Ph−¬Ng H−Íng ®Æi Míi Qu¶n Lý Nhµ N−Íc ®Èi Víi Tæng C«Ng Ty 90-91 Theo H−Íng H×Nh Thµnh Tëp ®Oµn Kinh Tõ Ë Viöt Nam

trọng hơn. Nguồn nhân lực chất lượng cao, có năng lực sáng tạo sẽ đóng vai trò quyết định trong cạnh tranh kinh tế.

Do đó, sự phát triển của kinh tế tri thức có ảnh hưởng quyết định đến tư duy phát triển hiện đại, trong đó có tư duy công nghiệp hoá ở các nước đi sau. Trong nền kinh tế tri thức, nguồn lực phát triển quan trọng nhất là trí tuệ con người, là nguồn nhân lực có trình độ và chất lượng cao. Nền kinh tế nào, công ty nào nắm giữ tri thức và công nghệ cao sẽ giành ưu thế và thắng lợi trong cạnh tranh phát triển. Thành tựu khoa học - công nghệ một mặt làm giảm lợi thế của các nền kinh tế dựa vào tài nguyên và lao động rẻ, nhưng mặt khác cũng giúp các nước đi sau có thể đi tắt đón đầu, tiến thẳng vào các lĩnh vực hiện đại, có hàm lượng công nghệ cao, rút ngắn thời gian công nghiệp hoá so với các nước đi trước. Các mô hình kinh tế công nghiệp truyền thống đang tiến tới "giới hạn", càng phát triển nhanh càng tiêu hao nhiều tài nguyên và năng lượng. Do đó, việc tìm kiếm và chuyển sang mô hình kinh tế tri thức dựa vào công nghệ cao, sử dụng hiệu quả tài nguyên và bảo vệ môi trường là xu thế tất yếu khách quan.

Xu thế này đặt các nước đang tiến hành công nghiệp hoá phải đổi mới tư duy công nghiệp hoá:

Một là, chuyển từ mô hình phát triển truyền thống chủ yếu dựa vào tăng khối lượng đầu vào, khai thác tối đa tài nguyên sang mô hình phát triển bền vững dựa chủ yếu vào tri thức, công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao và bảo vệ môi trường.

Hai là, lấy việc bám đuổi tri thức, công nghệ làm then chốt để thoát khỏi tình trạng kém phát triển. Ba là, để rượt đuổi và tiến kịp thế giới, việc tăng cường mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế song song với đẩy mạnh cải cách trong nước, nâng cao sức cạnh tranh và chất lượng tăng trưởng là phương thức chủ yếu của chiến lược phát triển. Trong xu thế tự do hoá thương mại, đầu tư và di chuyển lao động, kinh tế thế giới vận hành hệ thống phân công lao động quốc tế mới (kết nối mạng sản xuất - kinh doanh toàn cầu theo quy trình công nghệ). Trong mạng sản xuất - kinh doanh này, nền kinh tế thế giới trở thành tổ hợp

của vô số "chuỗi giá trị" toàn cầu, mỗi chuỗi là một hệ quy trình sản xuất, kinh doanh ra một sản phẩm. Quy trình này được vận hành theo nguyên tắc nước nào thực hiện tốt nhất một khâu nào đó của quy trình thì các nguồn lực (lao động, vốn, công nghệ) sẽ chuyển đến nước đó, tức là mỗi nền kinh tế đảm nhiệm một hay một số khâu trong quy trình mà nền kinh tế đó có lợi thế nhất để thực hiện.

Phương thức phân bổ nguồn lực theo "chuỗi giá trị" toàn cầu phù hợp với trình độ phát triển của kinh tế thế giới hiện nay cũng như trong nhiều năm tới.

Thứ ba, kinh tế thế giới tiếp tục điều chỉnh theo hướng chuyển dần sang một hệ thống kinh tế đa cực hơn.

Sự trỗi dậy mạnh mẽ của một số nền kinh tế đang phát triển, trong đó nổi bật nhất là nhóm "tứ cường" BRIC, nhóm N-11 (Next-11)... thể hiện sự thay đổi sâu sắc đang diễn ra trong tương quan sức mạnh và cục diện kinh tế toàn cầu. Lần đầu tiên trong 2 thế kỷ gần đây xuất hiện những nền kinh tế đang phát triển trở thành "cường quốc kinh tế", có khả năng "mặc cả" và tác động lớn đến kinh tế toàn cầu. Hiện tại cũng như trong 5 - 10 năm tới, Mỹ vẫn giữ vai trò số 1 thế giới về kinh tế và khoa học - công nghệ, nhưng tỉ trọng kinh tế Mỹ trong kinh tế thế giới giảm dần, một số nền kinh tế lớn khác đang trỗi dậy và thu hẹp khoảng cách với Mỹ. Năm 2007, lần đầu tiên đóng góp của Trung Quốc vào tăng trưởng toàn cầu đã vượt Mỹ tính theo giá thị trường (17% của Trung Quốc so với 14% của Mỹ) và theo sức mua tương đương - PPP (34% của Trung Quốc so với 7% của Mỹ). Ấn Độ cũng đóng góp lớn cho tăng trưởng GDP toàn cầu (4% theo giá thị trường). Có dự báo đến năm 2020, GDP Trung Quốc tính theo PPP sẽ vượt Mỹ, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới; Ấn Độ vượt Nhật Bản, trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới. Châu Á với các đầu tàu Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ mới nổi lên thành một trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới. Nga cũng đang trong thời kỳ phát triển nhanh với tăng trưởng hàng năm 7

- 8%, tiềm lực và sức mạnh tổng hợp tăng mạnh, đặc biệt là "vũ khí chiến lược" dầu mỏ tạo cho Nga quyền lực "mặc cả" lớn trong kinh tế thế giới.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Xu thế chuyển dịch cán cân kinh tế toàn cầu có tác động rất lớn đến chiều hướng phát triển của kinh tế thế giới, thể hiện ở những khía cạnh sau đây

: Kinh tế thế giới tiến tới một nền kinh tế đa cực hơn với nhiều trung tâm/cực kinh tế cơ bản, vừa hợp tác, vừa kiềm chế lẫn nhau và cạnh tranh quyết liệt. Cuộc đua tranh giữa các cực/trung tâm kinh tế thế giới khiến các quan hệ kinh tế quốc tế phức tạp, đan xen lợi ích chằng chịt, thúc đẩy hình thành các tập hợp mới theo từng nhóm lợi ích. Mâu thuẫn giữa các nước/lực lượng muốn duy trì tương quan kinh tế hiện tại (Mỹ, phương Tây) với các nước/lực lượng muốn thúc đẩy kinh tế thế giới sang một hệ thống kinh tế đa cực hơn (Trung Quốc, Nga, Ấn Độ và các nền kinh tế lớn mới nổi khác) ngày càng lớn và trở thành một trong những mâu thuẫn cơ bản của thế giới trong nhiều năm tới.

Quản lý nhà nước đối với TCT90-91 theo hướng hình thành TĐKT - 17

Thay đổi mạnh mẽ sự phân bổ các nguồn lực trên thế giới. Nhóm BRIC, đặc biệt là Trung Quốc, thu hút mạnh đầu tư quốc tế. Hiện nay, mỗi năm khoảng 70 - 80 tỉ USD vốn FDI đổ vào Trung Quốc; khoảng 8 - 10 tỉ USD đổ vào Ấn Độ, chưa kể các dòng đầu tư gián tiếp cũng đang bị hút rất mạnh vào những nền kinh tế này. Có thể nói Trung Quốc và Ấn Độ đang tái phân bổ dòng FDI bằng cách "nắn" dòng chảy đầu tư quốc tế về phía mình, thu hẹp luồng vốn đổ vào các khu vực và nước khác. Gần đây, do lo ngại Trung Quốc tăng trưởng quá nóng và một số rủi ro khác, xuất hiện xu hướng đầu tư "Trung Quốc + 1" để giảm thiểu rủi ro. Bản chất của xu hướng đầu tư này là phân bổ lại đầu tư quốc tế, trong đó lấy Trung Quốc làm trung tâm kết hợp với các nước "ngoại vi" để đạt hiệu quả đầu tư cao nhất, chứ không phải là "tháo chạy" hay "cạnh tranh loại trừ" trong thu hút FDI giữa Trung Quốc với các nền kinh tế khác.

Cạnh tranh trên thị trường toàn cầu ngày càng quyết liệt. Trung Quốc và Ấn Độ đặt kinh tế thế giới vào nghịch lý giá hàng hoá đầu vào tăng cao nhưng giá hàng hoá đầu ra lại giảm. Vấn đề đặt ra cho các nền kinh tế là phát triển cơ cấu sản phẩm đầu ra nào để có thể tồn tại được khi cạnh tranh với Trung Quốc và Ấn Độ. Xu hướng chung của các nước là tránh cạnh tranh "đối đầu", cố gắng tranh thủ sự phát triển của Trung Quốc, Ấn Độ thông qua hợp tác, đầu tư

vào Trung Quốc, Ấn Độ để tham gia vào quá trình sản xuất và xuất khẩu của 2 nước này.

Sự chuyển dịch cán cân kinh tế toàn cầu sang hệ thống đa cực hơn là một xu thế khách quan, song tốc độ phát triển của xu thế này nhanh hay chậm còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố. Sự phát triển của nhóm BRIC thời gian qua cho thấy, phương thức tăng trưởng của nhóm này chủ yếu vẫn dựa vào tài nguyên và năng lượng, hàm lượng công nghệ cao còn thấp. Phương thức tăng trưởng này đang tiến gần "tới hạn", tăng trưởng càng cao tiêu hao năng lượng - tài nguyên càng lớn, dễ tổn thương trước các cú sốc năng lượng. Bản thân từng nước trong nhóm BRIC cũng phải đối phó với nhiều thách thức, như : Trung Quốc tiêu hao nhiều tài nguyên, phân hoá vùng miền, nông thôn - thành thị lớn; Nga dựa vào khai thác tài nguyên; Ấn Độ có cơ cấu kinh tế và cơ sở hạ tầng lạc hậu, tỉ lệ đói nghèo cao. Nếu nhóm BRIC không sớm điều chỉnh phương thức tăng trưởng theo hướng dựa vào tri thức và công nghệ cao và khắc phục các điểm yếu nội tại của mình thì khó có khả năng thu hẹp khoảng cách với 3 trung tâm kinh tế thế giới.

Hiện tại chưa thể khẳng định BRIC và một số nền kinh tế mới nổi khác là các "cực" của kinh tế thế giới bởi vẫn còn khoảng cách khá xa giữa nhóm BRIC với 3 nền kinh tế thế giới về trình độ phát triển, đặc biệt là trình độ khoa học - công nghệ. Tuy nhiên, sự vươn lên mạnh mẽ của BRIC và các nền kinh tế mới nổi đang và sẽ thúc đẩy chuyển dịch cán cân kinh tế thế giới theo hướng đa cực hơn. Đây là một quá trình tiệm tiến trong nhiều năm tới, phía trước còn ẩn chứa nhiều nhân tố khó lường, thậm chí có thể có những khúc quanh co.

Thứ tư, đầu tư mạnh ra bên ngoài của các nền kinh tế mới nổi là xu hướng mới của đầu tư quốc tế.

Các nền kinh tế mới nổi, đặc biệt là ở Châu Á, không chỉ là những "điểm hút" mạnh các nguồn vốn đầu tư, mà còn trở thành nguồn cung cấp đầu tư quốc tế quan trọng. Mặc dù các nền kinh tế mới nổi hiện chỉ cung cấp khoảng 20% vốn FDI và 13 - 15% vốn đầu tư gián tiếp của thế giới, song tốc độ đầu tư ra bên ngoài của các nước này có xu hướng tăng nhanh. Động lực chính thúc đẩy

các nền kinh tế mới nổi tăng cường đầu tư ra bên ngoài là : (1) Dự trữ ngoại hối (chiếm 80% tổng dự trữ ngoại hối toàn cầu) từ thặng dư thương mại của các nước Châu Á và thu nhập giá dầu cao của Trung Đông là nguồn vốn nhàn rỗi di chuyển khắp thế giới để tìm kiếm cơ hội đầu tư, bảo toàn và tối ưu hoá nguồn dự trữ này; (2) Sự lớn mạnh của các công ty đa quốc gia của các nền kinh tế mới nổi có nhu cầu vươn ra bên ngoài để tìm kiếm nguồn cung nguyên liệu và thị trường mới.

Đầu tư của các nền kinh tế mới nổi được thực hiện chủ yếu thông qua các quỹ đầu tư nhà nước (SWF- Sovereign Wealth Fund). Vốn của các SWF trên thế giới hiện khoảng 4 ngàn tỉ USD, trong đó Châu Á và Trung Đông là 3 ngàn tỉ USD. Hiện các SWF chiếm 10% đầu tư quốc tế và dự báo đến năm 2015 sẽ chiếm 50% đầu tư quốc tế. Sự phát triển mạnh của các quỹ SWF một mặt tạo cơ hội cho các nước, nhất là các nước đang phát triển, có thêm nguồn đầu tư mới, nhưng mặt khác có thể gây ra bong bóng tài chính, bong bóng bất động sản, lạm phát... nếu nước tiếp nhận chưa có sự chuẩn bị tốt.

Phần lớn đầu tư của các nền kinh tế mới nổi xuất phát từ nhóm BRIC và một số nước OPEC. Trong số 100 tập đoàn lớn nhất của các nền kinh tế mới nổi, riêng Trung Quốc có 44, Ấn Độ có 21 tập đoàn với dự trữ ngoại tệ rất lớn. Trung Quốc chủ trương đẩy mạnh đầu tư ra ngoài nhằm : (1) Mua và kiểm soát các nguồn cung năng lượng và nguyên liệu ở nước ngoài; hiện trọng điểm đầu tư chiến lược của Trung Quốc là Châu Phi và đang xúc tiến kế hoạch thâm nhập Mỹ La - tinh và Trung Á. (2) Mua các công ty nước ngoài có tiềm lực tài chính và công nghệ cao để nâng cao sức cạnh tranh, tiếp cận công nghệ mới, từng bước thâm nhập sâu hơn và thâu tóm thị trường các nước phát triển.

Thứ năm, những vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có Tổng công ty và Tập đoàn kinh tế Việt Nam.

Trong bối cảnh thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp trong nước đã góp phần to lớn vào thành tựu chung của nền kinh tế, đã vượt qua nhiều thử thách, đứng vững, không ngừng phát triển; góp phần chủ yếu vào việc ổn định và phát triển kinh tế - xã

hội; DN Việt Nam ngày càng thích ứng với cơ chế thị trường; năng lực sản xuất tiếp tục tăng; cơ cấu ngày càng hợp lý; trình độ công nghệ và quản lý có nhiều tiến bộ; hiệu quả và sức cạnh tranh từng bước được nâng lên; đời sống của người lao động từng bước được cải thiện.

Tuy nhiên, DN Việt Nam còn một số mặt hạn chế. Đó là quy mô doanh nghiệp còn nhỏ, cơ cấu còn nhiều bất hợp lý; nhìn chung trình độ công nghệ còn lạc hậu, quản lý còn yếu kém, chưa thực sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất - kinh doanh; kết quả sản xuất kinh doanh chưa tương xứng với nguồn lực đã có; hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp; những gánh nặng của thời bao cấp rơi rớt lại còn rất nặng nề: nợ tồn đọng không có khả năng thanh toán, lao động kỹ thuật thiếu nhưng lại dôi dư lớn những lao động không đáp ứng được yêu cầu mới; nhiều thiết bị công nghệ lạc hậu nhưng thiếu vốn để đổi mới.

Một trong những mục tiêu tổng quát được đề ra trong Nghị quyết Đại hội đảng lần thứ X là "tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại” và phấn đấu để “đến năm 2010, tổng sản phẩm trong nước GDP cáo gấp hơn 2,1 lần so với năm 2000. Trong 5 năm 2006- 1010, mức tăng trưởng GDP bình quân đạt 7,5-8%/năm, phấn đấu đạt trên 8%/năm”. Do vậy, yêu cầu đặt ra đối với DN Việt Nam là phải có bước tiến rõ rệt về chất lượng, hiệu quả và tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm, các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế; nâng cao vai trò của khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo đóng góp cho sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước.

Các DN Việt Nam một mặt phải thực hiện nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội với vai trò nòng cốt trong hầu hết các ngành, lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế quốc dân; mặt khác phải đầu tư phát triển để nâng cao khả năng cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế.

Đối với các DNNN phải đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới mô hình tổ chức sản xuất, nhất là cổ phần hoá mạnh hơn nữa; coi việc phát huy quyền tự chủ sản xuất

- kinh doanh của DNNN là một giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả của DNNN. Đồng thời không hạn chế quy mô các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.

Cụ thể có thể chỉ ra những thách thức chủ yếu đối với doanh nghiệp Việt Nam như sau:

- Mặc dù nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, nhưng giá trị gia tăng tuyệt đối thấp.

- Mức tiêu dùng của xã hội, bao gồm cả tiêu dùng cá nhân và phục vụ các ngành công nghiệp chưa cao.

- Các DNNN vẫn ở trong tình trạng thiếu vốn, kỹ thuật và công nghệ hiện

đại, kinh nghiệm quản lý.

- Cơ sở hạ tầng yếu kém, bao gồm cả hệ thống giao thông vận tải, bến cảng, hạ tầng các khu công nghiệp.

- Mối quan hệ liên kết kinh tế giữa Trung ương và địa phương, giữa các ngành kinh tế - kỹ thuật trong nội bộ quốc gia và giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành kinh tế - kỹ thuật còn chưa gắn kết.

Những điều đó có tác động mạnh đến sự phát triển của các DNNN. Từ đó đòi hỏi QLNN đối với TCT 90-91 theo hướng hình thành TĐKT phải có các biện pháp phù hợp để giúp các TĐKT xử lý tốt các vấn đề đặt ra.

3.1.3. Ph−¬ng h−íng ®æi míi qu¶n lý nhµ n−íc ®èi víi tæng c«ng ty 90-91 theo h−íng h×nh thµnh tËp ®oµn kinh tÕ ë ViÖt Nam

Thùc hiÖn ®æi míi ®Êt n−íc trong xu thÕ héi nhËp quèc tÕ khi ViÖt Nam

®ã gia nhËp tæ chøc th−¬ng m¹i thÕ giíi WTO, §¶ng vµ Nhµ n−íc ViÖt Nam chđ tr−¬ng thùc hiÖn nhÊt qu¸n c¸c chÝnh s¸ch t¹o m«i tr−êng thuËn lîi c¸c mÆt, cho mäi ho¹t ®éng ®Çu t−, kinh doanh vµ ph¸t triÓn m¹nh mÏ c¸c lo¹i h×nh doanh nghiÖp, coi träng c¸c tËp ®oµn kinh tÕ m¹nh. Nhµ n−íc ®Þnh h−íng, t¹o m«i tr−êng ®Ó c¸c doanh nghiÖp ph¸t triÓn vµ ho¹t ®éng cã hiÖu qu¶ theo c¬ chÕ thÞ tr−êng. Hç trî sù ph¸t triÓn doanh nghiÖp nhá vµ võa. X©y dùng mét sè tËp ®oµn kinh tÕ, tæng c«ng ty lín, ®a së h÷u, t¹o søc m¹nh cho ®Êt n−íc trong héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ. Thu hót ngµy cµng nhiÒu tËp ®oµn kinh tÕ lín cđa c¸c n−íc ®Õn

®Çu t−, kinh doanh t¹i ViÖt Nam.

ChÝnh phđ, c¸c tæ chøc chÝnh trÞ – xã héi, c¸c hiÖp héi nghÒ nghiÖp chđ

®éng x©y dùng vµ tÝch cùc triÓn khai thùc hiÖn ch−¬ng tr×nh hç trî doanh nghiÖp,

®Æc biÖt lµ vÒ ®µo t¹o c¸n bé qu¶n trÞ vµ ®µo t¹o nghÒ cho lao ®éng; vÒ cung cÊp th«ng tin, xóc tiÕn th−¬ng m¹i, x©y dùng th−¬ng hiÖu, xö lý rđi ro trong kinh doanh, b¶o vÖ lîi Ých chÝnh ®¸ng cđa c¸c doanh nghiÖp.

X¸c ®Þnh râ quyÒn tµi s¶n, quyÒn tù chđ, tù chÞu tr¸ch nhiÖm trong kinh doanh cđa doanh nghiÖp. G¾n tr¸ch nhiÖm vµ lîi Ých cđa ng−êi qu¶n lý doanh nghiÖp víi kÕt qu¶ ho¹t ®éng cđa doanh nghiÖp. Thùc hiÖn quy chÕ héi ®ång qu¶n trÞ tuyÓn chän, ký hîp ®ång thuª gi¸m ®èc ®iÒu hµnh doanh nghiÖp.

Thùc hiÖn c¬ chÕ Nhµ n−íc ®Çu t− vèn cho doanh nghiÖp th«ng qua c«ng ty ®Çu t− tµi chÝnh nhµ n−íc; c¸c doanh nghiÖp nhµ n−íc huy ®éng thªm vèn trªn thÞ tr−êng, nhÊt lµ thÞ tr−êng chøng kho¸n ®Ó ph¸t triÓn kinh doanh.

§æi míi tæ chøc vµ quy chÕ thùc hiÖn chøc n¨ng ®¹i diÖn chđ së h÷u ®èi víi DNNN g¾n víi viÖc thu hÑp vµ tiÕn tíi kh«ng cßn chøc n¨ng cđa c¸c bé, đy ban nh©n d©n c¸c tØnh, thµnh phè lµm ®¹i diÖn chđ së h÷u ®èi víi doanh nghiÖp nhµ n−íc.

Quy ®Þnh râ chøc n¨ng, quyÒn h¹n, tr¸ch nhiÖm cđa c¬ quan qu¶n lý hµnh chÝnh nhµ n−íc vµ cđa ®¹i diÖn chđ së h÷u ®èi víi doanh nghiÖp nhµ n−íc.

KhÈn tr−¬ng hoµn thµnh kÕ ho¹ch s¾p xÕp, ®æi míi vµ ph¸t triÓn doanh nghiÖp nhµ n−íc theo h−íng h×nh thµnh lo¹i h×nh c«ng ty nhµ n−íc ®a së h÷u, chđ yÕu lµ c¸c c«ng ty cæ phÇn. Thóc ®Èy viÖc h×nh thµnh mét sè tËp ®oµn kinh tÕ vµ tæng c«ng ty nhµ n−íc m¹nh, ho¹t ®éng ®a ngµnh, ®a lÜnh vùc, trong ®ã cã ngµnh chÝnh; cã nhiÒu chđ së h÷u, së h÷u nhµ n−íc gi÷ vai trß chi phèi.

Thùc hiÖn ®−êng lèi trªn, qu¶n lý nhµ n−íc ®èi víi TCT 90-91 theo h−íng h×nh thµnh tËp ®oµn kinh tÕ ®−îc ®æi míi theo ®Þnh h−íng chđ yÕu sau ®©y:

Thø nhÊt, ®Èy m¹nh qu¸ tr×nh ph¸t triÓn TCT 90-91 h×nh thµnh T§KT

®ång thêi cđng cè vµ ph¸t triÓn c¸c tËp ®oµn kinh tÕ m¹nh ho¹t ®éng theo m« h×nh c«ng ty mÑ – c«ng ty con.

NghÞ quyÕt Héi nghÞ Trung −¬ng lÇn thø 3 kho¸ IX chØ râ “tiÕp tôc s¾p xÕp, ®æi míi, ph¸t triÓn vµ n©ng cao hiÖu qu¶ doanh nghiÖp nhµ n−íc, c¸c tæng c«ng ty nhµ n−íc ®ã chuyÓn ®æi, tæ chøc l¹i thµnh c¸c tËp ®oµn kinh tÕ ho¹t ®éng theo m« h×nh c«ng ty mÑ – c«ng ty con“ .M« h×nh tæng qu¸t vÒ tæ chøc T§KT theo h×nh thøc c«ng ty mÑ – c«ng ty con ®−îc thÓ hiÖn qua s¬ ®å. Theo ®ã:

Xem tất cả 201 trang.

Ngày đăng: 09/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí