Quản lý hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - 12

lí, chỉ đạo các hoạt động của nhà trường trong các năm học, các giáo viên tích cực, có thành tích xuất sắc trong các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng và cải tiến phương pháp dạy học tại trường mầm non;

Có chính sách hỗ trợ kinh phí tham quan, học tập kinh nghiệm trong và ngoài tỉnh cho các nhà trường.

2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố Thái Nguyên

Cần tiếp tục có văn bản chỉ đạo cụ thể HĐGD lấy trẻ làm trung tâm về các trường mầm non trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái nguyên.

Tăng cường đầu tư kinh phí, chỉ đạo các nhà trường xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi.

Xây dựng cơ chế phối hợp giữa Phòng GD&ĐT với các nhà trường để thực hiện những chương trình phối hợp, trao đổi chuyên môn, chuyển giao sản phẩm nghiên cứu khoa học và sáng kiến kinh nghiệm về tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho GV trong nhà trường.

Tăng cường vai trò chủ đạo trong công tác xây dựng kế hoạch nhiệm vụ giáo dục phù hợp với thực tiễn của đơn vị trên cơ sở kế hoạch chung của ngành.

Tăng cường, cải tiến hình thức, tổ chức có hiệu quả các chuyên đề, hội thi để thúc đẩy việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non.

Chúng ta hãy dành tất cả những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em vì: "Trẻ em hôm nay" là cả "Thế giới ngày mai".

2.4. Đối với các trường mầm non

Trong công tác quản lý, cần nhận thức được vai trò của quản lý HĐGD lấy trẻ làm trung tâm, nhận thức được sự phát triển và vận dụng năng lực tổ chức HĐGD lấy trẻ làm trung tâm của GV có ý nghĩa quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu GD; phân công cán bộ lãnh đạo nhà trường quản lý việc tổ chức HĐ thanh kiểm tra, đánh giá kết quả kiểm tra và có kế hoạch bồi dưỡng năng lực cụ thể cho GV về tổ chức HĐGD lấy trẻ làm trung tâm.

Xây dựng kế hoạch tổ chức HĐ bồi dưỡng cho GV nói chung, chương trình

hoạt động bồi dưỡng cho GV về tổ chức HĐGD lấy trẻ làm trung tâm nói riêng theo chủ đề cho năm học, kì học, từng tháng. Từ đó, giao nhiệm vụ cho CBQL tổ chức thường xuyên các HĐ bồi dưỡng năng lực cho GV phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu để thu hút GV tham gia; HĐ phải đánh giá được hiệu quả, trên cơ sở đó, có thông tin chính xác về sự hiểu biết, thái độ, mức độ biểu hiện hành vi để điều chỉnh mục tiêu, nội dung và hình thức HĐ cho thích hợp hơn. Bằng con đường tổ chức thường xuyên các HĐ gắn với yêu cầu tính hiệu quả HĐ đặt người GV vào môi trường tự GD, học hỏi kinh nghiệm tốt của đồng nghiệp để phát triển kiến thức và năng lực tổ chức HĐGD lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ.

Hình thành cho GV tính tích cực, hứng thú và nhu cầu tham gia, tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ. Tạo được những điều kiện vật chất và tinh thần cần thiết để GV thực hiện thường xuyên các hoạt động bồi dưỡng năng lực cho GV.Sớm phát hiện những bất cập về nhận thức, thái độ ở từng mặt, từng chỉ báo để tìm cách điều chỉnh, bổ sung kịp thời giúp GV phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.

Phát huy vai trò của các GV có kiến thức và năng lực tốt trong tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâmcho trẻ, tăng cường các biện pháp khuyến khích, động viên, kiểm tra, đánh giá để khen thưởng những GV có tâm huyết, có năng lực thực sự trong giáo dục.

Cần làm tốt công tác xã hội hoá GD học sinh; thu hút được sự quan tâm và đầu tư hiệu quả của các lực lượng GD ngoài nhà trường như: các đơn vị kinh tế, doanh nghiệp đóng trên địa bàn...vào tổ chức các HĐGD trong nhà trường, các HĐ phát triển năng lực chuyên môn liên tục cho đội ngũ GV.

Công tác đánh giá kết quả lao động sư phạm của GV cần dựa vào quá trình tham gia và tổ chức các HĐGD cho trẻ và kết quả kiểm tra đánh giá công bằng mới kích thích được đông đảo GV tích cực, chủ động rèn luyện năng lực tổ chức HĐGD lấy trẻ làm trung tâm, tích cực tham gia HĐ bồi dưỡng năng lực cho GV.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Xuân Anh (2016), Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Thực trạng vận dụng nguyên tắc giáo dục theo mô hình Montessori tại một số trường Mầm non Montessori.

2. Đào Thanh Âm (chủ biên),Giáo dục học mầm non tập 1,2,3, tái bản lần thứ bảy, Nxb Đại học sư phạm, 2010.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện Chương trình GDMN.

4. Bộ giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bổ trợ và tài liệu tham khảo dành cho CBQL (Tr.2, Modul QL 1).

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 17 (2009), Ban hành chương trình giáo dục mầm non.

6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Cơ sở khoa học quản lý. Tậpbài giảng lớp nghiên cứu sinh, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Chính phủ CHXHCNVN (2012), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2012 - 2020.

8. Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Chuẩn và chuẩn hóa trong giáo dục - Những vấn đề lí luận và thực tiễn , Hội thảo khoa học về Chuẩn hóa giáo dục, Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục.

9. Hoàng Thị Dinh và nhóm tác giả (02/2017), Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non, tr.43, NXB Giáo dục Việt Nam.

10. Hồ Ngọc Đại (02/12/2018), Báo giáo dục và thời đại, Lấy trẻ làm trung tâm của thời đại.

11. Đặng Văn Đức, Lê KhánhBằng(1995).Dạy học lấy học sinh làm trung tâm.

12. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỹ (chủ biên)(2003), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,HàNội.

13. Đặng Xuân Hải (2004), Vai trò của cộng đồng - xã hội trong quản lý giáo

dục và đào tạo, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.Nguyễn Thị Hòa, Giáo dục học mầm non, NXB Đại học sư phạm, 2009.

15. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam Đổi mới và phát triển hiện đại hóa, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

16. Phan Thị Thu Hiền, Vnexpress (13/06/2013), Lấy trẻ làm trung tâm là cách giáo dục tốt nhất.

17. Trần Thị Thu Huyền,GVMN Liên Châu-Yên Lạc (06/10/2017), Một số biện pháp thực hiện tốt chuyên đề xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm.

18. Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Đặng Bá Lãm, Trịnh Thị Anh Hoa (2004), “Đào tạo giáo viên trong bối cảnh mới”, Tạp chí Phát triển giáo dục, tr.113.

20. Lấy trẻ làm trung tâm là cách giáo dục tốt nhất, báo Vnexpress, (13/06/2013).

21. Nguyễn Lộc (2009), Cơ sở lí luận xây dựng chiến lược trong giáo dục,

Nhàxuất bản Giáo dục, Hà Nội.

22. Nguyễn Lộc (chủ biên), Mạc Văn Trang, Nguyễn Công Giáp (2009), Cơ sở lý luận quản lí trong tổ chức giáo dục, NXB Đại học sư phạm, HN.

23. Đinh Hương Ly (2017), Tạp chí giáo dục, Thực trạng công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại một số trường mầm non.

24. Đỗ Thị Minh - Báo cáo khoa học 23/08/2014, Bồi dưỡng chuyên môn Giáo dục Mầm non “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.

25. Võ Thị Ngân, Quảng Bình (2017), SKKN: “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non”.

26. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Thực trạng vận dụng quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm vào tổ chức hoạt động dạy học ngành Giáo dục Mầm non tại trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang.

27. Phòng giáo dục Thành phố Thái Nguyên (2017), Hướng dẫn xây dựng kế

hoạch thực hiện “Chuyên đề Xây dựng trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.

28. Phòng giáo dục Thành phố Thái Nguyên (2016), Kế hoạch triển khai thực hiện Chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm năm học 2016 - 2017.

29. Nguyễn Thụy Phương (02/12/2018), Báo giáo dục và thời đại, Lấy trẻ làm trung tâm của thời đại.

30. Nguyễn Ngọc Quang (1996), “Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục”. Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

31. Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm (Trường Mầm non Lâm Thao - Lương Tài - Bắc Ninh, ngày 05/10/2016).

32. Sở giáo dục Tỉnh Thái Nguyên(2017), Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Chuyên đề “Xây dựng trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 - 2020.

33. Tạp chí giáo dục (2017), Hội thảo khoa học Quốc gia, Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và ứng dụng phương pháp Montessori trong thực hiện chương trình giáo dục mầm non.

34. Lê Thị Thảo (2017), SKKN: “Một số giải pháp chỉ đạo xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm có hiệu quả ở trường Mầm non thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh”.

35. Trường Mầm non Đạ Tông - Huyện Đam Rông - Đắc Lắc (09/11/2016), Đổi mới phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong Trường Mầm non.

36. UNESCO(2008),Báo cáo tóm tắt giám sát toàn cầu Giáo dục cho mọi người.

37. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia HN.

38. Viện phát triển giáo dục và trí tuệ Việt, Bộ khoa học và công nghệ (10/01/2019), Một số mô hình giáo dục sớm trên thế giới.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho CBQL và GV)

Để giúp chúng tôi có cơ sở khoa học để đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực giáo viên (GV) về tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau (đồng chí viết ra ý hiểu hoặc đánh dấu (x) vào ô trống trước phương án chọn).

Câu 1: Đồng chí hãy cho biết các nguyên tắc lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non?


TT


Các nguyên tắc

Ý kiến đánh giá

Đồng

ý

Phân

vân

Không

đồng ý


1

Xác định được mục tiêu của hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại các trường mầm

non.




2

Xác định đối tượng hoạt động giáo dục lấy trẻ

làm trung tâm tại các trường mầm non.




3

Nguồn lực phục vụ cho hoạt động giáo dục

lấy trẻ làm trung tâm tại các trường mầm non





4

Xây dựng nội dung chương trình và hình thức thực hiện hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung

tâm tại các trường mầm non.





5

Xây dựng lộ trình tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại

các trường mầm non.





6

Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại các trường

mầm non.




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - 12

Câu 2: Đồng chí thường gặp khó khăn gì trong thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ? (Nêu các khó khăn theo mức độ ảnh hưởng nhiều nhất đến ít nhất)


STT


Các khó khăn thường gặp

A/ hưởng nhiều

nhất

A/ hưởng ít nhất

Không ảnh

hưởng

1

Không có thời gian tập trung cho

hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng




2

Tài liệu bồi dưỡng




3

Năng lực nhận thức của bản thân hạn

chế





4

Phương pháp của tài liệu còn khó hiểu, thiên về lý luận chưa gắn với thực tiễn nên khó hình thành năng lực

cho giáo viên





Câu 3: Đồng chí hãy cho biết thực trạng việc sử dụng phương pháp trong hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên?


Phương pháp quản lý

Mức độ thực hiện


Tổng điểm


Thứ bậc

RTX


(4đ)

TX


(3đ)

ĐK


(2đ)

CBG


(1đ)

Phương pháp tâm lý - giáo dục







Phương pháp hành chính - tổ chức







Phương pháp kinh tế








Câu 4: Đồng chí hãy cho biết các thành phần trong cấu trúc năng lực tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm của GVMN?


TT


Nội dung

Ý kiến đánh giá

Đồng

ý

Phân

vân

Không

đồng ý


1

Hệ thống kiến thức về khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung

tâm đối với sự phát triển của trẻ




2

Hệ thống kiến thức về thiết kế và tổ chức hoạt

động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ.




3

Hệ thống kiến thức về đánh giá kết quả tổ chức

hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ




4

Hệ thống kĩ năng thiết kế hoạt động giáo dục lấy

trẻ làm trung tâm cho trẻ.




5

Hệ thống kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục lấy

trẻ làm trung tâm cho trẻ.




6

Hệ thống kĩ năng quản lý trẻ trong hoạt động




7

Kĩ năng tạo động lực, thúc đẩy trẻ tích cực tham

gia hoạt động





8

Tính tích cực, chủ động của giáo viên trong thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm

trung tâm cho trẻ




9

Lòng yêu mến, thể hiện sự tôn trọng trẻ trong

hoạt động




10

Sự vượt khó của GV trong các khâu thực hiện

hoạt động để giúp trẻ thực hiện tốt hoạt động




..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/08/2023