta thấy rằng, cơ cấu các khoản mục tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của ngân hàng qua các năm là khác nhau, điều này là đương nhiên, nhưng nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến thu nhập thuần từ lãi của ngân hàng lại chính là lãi suất. Lãi suất của Ngân hàng Vietinbank Cần Thơ qua ba năm có xu hướng tăng dần, cả lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay. Cụ thể, lãi suất huy động tiền gửi không kỳ hạn tăng từ 2,4%/năm năm 2014 lên 3%/năm vào năm 2015 và năm 2016 là 6,5%/năm. Lãi suất tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng tăng 0,56%/tháng năm 2014, năm 2015 là 0,7%/tháng và cho đến năm 2016 tăng cao tới 1,06%/tháng. Trong khi đó, lãi suất của các khoản mục đầu

tư của ngân hàng cũng không ngừng gia tăng. Và điều này cũng làm thu nhập

thuần từ lãi suất của ngân hàng có xu hướng tăng dần so với năm 2014. Cũng qua bảng phân tích trên, cơ cấu của khoản mục tài sản đều tăng qua các năm cùng với sự gia tăng của lãi suất đầu ra nên phần bù do chênh lệch lãi suất này cũng đủ để thu nhập thuần của ngân hàng tăng lên qua các năm.

Sở dĩ có sự gia tăng lãi suất của Ngân hàng Vietinbank trong thời gian vừa qua là do hệ quả của cuộc đua cạnh tranh huy động vốn quyết liệt của các ngân hàng. So với đầu năm 2014, lãi suất huy động của các ngân hàng trên địa bàn thành phố

Cần Thơ

tăng từ

0,24% ­ 1,68%/năm (tuỳ

theo từng kỳ

hạn, dao động từ 8 ­

9,72%/năm. Năm 2016 lãi suất cho vay ngắn hạn của các ngân hàng từ 15,6% ­ 18%/năm; cho vay trung và dài hạn từ 16,4% ­ 21,6%/năm. Không chỉ tăng lãi suất, các ngân hàng còn cạnh tranh huy động vốn bằng các hình thức khuyến mãi….

Xem tất cả 100 trang.

Ngày đăng: 09/04/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí