Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Quảng Bình - 14

- Nhà nước cần có quản lý phù hợp hơn, đặc biệt là quy hoạch các vùng, ngành phát triển theo ưu thế của từng địa phương. Vấn đề thông tin về thị trường, dự báo nhu cầu tương lai cũng như sự thay đổi các chính sách vĩ mô phải được cập nhật hơn nữa cho các thành phần tham gia hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, tránh tình trạng sản xuất manh múng, tự phát.

- Xây dựng hệ thống và các biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế và nợ nước ngoài.

- Chính phủ cần có các biện pháp bảo đảm môi trường kinh tế vĩ mô ổn định

góp phần bảo đảm hiệu quả vốn tín dụng mà ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế.

Đối với Ngân hàng nhà nước

- Ngân hàng Nhà Nước cần thực hiện việc thanh tra thường xuyên hoạt động của ngân hàng thương mại thông qua việc thực hiện các cuộc kiểm tra, phúc tra trong việc chấp hành luật lệ về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, việc thực hiện các quy định trong giấy phép hoạt động ngân hàng đối với các tổ chức cá nhân là đối tượng của thanh tra ngân hàng.

- Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin tín dụng có chất lượng đối với toàn ngành Ngân hàng Việt Nam.

- Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động tín dụng tại các tổ chức tín dụng, bồi dưỡng đội ngũ chuyên viên thực hiện công tác thanh tra của Ngân hàng nhà nước.

- Xây dựng hệ thống thanh tra, giám sát theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế.

- Nghiên cứu áp dụng công cụ hữu hiệu giám sát thị trường.

- Đẩy mạnh công tác thanh toán không dùng tiền mặt.

Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

- Xây dựng chiến lược chính sách kinh doanh phù hợp với lợi thế của Agribank. Xây dựng danh mục đầu tư, giá trị cấp tín dụng đối với từng ngành, từng lĩnh vực để các Chi nhánh có định hướng cấp tín dụng cụ thể. Đa dạng hóa danh mục đầu tư, đa dạng hóa khách hàng, mở rộng đối tượng cho vay nhằm giảm thiểu và phân tán rủi ro

- Cần hoàn thiện hệ thống XHTDNB. Mỗi khách hàng, mỗi ngành, mỗi lĩnh vực có những đặc điểm riêng khác nhau vì vậy cần phải xây dựng một hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng với mục tiêu linh hoạt, được bổ sung và phát triển nhằm đảm bảo tính thực tế cao và việc đánh giá cũng như hiệu chỉnh hệ thống cần được tiến hành định kỳ nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định cho vay, phân loại nợ, tạo lập và quản lý danh mục tín dụng.

- Xây dựng chiến lược phát triển tín dụng phù hợp với quy hoạch vùng và kế hoạch phát triển của thành phố.

- Đa dạng hóa khách hàng vay vốn và sản phẩm tín dụng.

- Tăng cường phát triển các hoạt động phi tín dụng.

- Phối hợp với các đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo và bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao năng lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm soát rủi ro tín dụng cho các cán bộ tín dụng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Agribank (2004), Sổ tay tín dụng, Hà Nội.

2. Agribank (2011), Đề án chiến lược phát triển kinh doanh Agribank 2011- 2015, tầm nhìn 2020, Hà Nội.

3. Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Bình (2014, 2015,2016), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình các năm 2014, 2015, 2016, Quảng Bình.

4. Agribank Quảng Bình (1988-2003), Lịch sử hình thành và phát triển, Quảng Bình.

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013. Thông tư 02/2013/TT-NHNN do Ngân hàng nhà nước ban hành ngày 21/1/2013 để thay tế cho Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN (ban hành ngày 22/4/2005) và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN (ban hành ngày 25/4/2007) về sửa đổi, bổ sung Quyết định 493

6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014. Thông tư 22/VBHN-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

7. Trần Quốc Doanh, 2007. Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương

Việt Nam –Thực trạng và giải pháp phòng ngừa.

8. Bùi Hoàng Phương Thảo, 2017. Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại Ngân

hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế.

9. TS. Phạm Thái Hà, 2017. Nghiên cứu chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại.

10.Nguyễn Thị Thương, 2010.Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công

thương Thanh Xuân

11.Website của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam: http:// www.vnba.org.vn.

12.Website của Ngân Hàng Nông Nghiêp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam http://www.agribank.com.vn/

13.Website của Ngân hàng Nhà nước Việt nam http://www.sbv.gov.vn

14.Website về kiến thức tài chính http://www.saga.vn

15.Quản trị rủi ro tín dụng, 2015. https://luanvanaz.com/quan-ly-rui-ro-tin-dung.html

PHỤ LỤC

BẢNG KHẢO SÁT CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN, HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH


Xin chào anh/chị, hiện tại tôi đang thực hiện đề tài :” QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN, HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG

BÌNH”. Rất mong sự hợp tác của quý anh/chị để tôi có thể hoàn thành tốt đề tài này. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý anh/chị!


PHẦN THÔNG TIN:

- Họ và tên anh/chị (Không bắt buộc): ………………………………………

- Đơn vị/phòng/ban công tác: …………………………………………………

- Chức vụ: …………………………………………………………………….

- Số năm công tác:……………………………………………………………..


PHẦN THÔNG TIN KHẢO SÁT:


I. RỦI RO TÍN DỤNG DO NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN


Câu hỏi

Thang đánh giá

Tỷ lệ

lựa chọn

Rất

nhiều

Nhiều

Bình

thường

Ít

Rất ít

1

Sự ảnh hưởng của môi trường (thiên tai, bão lụt, dịch bệnh, mất mùa) gây tổn

thất chô khách hàng

0

56,4%

14,1%

29,5

%

0

65%

2

Sự biến động của nền kinh tế

khó dự đoán gây bất lợi cho

khách hàng

0

29,5%

70,5

0

0

65%

3

Hàng giả, hàng nhập lậu,

13,5

42,7%

43,8

0

0

74,17

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Quảng Bình - 14



hàng kém chất lượng ảnh hưởng đến hoạt động kinh

doanh của khách hàng






%

4

Sự canh tranh chưa lành mạnh, chạy theo quy mô, số lượng, ít quan tâm tới các điều kiện, chất lượng khoản

vay

0

100%

0

0

0

80%

5

Rủi ro bởi pháp lý chưa thuận lợi, nhiều khe hở và chưa hiệu quả của cơ quan

pháp luật địa phương

13,5

57,3%

13,5

15,7

0

74,17

%

6

Thanh, kiểm tra, giám sát

chưa chặt chẽ của NHNN

0

13,9%

72,2%

13,9

%

0

60%

7

Hệ thống thông tin tín dụng,

hỗ trợ còn bất cập

0

72%

14

14

0

71,67

%

8

Lạm phát, giá cả đầu vào của hàng hoá, nguyên vật liệu tăng, ảnh hưởng đến lợi nhuận của khách hàng gây ra khó khăn tài chính do đó mất

khả năng trả nợ

31,3

37,4%

31,3

0

0

80%

Ý kiến khác:

…………………………………

…………...……………………

………………………...………




II. RỦI RO TÍN DỤNG DO NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN CỦA KHÁCH HÀNG


Câu hỏi

Thang đánh giá

Tỷ lệ lựa chọn

Rất nhiều

Nhiều

Bình

thường

Ít

Rất ít

1

Khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích so với phương án kinh doanh khi lập

phương án

0

85,9%

14,1%

0

0

76,7

%

2

Khách hàng thiếu trình độ quản

lý, năng lực kinh doanh

0

28,3%

28,3%

43,4

%

0

80%

3

Khách hàng tài chính yếu kém

như che dấu, không minh bạch

29,4%

70,6%

0

0

0

85%

4

Xem vốn vay của ngân hàng là tiền nhà nước, làm ăn thua lỗ thì nhà nước chịu (đối với các khoản vay hỗ trợ của nhà nước như vay

theo NĐ 67, NĐ 68….)

0

0

12%

76%

12%

50,8

%

5

Khàng làm ăn thua lổ, hàng hoá

tồn kho ứ động không bán được

14,1%

57,6%

%

28,3%

0

0

76,7

%

6

Khách hàng cố ý lừa đảo ngân

hàng

0

12%

76%

12%

0

62,5

%

Ý kiến khác:

……………………………………

………...…………………………

…………………...………








III. RỦI RO TÍN DỤNG DO NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN CỦA NGÂN

HÀNG


Câu hỏi

Thang đánh giá

Tỷ lệ lựa chọn

Rất nhiều

Nhiều

Bình

thường

Ít

Rất ít

1

Thiếu thông tin về khách

hàng khi thẩm định dẫn đến

quyết định cho vay sai lầm

41,4%

29,3%

29,3%

0

0

82,5

%

2

Hệ thống kiểm soát lúc cho

vay chưa chặt chẽ

14%

43%

29%

14%

0

71,16

%

3

Rủi ro do sự chủ quan của

các cấp có thẩm quyền hay do người phê duyệt

0

29,1%

70,9%

0

0

68,3

%

4

Việc kiểm tra trong nội bộ

còn chưa chặt chẻ

0

57,3%

29,2%

13,5

%

0

68,3

%

5

Quá quan tâm tới tài tài sản đảm bảo hoặc uy tín, lợi ích khác từ khách hàng mà không thẩm định kỳ về các yếu tố khác như: nguồn thu nhập để trả nợ, tình hình kinh

doanh của khách hàng

0

43,05

%

43,05%

13,9

%

0

5,83

%

6

Nguyên nhân do đạo đức,

trình độ của cán bộ

0

70,8%

29,2%

0

0

74,17

%

7

Sự thiếu quản lý, giám sát

không chặt chẻ sau khi cho

vay, việc cảnh báo sớm thiếu

0

13,14

%

72%

24%

0

71,17

%

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/06/2022