Quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Agribank Việt Nam - 9

vốn đạt được càng nhiều, lãi suất hợp lý thì lợi nhuận do hoạt động tín dụng mang lại càng lớn. Ngân hàng ngày càng thu hút được lượng tiền gửi của các TCKT chứng tỏ là ngân hàng có uy tín, có mối quan hệ rộng rãi trên nhiều lĩnh vực, quan hệ thanh toán bù trừ, chuyển khoản từ ngân hàng này sang ngân hàng khác được phổ biến rộng rãi…

• Tiền gửi tiết kiệm: Khác với khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn luôn chiếm vị trí cao và được khách hàng ưa chuộng do

lãi suất cao và khá ổn định. Mặt khác, khách hàng thường không sử dụng các

khoản tiền này ngay mà thường đó những khoản thu nhập dôi ra gửi vào ngân hàng với mục đích thu được lợi nhuận sau một thời gian. Đây là sản phẩm truyền thống của các NHTM. Nhìn chung tiền gửi tiết kiệm tăng liên tục qua 3 năm 2014 ­ 2016. Cụ thể như sau: Năm 2015 tổng tiền gửi tiết kiệm huy động tăng

49.103 tỷ đồng so với năm 2014 tương ứng tăng 18,5% do năm 2015 tỷ lệ lạm

phát cao, giá vàng biến động thất thường chi phí cơ hội và rủi ro của việc kinh doanh lớn nên nhiều cá nhân và tổ chức kinh tế lựa chọn gửi tiền vào ngân hàng hưởng lãi suất góp phần làm tăng lượng tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng. Bên cạnh, năm 2015 quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, hoạt động đền bù giải tỏa đã tạo ra nguồn thu nhập lớn cho nhân dân trên địa bàn, khi chưa có nhu cầu sử dụng người dân đã gửi tiền vào Ngân hàng để hưởng lãi suất. Năm 2016 tiền

gửi tiết kiệm vào ngân hàng tiếp tục tăng, về

tuyệt đối tăng 152.880 tỷ

đồng

tương ứng 48,6% so với năm 2015. Do trong năm 2016 lạm phát tăng cao làm


cho lãi suất biến động tăng mạnh, cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ của

NHNN biện pháp hữu hiệu là tăng lãi suất cơ bản, điều này đã tạo điều kiện cho Ngân hàng tăng lãi suất huy động, đưa ra nhiều hình thức huy động mới với nhiều kỳ hạn đa dạng, lãi suất cao hấp dẫn và an toàn hơn rất nhiều so với việc kinh doanh vì với mức lạm phát quá cao kéo theo chi phí và rủi ro trong hoạt động kinh doanh tăng cao, từ đó nhiều tổ chức kinh tế và cá nhân đã có xu hướng gửi

tiền vào Ngân hàng hưởng lãi suất. Bên cạnh đó, trong thời gian này thị trường bất động sản sôi động hơn, quá trình thu mua đất, bồi thường giải tỏa diễn ra mạnh mẽ người dân bán đất hay nhận tiền giải tỏa thừa vốn gởi tiền vào Ngân hàng một lượng tương đối lớn. Tất cả những yếu tố trên đã tạo nên một thành tích huy động vốn suất sắc trong năm 2016 của Ngân hàng Agribank.

Như chúng ta đã biết, thói quen tích luỹ của người Việt Nam thì việc gửi tiền tiết kiệm không kỳ hạn để thanh toán qua ngân hàng là chưa cao. Bởi họ xem tiền mặt là công cụ thanh toán chính cho mọi giao dịch. Chính vì thế mà khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chiếm tỷ lệ nhỏ trong hoạt động huy động vốn. Trong cơ cấu tiền gửi tiết kiểm của Ngân hàng thì tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, và tỷ trọng này đặt biệt tăng cao trong năm 2016. Nếu năm 2015 tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm khoảng từ 80% tổng tiền gửi tiết kiệm, năm 2016 tỷ lệ này là 90%. Tổng tiền huy động kỳ hạn dưới 12 tháng năm 2015 chỉ tăng khoảng 14% so với năm 2014, nhưng đến năm 2016 tăng 176.397 tỷ đồng tương ứng tăng 72,9% so với năm 2015. Nguyên nhân là do trong thời gian này lạm phát tăng cao, NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, lãi suất cơ bản liên tục tăng kéo theo lãi suất huy động của Ngân hàng tăng mạnh, vì mục đích hạn chế rủi ro lãi suất khi lãi suất thị trường giảm nên tiền gửi có kỳ hạn ngắn dưới 12 tháng lại có lãi suất cao hơn các kỳ hạn dài, người gửi tiền lại thích gửi kỳ hạn có lãi suất cao, nên chọn gửi dưới 12 tháng, Bên cạnh đó họ còn mong đợi lãi suất sẽ tiếp tục tăng và việc chọn các kỳ hạn ngắn sẽ làm tiền gửi của họ quay vòng nhanh hơn, khi đáo hạn có thể gửi tiếp kỳ hạn tiếp theo với mức lãi suất cao hơn khi lãi suất thị trường tăng lên.

• Giấy tờ có giá: Nguồn vốn huy động từ phát hành giấy tờ có giá của Ngân hàng qua các năm có biến động nhưng không lớn. tốc độ tăng rất nhỏ và vốn huy động từ phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng rất thấp khoảng từ 5% đến 14%


trong tổng vốn huy động của Ngân hàng. Vì phần lớn giấy tờ có giá của Ngân hàng là kỳ phiếu ngắn hạn lãi suất không cao và trái phiếu chuyển đổi thời hạn

dài nên không hấp dẫn đối với người dân. Chính vì thế nên giá trị huy động thấp. Nhìn chung, huy động vốn là một hoạt động khó khăn đối với Ngân hàng vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Muốn huy động tốt thì Ngân hàng phải hội đủ các yếu tố như cơ sở vật chất, vị trí thuận tiện để giao dịch, lãi suất huy động hấp dẫn, công nghệ thông tin tiên tiến hiện đại, chất lượng phục vụ cao. Vì vậy,

Ngân hàng cần phải biết dựa trên dặc trưng và thế mạnh của mình cùng với

chính sách huy động vốn hiệu quả nhằm thu hút khách hàng, tăng cao nguồn vốn huy động cho Ngân hàng

4.6.2.2. Phân tích tình hình biến động của nguồn vốn nhạy cảm lãi suất:

Trong công tác quản lý nguồn vốn của ngân hàng đòi hỏi cần phải cân nhắc các rủi ro, cũng như khoản chênh lệch giữa chi phí vay vốn (chủ yếu là lãi suất vay của các ngân hàng khác) và mức lợi nhuận có thể thu được khi đầu tư vào tín dụng và chứng khoán. Mục tiêu chính của phương thức quản lý này là bảo đảm thanh khoản của ngân hàng, bảo đảm đủ vốn cho nhu cầu tín dụng và duy trì mức doanh lợi ròng.

Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất là các khoản nợ mà trong đó chi phí trả lãi sẽ thay đổi trong thời gian nhất định khi lãi suất thị trường thay đổi. Trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng thì các khoản vốn nhạy cảm với lãi suất chủ yếu là các loại vốn huy động ngắn hạn: đó là các khoản tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn, các loại giấy tờ có giá ngắn hạn và vốn vay ngân hàng Hội sở…. Vốn điều chuyển cũng được xem là nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất, bởi vì khi lãi suất thị trường thay đổi, thì tuỳ theo tình hình kinh tế xã hội mà Ngân hàng Nhà nước có những chính sách tài khoá và tiền tệ khác nhau. Khi đó Ngân hàng Nhà nước sẽ thay đổi lãi suất chiết khấu, lãi suất đầu vào đối với các ngân hàng thương mại. Ngân hàng Công Thương cấp trên cho các Ngân hàng trực thuộc của mình vay thì khoản vay này cũng sẽ phụ thuộc và biến động theo mức thay đổi của lãi suất thị trường.

Dựa vào sự linh hoạt trong công tác huy động vốn với nhiều mức lãi suất khác nhau mà Ngân hàng Ngân hàng đã thu hút được lượng tiền gửi của dân cư và


các tổ chức kinh tế ngày một tăng lên, vốn huy động trong tổng nguồn vốn năm sau luôn cao hơn năm trước. Sự tăng trưởng nguồn vốn huy động của Ngân hàng qua trong 3 năm chủ yếu là do sự gia tăng của tiền gửi tiết kiệm của khách hàng, tổ chức kinh tế.

Tại Ngân hàng, tổng nguồn vốn nhạy cảm lãi suất tăng liên tục qua ba năm. Năm 2015 tăng 15,36% so với năm 2014, đến năm 2016 thì tăng 17,27% so với năm 2015. Do thời điểm năm 2016, lãi suất thị trường biến đổi không ngừng và tăng

liên tục, nên người gửi tiền có khuynh hướng thích gửi tiền theo các kỳ ngắn, nhằm tránh thiệt hại khi lãi suất thị trường tăng.

hạn


Hình 3: BIỂU ĐỒ BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC KHOẢN MỤC NGUỒN VỐN NHẠY CẢM LÃI SUẤT


Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng Công Thương Ngân hàng Cần Thơ

Bảng 07: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN NHẠY CẢM VỚI LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRONG BA NĂM (2014 – 2016)

Đơn vị tính: Tỷ đồng


KHOẢN MỤC 2016/2015

2014 2015 2016 Chênh lệch 2015/2014

Chênh lệch

Số tiền

%

Số tiền

Số tiền

Số tiền

% Số

tiền


4.3 Tiền gửi tiết kiệm 221.724 251.016 422.390 29.29213,2


171.374 68,3


­ Tiền gửi không kỳ hạn 9.509

9.124 4.101

(385) (4)

(5.023)

(55)

­ Tiền gửi có kỳ hạn < 12 T

14 176.397 72,9

212.215

241.892

418.289

29.677

4.3 Tiền gửi của các TCKT 8,5 132.562 77

158.579

172.123

304.685

13.544

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.

Quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Agribank Việt Nam - 9


­ Tiền gửi không kỳ hạn

20.27214,5

122.016 139.785 160.057 17.769 14,6


­ Tiền gửi có kỳ hạn < 12T

112.290 347

36.56332.338144.628 (4.225) (11,5)


4.3 GTCG ngắn hạn 44.092955 43.590(43.137) 97,8 42.6354.464


4.3 Vốn điều chuyển

1.034.584

1.258.981

1.023.058

224.397

21,7 (235.923)

(18,7)




Tổng NVNC lãi suất

1.458.979

1.683.075

1.793.723

224.096

15,36 290.648

17,27




(Nguồn: Phòng kinh doanh – KHDN NHCT­CT)


GVHD: Nguyễn Hữu Tâm Trang 38 SVTH: Nguyễn Tú Phương


Trong thời gian này ngân hàng thực hiện chiến lược huy động vốn ngắn hạn với lãi suất cao hơn trung và dài hạn một mặt nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn tạm thời cho ngân hàng vì hoạt động của ngân hàng chủ yếu là cho vay ngắn hạn, hạn chế cho vay trung dài hạn, cho nên phải chú trọng huy động nguồn vốn ngắn hạn, mặt khác ngân hàng tập trung huy động vốn ngắn hạn nhằm hạn chế rủi ro lãi suất khi lãi suất thị trường giảm xuống. Từ đó đã làm cho vốn huy động ngắn hạn tăng cao, nên nguồn vốn nhạy cảm của ngân hàng cũng tăng theo. Và trong danh mục nguồn vốn nhạy cảm lãi suất này cũng ảnh hưởng đến chi phí

trả lãi tiền gửi và ít nhiều ảnh hưởng đến cơ cấu cho vay của ngân hàng, do đó cần phải nắm rõ sự biến động trong cơ cấu nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của ngân hàng thông qua việc đi vào phân tích từng loại tiền gửi, đã được phân tích ở trên về tình hình huy động vốn trong ba năm của ngân hàng Vietinbank Cần Thơ.

Vốn điều chuyển cũng được xem là nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất, bởi vì khi lãi suất thị trường thay đổi, thì tuỳ theo tình hình kinh tế xã hội mà Ngân hàng Nhà nước có những chính sách tài khoá và tiền tệ khác nhau. Khi đó Ngân hàng Nhà nước sẽ thay đổi lãi suất chiết khấu, lãi suất đầu vào đối với các ngân hàng thương mại. Ngân hàng Vietinbank Việt Nam cho các Ngân hàng của mình vay thì khoản vay này cũng sẽ phụ thuộc và biến động theo mức thay đổi của lãi suất

thị trường. Đối với ngân hàng Vietinbank Cần Thơ, khoản mục này chiếm tỷ

trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn nhạy cảm lãi suất năm 2014 chiếm tỷ trọng 70,9% tổng nguồn vốn nhạy cảm lãi suất, năm 2015 là 74,8% tăng 15,36 % so với năm 2014; năm 2016 nguồn vốn điều chuyển giảm 235.923 tỷ đồng tương ứng giảm 18,7 % so với năm 2015. Đến năm 2016 nguồn vốn này giảm xuống do nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng mạnh, mặt khác lãi suất cho vay quá cao khiến các doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn bên cạnh việc khủng hoảng kinh tế gây khó khăn trong việc kinh doanh của các doanh nghiệp nên nhu cầu vay vốn cũng giảm đi rõ rệt.

4.7. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA THAY ĐỔI LÃI SUẤT ĐẾN TÌNH

HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THEO MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI:

Rủi ro lãi suất là rủi ro cơ bản dễ mắc phải của các ngân hàng hiện nay.

Nó là một loạt các phản ứng dây chuyền, khi lãi suất tăng khiến chi phí huy động


tăng, người đi vay cũng phải chịu chi phí cao hơn, rủi ro thất bại của dự án đầu tư

cũng tăng theo và nếu quá ngưỡng sẽ dẫn đến nguy cơ vỡ nợ.

Rủi ro lãi suất xảy ra khi có sự chênh lệch giữa kỳ hạn bình quân của các tài sản và các khoản nợ của ngân hàng trong điều kiện lãi suất thị trường thay đổi ngoài dự kiến của ngân hàng dẫn đến khả năng giảm thu nhập của ngân hàng so với dự tính. Với đặc tính của những nguồn vốn huy động thường là ngắn hạn trong

khi các khoản tín dụng lại bao gồm cả trung và dài hạn. Vì vậy, Ngân hàng

thường xuyên phải đối mặt với rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản, đặc biệt là khi mặt bằng lãi suất thị trường có xu hướng tăng lên như thời gian vừa qua.

Dựa vào Mô hình định giá lại, chúng ta có thể đánh giá sơ bộ về tình hình rủi ro lãi suất của Ngân hàng Agribank:

Bảng 08: PHÂN TÍCH TRẠNG THÁI NHẠY CẢM LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2014 – 2016)

Đơn vị tính: Tỷ đồng


KHOẢN MỤC NĂM


2014 2015 2016

Tổng tài sản nhạy cảm với lãi suất (ISA) 1.331.739

1.410.567

1.591.226

Tổng nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất (ISL) 1.458.979

1.683.075

1.793.723

Chênh lệch giữa tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất (GAP) 272.508 ­202.497


­127.240 ­

.....

⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/04/2024