Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo chuẩn Basel II 1681478248 - 25



Kịp thời






Đầy đủ






Rõ ràng






Hiệu quả






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 214 trang tài liệu này.

Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo chuẩn Basel II 1681478248 - 25

Câu hỏi 6: Anh/Chị đánh giá thế nào về tổ chức quản trị rủi ro hoạt động tại Agribank hiện nay theo thang điểm từ 1 đến 5 (1 = hoàn toàn không đồng ý, 2 = không đồng ý, 3

= trung lập, 4 = đồng ý, 5 = hoàn toàn đồng ý):


Chỉ tiêu

1

2

3

4

5

Chính sách quản trị rủi ro hoạt động được mọi người hiểu, thực hiện và duy trì ở mọi cấp độ






Hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý và quản trị rủi ro hoạt động






Có sự cam kết và hỗ trợ công tác quản trị rủi ro hoạt động từ quản lý cấp cao






Có đánh giá, khen thưởng của quản lý cấp cao đối với hoạt động quản trị rủi ro hoạt động tại đơn vị






Bộ phận kiểm tra nội bộ và kiểm toán nội bộ hoạt động hiệu quả






Có lập kế hoạch và chiến lược quản trị rủi ro hoạt động định kỳ






Giám sát và quản trị rủi ro tích cực, hiệu quả của Hội đồng thành viên và Ban điều hành






Có tổ chức đào tạo quản trị rủi ro hoạt động cho cán bộ






Quản trị rủi ro hoạt động là là một trong những văn hóa








doanh nghiệp tại Agribank






Câu hỏi 7: Cơ chế chia sẻ thông tin về quản trị rủi ro, các vụ việc sai phạm trong hệ thống Agribank theo thang điểm từ 1 đến 5 (1 = không đồng ý, 2 = trung lập, 3 = đồng ý, 4 = hoàn toàn đồng ý):


Chỉ tiêu

1

2

3

4

Kịp thời





Hiệu quả





Công khai, minh bạch





Câu hỏi 8: Anh/chị đánh giá việc áp dụng các công cụ sau để quản lý rủi ro hoạt động theo thang điểm từ 1 đến 5 (1 = hoàn toàn không đồng ý, 2 = không đồng ý, 3 = trung lập, 4 = đồng ý, 5 = hoàn toàn đồng ý)


Chỉ tiêu

1

2

3

4

5

Thu thập, phân tích số liệu tổn thất, báo cáo dữ liệu tổn thất cho trụ sở chính thông qua hệ thống công nghệ thông tin (LDC)






Tự đánh giá kiểm soát các rủi ro tại đơn vị (RCSA) và chuẩn bị các biện pháp đối phó, xây dựng kế hoạch thực hiện.






Phân tích tình huống dự trên dự kiến tổn thất có thể xảy ra, đánh giá và xác minh tổng thất đó






Tính toán, đánh giá, xây dựng hạn mức rủi ro hoạt động tại đơn vị, dự kiến hạn mức rủi ro cho từng đơn vị kinh doanh






Xác định chỉ số rủi ro chính (KRI), tìm hiểu và quản lý các rủi ro chính






2. Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ làm chuyên môn, nghiệp vụ và kiểm tra kiểm tra nội bộ, quản trị rủi ro và tuân thủ


Câu hỏi 9: Anh/Chị đã tham gia các lớp tập huấn/đào tạo về các nội dung (có nhiều lựa chọn, chỉ lựa chọn tối đa 3 lớp học tham gia gần đây nhất?

Các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng


Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng


Các nguyên tắc về quản trị rủi ro của Basel


Kiểm tra sức chịu đựng


Mô hình đo lường rủi ro tín dụng nâng cao


Mô hình đo lường rủi ro thị trường nâng cao


Mô hình đo lường rủi ro hoạt động nâng cao


Mô hình đo lường thanh khoản nâng cao


ICAAP


Phương pháp kiểm tra, giám sát, kiểm toán trên cơ sở rủi ro


Khác (kể tên các nguồn thông tin khác): ..........................................................


Câu hỏi 10: Anh/chị đánh giá mức độ kỹ năng của cán bộ làm công tác kiểm tra, kiểm tra nội bộ, pháp chế tại đơn vị theo thang điểm từ 1 đến 5 (1 = hoàn toàn không đồng ý, 2 = không đồng ý, 3 = trung lập, 4 = đồng ý, 5 = hoàn toàn đồng ý)


Chỉ tiêu

1

2

3

4

5

Trình độ ngoại ngữ của cán bộ làm công tác kiểm tra,

kiểm tra nội bộ, pháp chế tại đơn vị đủ điều kiện làm nhiệm vụ






Trình độ tin học của cán bộ làm công tác kiểm tra, kiểm tra nội bộ, pháp chế tại đơn vị đủ điều kiện làm nhiệm vụ








ở mức độ cơ bản






Cán bộ làm công tác kiểm tra, kiểm tra nội bộ, pháp chế tại đơn vị sử dụng thành thạo dữ liệu trên hệ thống IPCAS để giám sát, kiểm tra từ xa đối với khách hàng, hệ thống thông tin báo cáo






Cán bộ làm công tác kiểm tra, kiểm soát, pháp chế tại đơn vị có hiểu biết tốt về các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng.






3. Về nguồn cơ sở dữ liệu và hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ hoạt động kiểm tra, kiểm toán, giám sát trong quản trị rủi ro hoạt động

Câu hỏi 11. Anh/Chị đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng các công cụ sau trong hỗ trợ hoạt động kiểm tra, kiểm toán, giám sát trong quản trị rủi ro hoạt động theo thang điểm từ 1 đến 5 (1 = hoàn toàn không đồng ý, 2 = không đồng ý, 3 = trung lập, 4 = đồng ý, 5 = hoàn toàn đồng ý)


Chỉ tiêu

1

2

3

4

5

Các báo cáo tài chính và báo cáo thống kê do Chi nhánh gửi






Thông tin từ Trung tâm Thông tin tín dụng






Kết quả các đoàn làm việc/công tác của Agribank tại các Chi nhánh






Tình hình thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý

về thanh tra và khuyến nghị, cảnh báo về giám sát cơ quan quản lý bên ngoài đối với Chi nhánh






Khai thác báo cáo tài chính đã được kiểm toán độc lập, các khuyến nghị của Kiểm toán độc lập








Kết quả làm việc với các Công ty Kiểm toán độc lập về Báo cáo kết quả kiểm toán độc lập






Kết quả các buổi làm việc, tiếp xúc với cán bộ tại chi nhánh hoặc khách hàng






Thông tin từ công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo






Công cụ cơ bản (Word, Excel và hệ thống quản trị văn bản và công việc - Edoc)






Các công cụ cơ bản và hệ thống báo cáo thống kê mới






Các công cụ cơ bản, hệ thống báo cáo thống kê mới và các phần mềm hỗ trợ phân tích, đánh giá.






Hệ thống tự động tổng hợp báo cáo, số liệu






Câu hỏi 12: Anh/Chị đánh giá về chất lượng và hạ tầng thông tin, dữ liệu phục vụ cho công tác thanh tra, giám sát theo thang điểm từ 1 đến 5 (1 = hoàn toàn không đồng ý, 2 = không đồng ý, 3 = trung lập, 4 = đồng ý, 5 = hoàn toàn đồng ý)


Chỉ tiêu

1

2

3

4

5

Chất lượng thông tin, dữ liệu đầy đủ






Chất lượng thông tin, dữ liệu chính xác






Chất lượng thông tin, dữ liệu cập nhật






Cơ chế tổ chức, quản lý, khai thác thông tin hiệu quả






Hạ tầng công nghệ hệ thống tự động tổng hợp báo cáo, số liệu






4. Nguyên nhân rủi ro hoạt động của Agribank


Câu hỏi 13: Theo anh/chị nguyên nhân rủi ro hoạt động của Agribank được phân loại theo Basel II thì:

Tần suất: nguyên nhân thường xuyên xảy ra nhất tại đơn vị các anh, chị theo thang điểm từ 1 đến 5 (1 = hoàn toàn không đồng ý, 2 = không đồng ý, 3 = trung lập, 4 = đồng ý, 5 = hoàn toàn đồng ý); Mức độ: rủi ro nào thường gây hậu quả lớn nhất theo thang điểm từ 1 đến 5 (1 = hoàn toàn không đồng ý, 2 = không đồng ý, 3 = trung lập, 4 = đồng ý, 5 = hoàn toàn đồng ý)


Nguyên

nhân

Sự kiện rủi ro

Tần

suất

Mức

độ


Cán bộ ngân hàng

Gian lận của người lao động



Hành động không đúng quyền hạn/ Hành động xấu

của nhân viên



Lỗi/sai sót của nhân viên (không cố ý)



Không tuân thủ Bộ luật lao động, nội quy lao động



Chia rẽ lực lượng lao động



Dịch chuyển hoặc thiếu hụt nhân lực



Quy trình

Quy trình và hướng dẫn không đồng bộ, mẫu thuẫn



Quy trình bị thiếu, sai, không chính xác




Hệ thống công nghệ

Hệ thống công nghệ lỗi thời, lạc hậu



Lỗi hệ thống, dừng hoạt động



Vi phạm an ninh hệ thống từ bên ngoài hoặc bên

trọng, virus làm hệ thống dừng, lỗi



Dung lượng của hệ thống công nghệ không đáp ứng

đủ, phần mềm không tương thích



Yếu tố bên ngoài

Khách hàng vi phạm bản quyền hoặc vi phạm quy

định về bảo vệ mội trường, trách nhiệm pháp lý



Các hành vi phạm tội, gian lận (giả mạo chữ ký, con






dấu, tống tiền, trộm cắp, rửa tiền, khủng bố, bạo lực,

cướp tấn công, tin tặc



Rủi ro từ người cung cấp (nhà cung cấp vi phạm hợp đồng, phá sản, quy trình khách hàng không chính xác,

lỗi dịch vụ, lỗi kỹ thuật,



Thảm họa do thiên tai, bão, lũ lụt, dịch bệnh, hạn hán,

xâm ngập mặn, cháy rừng



Rủi ro chính trị, chính sách quản lý thay đổi, không

phù hợp



Nguyên

nhân khác

Kính đề nghị anh/chị bổ sung thêm nếu

có:……………………………………………………



5. Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động của Agribank


Câu hỏi 14: Anh/ Chị đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro hoạt động của Agribank theo thang điểm từ 1 đến 5 (1 = Hoàn toàn không ảnh hưởng ý, 2 = ít ảnh hưởng, 3 = ảnh hưởng vừa phải, 4 = ảnh hưởng lớn, 5 = ảnh hưởng rất lớn)


Chỉ tiêu

1

2

3

4

5

Môi trường kinh tế






Môi trường pháp lý






Cơ cấu tổ chức






Con người






Quy trình nội bộ






Yếu tố bên ngoài






Hệ thống công nghệ thông tin






III. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT

1. Kết quả phiếu khảo sát thu về


Chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả

1. Số phiếu phát ra

Cái

550

2. Số phiếu thu về

Cái

452

3. Tỷ lệ phiếu thu về

%

82,2

4. Số phiếu hợp lệ

Phiếu

417

5. Tỷ lệ phiếu hợp lệ

%

75,8

6. Đáp ứng thông tin

%

92,2

Mặt được:

- Tỷ lệ phiếu thu về đạt 82,2%, tỷ lệ này là đạt tiêu chuẩn với một cuộc khảo sát tổng thể và không cần phải thực hiện phương pháp nội suy với những cá nhân không phản hồi lại phiếu khảo sát.

- Tỷ lệ phiếu hợp lệ đạt 75,8%, tỷ lệ này cho phép có thể suy rộng ra tổng thể hệ thống và phù hợp với một cuộc khảo sát thống kê tổng thể.

- Tỷ lệ đáp ứng thông tin đạt 92,2%, theo đó kết quả các phiếu khảo sát sẽ phản ánh được khá đầy đủ thông tin cuộc khảo sát và hoàn toàn có thể sử dụng được để phân tích cũng như đánh giá kết quả của báo cáo.

Tồn tại:

Công tác khảo sát còn tồn tại một số vấn đề sau:

- Các cán bộ được khảo sát trả lời không đầy đủ các câu hỏi trong phiếu khảo sát.

- Một số người khảo sát chưa hiểu hết các thông tin liên quan đến quản trị rủi ro hoạt động (công cụ quản trị rủi ro hoạt động, cơ sở dữ liệu…). Tác giả đã thực hiện giải thích cho người khảo sát hiểu rõ các câu hỏi trước khi người được khảo sát thực hiện khảo sát.

Xem tất cả 214 trang.

Ngày đăng: 14/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí