Cơ Cấu Giới Tính Viên Chức Tại Các Cơ Sở Giáo Dục Nghề Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Lắk

Bảng 2.3. Cơ cấu giới tính viên chức tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Đơn vị tính: Người



Giới tính

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Số

lượng

Tỷ lệ

Số

lượng

Tỷ lệ

Số

lượng

Tỷ lệ

Số

lượng

Tỷ lệ

Số

lượng

Tỷ lệ

Nam

350

45,52

600

57,86

630

51,05

540

50,38

545

50,94

Nữ

419

54,48

437

42,14

604

48,95

532

49,62

525

49,06

Tổng cộng

769

100

1.037

100

1.234

100

1.072

100

1.070

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk - 8

700


600


500


400


300

Nam

Nữ

200


100


0

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

(Nguồn: Sở Lao động -Thương binh và Xã hội)













(Nguồn: Sở Lao động -Thương binh và Xã hội)

Từ cơ cấu giới tính của đội ngũ viên chức tại các cơ sở GDNN trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trên Hình 2.2 cho thấy số lượng viên chức nữ của viên chức tại các cơ sở GDNN trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk qua các năm đều đạt tỷ lệ trên 40%, trong đó, tất cả các cơ quan đều có viên chức giữ vị trí lãnh đạo chủ chốt là nữ. Như vậy, viên chức nữ tham gia vào hoạt động quản lý tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk tỷ lệ khá cao và tỷ lệ này ngày càng có xu hướng tăng qua các năm.


- Trình độ của đội ngũ viên chức

+ Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

Hiện nay trình độ Tiến sỹ là 70 người, thạc sỹ 171 người, cao đẳng và trung cấp là 213 người. (Số liệu tính từ tháng 7/2021). Hầu hết đều đã qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, trình độ đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.

Tuy nhiên, vẫn còn một số bộ phận viên chức, giáo viên giảng viên chưa đạt về yêu cầu năng lực sư phạm, quản lý giáo dục nghề nghiệp.

Do đó, để nâng cao chất lượng viên chức, giáo viên giảng viên thì hàng năm Sở Lao động thương binh và Xã hội tỉnh Đắk Lắk chỉ đạo và phối hợp với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thường xuyên tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng cho viên chức, giáo viên, giảng viên tham tham gia các lớp bồi dưỡng trình độ chuyên môn Trung ương tổ chức.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao mặt bằng chung về trình độ và năng lực của đội ngũ giảng viên, viên chức; từng bước tiêu chuẩn hoá theo quy định của Nhà nước, đảm bảo cho công tác quy hoạch và gắn liền với nhu cầu sử dụng, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới.

Đội ngũ giảng viên, viên chức sau khi được đào tạo có đầy đủ các kỹ năng nghề có chuyên môn cao, nhận thức chính trị vững vàng, hiệu quả công tác được nâng cao rõ rệt, sau khi đào tạo, bồi dưỡng kiến thức đã vận dụng vào thực tiễn địa phương, bước đầu đã đạt được hiệu quả thiết thực. Một phần đáp ứng được ngạch bậc phù hợp để nâng cao hiệu quả cơ sở giáo dục nghề nghiệp cũng như cải cách tiền lương phù hợp.

Bảng 2.4: Trình độ chuyên môn của viên chức tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Đơn vị tính: Người/%


Trình độ chuyên môn,

nghiệp vụ

Năm

2017

Năm

2018

Năm

2019

Năm

2020

Năm

2021

Viên chức hiện có

769

1.037

1.234

1.070

1.070

Trên Đại học

35

65

100

120

171

Tỷ lệ

4.6

6.26

8.2

11.2

16

Đại học

550

620

900

750

686

Tỷ lệ

71.5

59.8

72.93

70.1

64,1

Cao đẳng, Trung cấp

184

352

234

200

213

Tỷ lệ

23,9

33.94

18.96

18.7

19.9

(Nguồn: Sở Nội vụ )

Từ hình 2.3 cho thấy: đa số viên chức đã đạt chuẩn về trình độ chuyên môn theo quy định, số công chức, viên chức có trình độ trên đại học, đại học (tỷ lệ gần 80%). Tuy nhiên, vẫn còn một số công chức chưa đạt chuẩn về trình độ chuyên môn, số viên chức có trình độ chuyên môn cao đẳng, trung cấp còn nhiều (tỷ lệ hơn 10%), nhưng tỷ lệ này có xu hướng giảm rõ rệt qua các năm.

Nhìn chung, trình độ chuyên môn của viên chức tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đang từng bước được nâng lên theo yêu cầu, nhiệm vụ, đa số đều có trình độ đại học trở lên và chuyên môn phù hợp, đáp ứng được nhu cầu nhiệm vụ của từng cơ quan.

+ Trình độ lý luận chính trị

Ngoài trình độ chuyên môn, việc nâng cao trình độ lý luận chính trị cho viên chức là rất cần thiết, nhằm trang bị kiến thức, nâng cao trình độ lý luận chính trị, bản lĩnh chính trị, góp phần thực hiện hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước.

Tính đến ngày 31/12/2020, trình độ lý luận chính trị của đội ngũ viên chức tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk như sau: cử nhân, cao cấp: 50/1.070 người, chiếm tỷ lệ 22,81 %; trung cấp: 68/1.070 người, chiếm tỷ lệ 39,77%, sơ cấp: 38 người, chiếm tỷ lệ 22,22%;.

+ Trình độ ngoại ngữ, tin học

Trong xu thế hội nhập quốc tế, bên cạnh việc chuẩn hóa trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thì việc nâng cao, chuẩn hóa trình độ ngoại ngữ, tin học cũng là yêu cầu bắt buộc đối viên chức tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Bảng 2.5. Trình độ ngoại ngữ, tin học viên chức tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2020-2021

Đơn vị tính: Người/%


Tiêu chí

Năm 2020

Năm 2021

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

Trình độ ngoại ngữ

1.070

100

1.070

100

Cao đẳng trở lên

363

33,9

584

54,5

Đã có chứng chỉ

565

52,9

459

43

Chưa có chứng chỉ

142

13,2

27

2,5

Trình độ tin học

1.070

100

1.070

100

Cao đẳng trở lên

195

18,2

200

18,7

Đã có chứng chỉ

860

80,4

859

80,3

Chưa có chứng chỉ

15

1,4

11

1,0

(Nguồn: Sở nội vụ )

Nhìn chung, đa số viên chức tại các cơ sở GDNN công lập trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có trình độ ngoại ngữ, tin học cơ bản đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định; tỷ lệ viên chức chưa có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học có xu hướng giảm qua các năm, tuy nhiên mức giảm không đáng kể nên số viên chức chưa có

chứng chỉ ngoại ngữ, tin học vẫn còn khá nhiều, chiếm tỷ lệ khoảng hơn 1% (xem Bảng 2.4). Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng viên chức, giảng viên, giáo viên gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận phương pháp dạy học tiên tiến, hạn chế nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế.

2.2. Thực trạng quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

2.2.1. Thực hiện và xây dựng các văn bản pháp luật về thi đua, khen thưởng

Mục tiêu của chính sách thi đua, khen thưởng là nhằm động viên mọi cá nhân, tổ chức tham gia các phong trào thi đua và thực hiện tốt công tác khen thưởng để từ đó phát huy tính tích cực trong công việc, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vì vậy, cần phải thực hiện tốt chính sách thi đua khen thưởng để phát huy được sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và nhân dân; làm cho các phong trào thi đua được phát triển sâu rộng trong toàn dân. Việc xây dựng chính sách về thi đua khen thưởng là một nội dung quan trọng trong quản lý nhà nước.

Mục tiêu của chính sách thi đua, khen thưởng là nhằm động viên mọi cá nhân, tổ chức tham gia các phong trào thi đua và thực hiện tốt công tác khen thưởng để từ đó phát huy tính tích cực trong công việc, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vì vậy, cần phải thực hiện tốt chính sách thi đua khen thưởng để phát huy được sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và nhân dân; làm cho các phong trào thi đua được phát triển sâu rộng trong toàn dân. Việc xây dựng chính sách về thi đua khen thưởng là một nội dung quan trọng trong quản lý nhà nước.

Bảng 2.6. Thống kê văn bản về chính sách thi đua, khen thưởng


TT

Số hiệu, thời gian ban

hành

Cơ quan

ban hành

Trích yếu nội dung

1

Luật số 15/2003/QH11

Quốc hội

Luật Thi đua, khen thưởng



ngày Quốc hội

26/11/2003



2

Luật số 47/2015/QH11

ngày 14/6/2005

Quốc hội

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều

của Luật thi đua, khen thưởng

3

Luật số 39/2013/QH13

ngày 16/11/2018

Quốc hội

Luật sử đổi, bổ sung một số điều của

Luật thi đua, khen thưởng

4

Chỉ thị số 35-CT/TW

ngày 03/6/1998

Bộ Chính

trị

Về đổi mới công tác thi đua, khen

thưởng trong giai đoạn mới


5


Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 21/5/2004


Bộ Chính trị

Về tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân

điển hình tiên tiến

6

Chỉ thị số 34-CT/TW

ngày 07/4/2014

Bộ Chính

trị

Về tiếp tục đổi mới công tác thi

đua, khen thưởng


7

Nghị định số

65/2014/NĐ-CP ngày

01/7/2014


Chính phủ

Quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ

sung một số điều của Luật thi đua, khen

thưởng năm 2013.


8

Nghị định số 91/2017/NĐ-CP

ngày 31/07/2017


Chính phủ

Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thi đua, khen thưởng

năm 2013.


9


Thông tư số 07/2014/TT-BNV

ngày 29/8/2014


Bội Nội vụ

Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 quy

định chi tiết thi hành một số điều của Luật thi đua, khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều

của Luật thi đua, khen thưởng, Nghị định số 39/2012/NĐ- CP ngày

27/4/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số





42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 và Nghị định số 65/2014/NĐ-CP ngày 01/7/2014 quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung

một số điều của Luật thi đua, khen thưởng năm 2013.


10

Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg

ngày 06/3/2018


Chính phủ

Ban hành về tiêu chí lựa chọn, công nhận người có uy tín và

chính sách đối với người có uy tín

trong đồng bào dân tộc thiểu số.


11


Thông tư số 12/2019/TT-BNV ngày

04/11/2019


Bộ Nội vụ

Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 91/2017/NĐ- CP ngày 31 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thi đua, khen

thưởng


12


Thông tư số 05/2020/TT-BNV ngày

09/11/2020


Bộ Nội vụ

Thông tư Bãi bỏ khoản 7 Điều 2 Thông tư số 12/2019/TT-BNV ngày

04 tháng 11 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của

Luật Thi đua, khen thưởng


13


Chỉ thị số 32-CT/TU ngày 09/10/2014


Tỉnh ủy Đắk Lắk

Chỉ thị của Ban Thường vụ tỉnh ủy về tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng và đẩy mạnh phong

trào thi đua yêu nước của Tỉnh

14

Chỉ thị số 02/CT-

UBND ngày

Ủy ban

nhân dân

Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Luật

thi đua, khen thưởng trên địa bàn



25/02/2019

tỉnh Đắk

Lắk

tỉnh


15


Chỉ thị số 08/CT-

UBND ngày 11/7/2019

Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk

Chỉ thị về việc đẩy mạnh phong trào thi đua « cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Đắk Lắk thi đua thực hiện văn hóa công sở » giai đoạn 2019-

2025


16


Quyết định số

3157/QĐ-UBND ngày

07/12/2011

Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk

Về việc ban hành Quy định xét công nhận phạm vi ảnh hưởng của thành tích, sáng kiến, giải pháp công tác,

đề tài nghiên cứu trong khen thưởng

các danh hiệu thi đua


17

Quyết định số 22/QĐ- UBND ngày 04/01/2019

Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk

Lắk

Về việc ban hành quy định tổ chức và hoạt động cụm, khối thi đua của tỉnh Đắk Lắk


18

Quyết định số 156/QĐ- KTDD11-CĐVHNT

ngày 16/10/2020

Khối trưởng khối thi

đua số 11

Ban hành quy định tổ chức và hoạt động của khối thi đua số 11, năm học 2020-2021

Nguồn: Tổng hợp từ Cuốn tài liệu tập huấn nghiệp vụ công tác thi đua, khen thưởng tháng 11 năm 2020 của Hội đồng thi đua, khen thưởng tỉnh Đắk Lắk Trên cơ sở các văn bản áp dụng chung, để góp phần đưa công tác thi

đua, khen thưởng đi vào nề nếp và có chiều sâu, đảm bảo tính công khai minh bạch, Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã ban hành Quy chế thi đua, khen thưởng riêng cho các Trường, trong đó đã nêu rõ các hình thức, tiêu chuẩn, điều kiện,… cá nhân, tập thể đề nghị khen thưởng các hình thức. Đối tượng được bình xét các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng là các tập thể, cá nhân lập được thành tích trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ, phát triển

Xem tất cả 117 trang.

Ngày đăng: 22/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí