Giải Pháp Tăng Cường Quản Trị Rủi Ro Lãi Suất Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam‌

Bằng nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp luận ań tập trung giải quyết cać vấn

đềliên quan đến thực trạng tổ chưć vàhoạt động quản trị RRLS và xác định được

yếu tố tác động đến công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Vietinbank, cụ thể:


­ Phân tích lịch sử hình thành và quá trình phát triển, mô hình cơ cấu tổ chức quản lý, đặc điểm vềtổ chưć vàhoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank giai đoạn 2011 ­ 2019.


­ Phân tích toàn diện vềthực trạng hoạt động quản trị RRLS tại Vietinbank giai đoạn 2011 ­ 2019, Cụ thể phân tićh vàđánh giáthực trạng chính sách lãi suất, công cụ quản lý và điều hành lãi suất; thực trạng nhận biết, dự báo lãi suất; thực trạng đo lường RRLS; thực trạng kiểm soát, giám sát, báo cáo RRLS; các biện pháp nội bảng, ngoại bảng nhằm phòng ngừa RRLS tại Vietinbank giai đoạn 2011–2019.

­ Đặc biệt luận án đã xây dựng được bộ thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro lãi suất, từ bộ thang đo đã kiểm định và phân tích nhân tố khám phá và nhân tố khẳng định để từ đó phân tích mức độ tác động của từng yếu tố đến công tác quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng Vietinbank.


­ Cuối cùng luận án đań h giánhưñ g kết quả, hạn chếvànguyên nhân của

những hạn để lam̀ chương tiếp theo.

cơ sở cho việc đềxuất cać

giải phaṕ

nhằm quản trị RRLS trong


CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM‌


3.1. Định hướng quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn 2020 ­2025.‌


3.1.1. Bối cảnh kinh tế vĩ mô giai đoạn 2020 – 2025‌


3.1.1.1. Bối cảnh kinh tế vĩ mô


Trong điều kiện hiện nay, khoa học, công nghệ phát triển rất nhanh cùng với toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng tác động mạnh mẽ đến quá trình phát triển kinh tế ­ xã hội của các quốc gia. Kinh tế thị trường; tiến bộ, công bằng xã hội; dân chủ ­ pháp quyền; hợp tác và đấu tranh vì lợi ích quốc gia, vì hòa bình – phát triển và cùng giải quyết những thách thức toàn cầu là xu hướng chung của nhân loại.


Theo dự

báo của IMF, kinh tế

thế

giới giai đoạn này phục hồi chậm,

không đồng đều và còn nhiều khó khăn. Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương vẫn là trung tâm phát triển năng động của kinh tế thế giới. Vai trò trung tâm kết nối của ASEAN trong các thiết chế khu vực tiếp tục được khẳng định nhưng còn nhiều thách thức. Hòa bình và hợp tác phát triển là xu thế lớn nhưng chủ nghĩa dân tộc cực đoan, xung đột sắc tộc, tôn giáo, hoạt động khủng bố tiếp tục gia tăng. Các nước lớn tăng cường sức mạnh quân sự và cạnh tranh chiến lược trong khu vực ngày càng quyết liệt. Tranh chấp lãnh thổ, đặc biệt là tranh chấp trên Biển Đông diễn biến gay gắt, phức tạp.


Bảng 3. 1 Dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới giai đoạn 2020 – 2025


Đơn vị: %


Khu vực

2020f

2021f

2022f

2023f

2024f

2025f

Thế giới

3,6

3,9

4

4,2

4,3

4,4

Mỹ

2,6

2,4

2,6

2,8

2,9

3

Nhật Bản

0,3

0,7

0,8

0,9

1,0

1,2

Khu vực Euro

1,7

1,6

1,8

1,9

1,9

2,0

Trung Quốc

6

6,1

6,3

6,4

6,5

6,6

Asean – 5

5,1

5,4

5,5

5,7

5,8

5,9

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 264 trang tài liệu này.

Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - 22

Nguôǹ : IMF (10/2019)


Bảng 3. 2 Dự báo lạm phát thế giới giai đoạn 2020 – 2025


Đơn vị %


Năm

2020f

2021f

2022f

2023f

2024f

2025f

Thế giới

3,6

3,5

3,6

3,3

3,1

3,5

Cać nươć phat́ triển

1,7

1,9

2,0

2,2

2,3

2,1

Mỹ

1,8

2,2

2,3

2,4

2,1

2,3

Khu vực Euro

1,3

1,4

1,6

1,7

1,4

1,5

Nhật Bản

1,6

1,1

1,2

1,5

1,6

1,2

Cać nươć mơí nổi vàđang phat́

triển

5,9

4,6

4,5

4,6

4,7

4,8

Trung Quốc

2,2

2,5

3,0

3,1

3,2

3,3

ASEAN­5

3,8

3,7

3,7

3,6

3,1

3,2

Brazil

5,2

5,0

4,8

4,6

4,1

4,0

Nguồn: IMF

Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tăng cường liên kết, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, nhất là trong thương mại, đầu tư, nhân lực, khoa học, công nghệ. Hội nhập quốc tế của nước ta ngày càng sâu rộng, nhất là hội nhập kinh tế. Việc thực hiện các hiệp định thương mại tự do đã có và tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, cùng với việc hình thành Cộng đồng ASEAN đã mở ra nhiều cơ hội thuận lợi cho phát triển nhưng cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức. Danh mục các hiệp định thương mại tự do (FTAs) mà Việt Nam đã tham gia gồm: FTA Việt Nam ­ Chi­lê (CVFTA); Hiệp định đối tác kinh tế Việt ­ Nhật (VJEPA); cùng ASEAN tham gia 6 FTAs: Hiệp định thương mại tự do ASEAN (AFTA); FTA giữa ASEAN và Trung Quốc (ACFTA); FTA giữa ASEAN và Hàn Quốc (AKFTA); FTA giữa ASEAN và Nhật (AJFTA); FTA

giữa ASEAN và

Ấn Độ

(AIFTA); FTA giữa ASEAN và Úc, Niu Di­lân

(AANZFTA); FTA giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á ­ Âu (gồm Nga, Ác­ mê­ni­a, Bê­la­rút, Ca­dắc­xtan và Ki­rơ­gi­xtan); FTA giữa Việt Nam và Hàn

Quốc (VKFTA).

Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ

xuyên Thái Bình

Dương(CPTPP); FTA giữa Việt Nam và EU (EVFTA); FTA giữa Việt Nam và

Khối Thương mại tự

do Châu Âu

(gồm Thụy Sĩ, Na Uy, Ai­xơ­len, Lích­ten­

xtanh (VN­EFTA)); Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).


Bảng 3.3. Dự báo tăng trưởng GDP Việt nam giai đoạn 2020 ­2025



Đơn vị dự báo, thời điểm dự báo

Tăng trưởng GDP (%)

2020

2021

2022

2023

2024

Kế hoạch phát triển kinh tế ­ xã hội 2020 ­2025


Bình quân 6,5­7,0%/năm


IMF (03/2016)


6,25


5,9


6,0


6,2


6,3


WB (01/2016)


6,6


6,3


6,0


6,4


6,5


ADB (3/2016)


6,7


6,5


6,7


6,8


6,9


ANZ (11/2015)


6,9


7,0


7,1


7,2


7,0


Nguôǹ : IMF (1/2019)


Các chuyên gia kinh tế đều dự báo kinh tế sẽ khôi phục trong giai đoạn 2020 ­2025, IMF dự báo mức tăng trưởng GDP của Việt Nam 2020 là 6,25%, các năm 2021 ­ 2025 là 5,9% ­ 6%, WB dự báo mức tăng trưởng GDP của Việt Nam 2020 là 6,6%, 2021 là 6,3%, 2022 là 6%, ADB dự báo mức tăng trưởng GDP của Việt Nam 2020 là 6,7%, 2021 là 6,5%, ANZ dự báo mức tăng trưởng GDP của Việt Nam 2020 là 6,9%, 2021 là 7,0%.


Bảng 3.4. Dự báo lạm phát ở Việt nam giai đoạn 2020 ­2025



Đơn vị dự báo, thời điểm dự báo

Lạm phát bình quân (%)

2020

2021

2022

2023

2024

Kế hoạch phát triển kinh tế ­ xã hội 2020 ­2025


< 5

IMF (03/2019)

3,25

3,45

3,60

3,75

3,8

WB (01/2019)

3,0

3,1

3,0

3,1

3,2

ADB (3/2019)

3,0

4,0

3,5

3,0

3,5

ANZ (11/2018)

2,8

3

3,2

3,3

2,9

HSBC (3/2019)

2,9

3,0

3,2

3,0

3,1


Nguôǹ : IMF (2019)


Theo số liệu cho thấy các chuyên gia quốc tế dự báo lạm phát của Việt Nam năm 2020 dao động từ 2,8% đến 3,25% và tăng nhẹ qua các năm. Do đó NHNN đã xác định, chính sách tiền tệ phải tiếp tục điều hành theo hướng thận trọng để không làm gia tăng áp lực lạm phát nhưng cũng không tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. Theo đó: (i) Chính sách tiền tệ(CSTT) cần tiếp tục điều hành thận trọng theo hướng: giữ ổn định mặt bằng lãi suất thị trường và kiểm soát tốc độ tăng M2, tín dụng theo đúng chỉ tiêu đã đặt ra từ đầu năm (tín dụng tăng 18 ­ 20%). (ii) Có biện pháp truyền thông chủ động, tích cực để giải thích nguyên nhân lạm phát tăng cao trong năm nay không xuất phát từ yếu tố tiền tệ hay tăng trưởng “nóng” mà do điều chỉnh giá NN quản lý, cú sốc cung; lạm phát sẽ ổn định trở lại nếu các yếu tố này không còn và chính sách tiền tệ vẫn được kiểm soát chặt chẽ. (iii) NHNN phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành đặc biệt là Bộ Công thương, Bộ Tài chính, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục, Tổng cục thống kê để thu thập thông tin về dự kiến điều chỉnh các loại

giá Nhà nước quản lý, tính toán tác động lên lạm phát năm 2021 đến 2025, phục vụ phân tích triển vọng lạm phát trung hạn để có phương án điều hành chính sách tiền tệ hợp lý, đồng thời kiến nghị phối hợp chính sách đảm bảo kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra.


3.1.1.2. Quan điểm phát triển kinh tế ­ xã hội của Nhà nước


Trên cơ sở quan điểm phát triển đề ra trong Chiến lược phát triển kinh tế

­ xã hội 2020 ­ 2025, qua thực tiễn 5 năm 2015 ­ 2019 và yêu cầu của bối cảnh tình hình mới, quan điểm phát triển kinh tế ­ xã hội giai đoạn 2020 ­ 2025 được xác định là:


Th1. Tiếp tục đổi mới và sáng tạo trong lãnh đạo, quản lý phát triển kinh tế ­ xã hội. Tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Xây dựng nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ,

hiệu quả

theo quy luật kinh tế

thị

trường, cạnh tranh bình đẳng, minh bạch.

Đồng thời, Nhà nước sử dụng thể chế, các nguồn lực, công cụ điều tiết, chính sách phân phối và phân phối lại để phát triển văn hóa, thực hiện dân chủ, tiến bộ và công bằng xã hội; bảo đảm an sinh xã hội, từng bước nâng cao phúc lợi xã hội, chăm lo cải thiện đời sống mọi mặt của nhân dân, thu hẹp khoảng cách giàu

­ nghèo.


Th2. Bảo đảm phát triển nhanh, bền vững trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô và không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Phát triển hài hòa giữa chiều rộng và chiều sâu, chú trọng phát triển chiều sâu; phát triển kinh tế tri thức, kinh tế xanh. Phát triển kinh tế phải gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến

đổi khí hậu. Bảo đảm quốc phòng, an ninh và giữ vững hòa bình, ổn định để xây dựng đất nước.


Th3. Hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và định hướng phát triển của Nhà nước. Tập trung tạo dựng thể chế, cơ chế, chính sách và môi trường, điều kiện ngày càng minh bạch,

an toàn, thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tự do sáng tạo, đầu tư, kinh

doanh và cạnh tranh bình đẳng trong kinh tế thị trường. Phát huy mạnh mẽ quyền dân chủ của người dân trong hoàn thiện và thực thi pháp luật, cơ chế, chính sách

phát triển kinh tế ­ xã hội. Bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Xây

dựng nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp, năng động, trách nhiệm, lấy phục vụ nhân dân và lợi ích quốc gia là mục tiêu cao nhất.


Th4. Phát huy cao nhất các nguồn lực trong nước, đồng thời chủ động hội nhập quốc tế, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài để

phát triển nhanh, bền vững. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh

doanh nghiệp Việt Nam, nhất là doanh nghiệp tư nhân, làm động lực nâng cao sức cạnh tranh và tính tự chủ của nền kinh tế.


3.1.1.3. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước


Mục tiêu tổng quát:

Bảo đảm

ổn định kinh tế

vĩ mô, phấn đấu tăng

trưởng kinh tế cao hơn 5 năm trước. Đẩy mạnh thực hiện các đột phá chiến

lược, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh. Phát triển văn hóa, thực hiện dân chủ, tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội và cải thiện đời sống nhân dân. Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý hiệu

quả

tài nguyên và bảo vệ

môi trường. Tăng cường quốc phòng, an ninh, kiên

quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn

Xem tất cả 264 trang.

Ngày đăng: 02/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí