Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trường THPT Hòn Gai - Thành phố Hạ Long theo định hướng phát triển năng lực HS - 17

Với một văn bản tự sự, có rất nhiều

Bình: Theo quan niệm của dân gian, đốt đền là một chuyện động trời, là động đến thần thánh. Tử Văn cũng biết đều đó nhưng chàng không sợ. Hành động của Tử Văn xuất phát từ tính cách "vốn ghét sự gian tà". Chàng đốt đền bởi hồn ma tên tướng giặc trong đền đã "hưng yêu tác quái", đã làm hại dân lành. Hành động của chàng không phải là hành động ngang ngược của một kẻ vô đạo. Tử Văn là người đọc sách thánh hiền nên chàng hiểu rõ việc mình làm, Tử Văn "tắm gội sạch sẽ, khấn trời, rồi châm lửa đốt đền". Những hành động đều chứng tỏ chàng là một người ngay thẳng, không chịu khuất phục tà gian.


Hành động của Ngô Tử Văn cũng cãng khẳng định tính tình cương trực, quyết đoán của chàng. Để trừ hại cho dân, chàng đã dám đốt đền – việc mà xưa nay chưa ai dám làm vì động chạm đến thần linh. Nhưng Tử Văn là người đọc sách thánh hiền, chàng hiểu rõ việc mình làm, cho nên trước khi đốt đền “tắm gội chay sạch, khấn trời” rồi mới “châm lửa đốt đền”.


GV dẫn dắt: Mâu thuẫn giữa một nho sĩ yêu nước và một tướng giặc (hồn ma tướng giặc) cướp nước, cướp đền vốn đã tồn tại. Nhưng mâu thuẫn ấy đã đẩy tới đỉnh điểm khi NTV quyết định châm lửa đốt đền. Hành ấy đã khơi dậy một cuộc chiến quyết liệt giữa Tử Văn và hồn ma tướng giặc, mà thực chất đó chính là cuộc chiến giữa chính nghĩa và gian tà, giữa cái thiện và cái ác, giữa công bằng dân chủ và áp bức bất công và chấp nhận những hậu quả có thể xảy ra sau đó. Chuyện gì đã xảy ra sau sự việc mở đầu? Chúng ta cùng phân tích tiếp phần thứ 2 của truyện để hiểu rõ.


? Kết quả của việc NTV đốt đền là gì? Ý nghĩa của chi tiết này? (mối

- Ý nghĩa:

Giới thiệu phẩm chất NTV: khẳng khái, chính trực và dũng cảm muốn vì dân mà trừ hại; Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ; lòng tin vào chính nghĩa mong được trời ủng hộ.


=> Tiểu kết:

- Cách mở truyện ngắn gọn, trực tiếp, rõ ràng.

- Hé mở mâu thuẫn, kịch tính căng thẳng -

> tạo sức hấp dẫn cho truyện.


b, Phần thân truyện

b.1. Kết quả của hành động đốt đền:

Tử Văn thấy trong mình khó chịu, đầu lảo đảo, bụng run run, rồi nổi lên một cơn sốt nóng, sốt rét

- Theo quan niệm tín ngưỡng dân gian: phạm vào chốn linh thiêng thần phật, đền chùa thường gặp linh ứng lập tức, nhỡn tiền.

- Mở ra chuỗi sự việc phát triển câu chuyện một cách tự nhiên.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trường THPT Hòn Gai - Thành phố Hạ Long theo định hướng phát triển năng lực HS - 17



GV: Với chi tiết này, tác giả đã khéo léo dẫn dắt để cho nhân vật chuyển từ thế giới thực sang thế giới ảo một cách rất tự nhiên. Và ở thế giới ảo này, nhân vật đầu tiên mà Tử Văn hồn ma tên Bách hộ họ Thôi.


?Cuộc đối mặt giữ hồn ma tên bách hộ họ Thôi với Tử Văn diễn ra như thế nào ?

?Tìm và phát hiện các chi tiết miêu tả ngoại hình, lời nói thái độ của hồn ma tên Bách hộ họ thôi? Đánh giá về nhân vật này ?


? Trước hồn ma tướng giặc, NTV có biểu hiện như thế nào ? Điều đó cho thấy thêm điều gì về chàng ?


GV bình: Thái độ của Tử Văn như một lời thách thức đầy gang thép trước hung thần. Đó là sự khiêu chiến trực diện với các ác vì thế mà xung đột mâu thuẫn giữa thiện – ác, chính – tà lại được đẩy thêm

-> Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, logic


b.2. Cuộc đối mặt của NTV và hồn ma tướng giặc

* Hồn ma tên Bách hộ họ Thôi

- Ngoại hình : Khôi ngô cao lớn, đầu đội mũ trụ..

- Lời nói:

+ Xưng: Cư sĩ

+ Quở trách: Cớ gì lại dám khinh nhờn…

+ Đe doạ: nếu không thì…

- Thái độ: Tức giận,

->trịnh thượng đến dọa nạt, dùng lời lẽ đạo Nho kẻ sĩ để buộc tội ->ngang ngược, trắng trợn

* Tử Văn

- Thái độ:Mặc kệ

- Hành động: ngồi ngất ngưởng, tự nhiên

-> Chứng tỏ khí phách cứng cỏi, một niềm tin vào chính nghĩa, sự đúng đắn trong hành động của Ngô Tử Văn.


=> Tiểu kết

- Nghệ thuật:

+ Xây dựng nhân vật qua lời nói, hành động cử chỉ -> Đặc trưng của thi pháp trung đại.

+ Nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn: sử dụng yếu tố kì ảo, tình tiết đầy kịch tính

- Ngụ ý:

+ Lên án lũ giặc xâm lược, lúc sống cũng

quan hệ với các sự việc khác?)

hẹn càng lúc càng gay cấn, căng thẳng


? Nhận xét nghệ thuật kể chuyện và xây dựng nhân vật?


? Chỉ ra ngụ ý mà tác giả gửi gắm

qua việc tái hiện cuộc gặp gỡ giữa hồn ma và Tử Văn ?

như lúc chết đều không từ bỏ bản chất tham lam, hung ác, xảo trá, lừa lọc.

+ Ngợi ca vẻ đẹp của kẻ sĩ nước Việt: Khẳng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân.

một nấc mới. Diễn biến truyện hứa


IV.Củng cố:

Nếu là Ngô Tử Văn, em sẽ phản ứng thế nào khi đối mặt với hồn ma tên Bách hộ họ Thôi?

Từ những hành động của Ngô Tử Văn, em hãy liên hệ với trách nhiệm của người công dân với đất nước trong hoàn cảnh hiện nay?

V.Hướng dẫn học bài:Đọc kĩ tác phẩm và trả lời các câu hỏi sau

- Qua lời ông già Thổ công, chân dung tên tướng giặc hiện lên như thế

nào?


- Thái độ củaTử Văn khi biết rõ tung tích tên tướng giặc?

- Phân tích diễn biến màn đối chất giữa Tử Văn và hồn ma tên Bách hộ

họ Thôi dưới Minh ti?

- Từ kết quả này hãy cho biết ý nghĩa của cuộc đấu tranh ?

- Theo em, lời bình xuất hiện ở cuối tác phẩm có cần thiết không? Vì

sao?


E.Rút kinh nghiệm:

GIÁO ÁN 2: Lớp 12


Chủ đề 12: KÍ HIỆN ĐẠI

Tiết 43


BÀI 1: Đọc hiểu NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ

(Trích) - Nguyễn Tuân

A. Mục tiêu

- Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp của con sông Đà và hình tượng người lái đò. Từ đó, nhận rõ và yêu quí hơn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước và của con người lao động Việt Nam.

- Kĩ năng : Biết phân tích một tác phẩm thuộc thể loại tuỳ bút.

- Thái độ: Cảm phục, mến yêu, trân trọng tài năng sáng tạo của Nguyễn Tuân, người nghệ sĩ uyêrhn bác, tài hoa , độc đáo đã dùng văn chương để khám phá và ngợi ca vẻ đẹp của nhân dân và Tổ quốc.

- Giáo dục bảo vệ môi trường:

+ Nâng cao ý thức trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên, con người, giữ gìn giá trị môi trường thiên nhiên, giá trị từ môi trường lịch sử - văn hóa của đất nước.

- GD KNS: kĩ năng giao tiếp – kĩ năng trình bày một vấn đề…

- GD đạo đức: Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp của non sông đất nước, vẻ đẹp và sức mạnh của con người; khát vọng chinh phục thiên nhiên để góp phần dựng xây đất nước.

=> giáo dục các giá trị: HẠNH PHÚC, KHIÊM TỐN…

B. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh

- Giáo viên: + Sgk, Sgv chuẩn, Thiết kế bài học; tranh ảnh về sông Đà, Tập phim "Kí sự sông Đà", Tập truyện "Sông Đà" của Nguyễn Tuân; Giáo án powerpoint.

+ Sgk, Sgv nâng cao; Tài liệu lịch sử.

- Học sinh: + Sgk Ngữ văn 12, Bài tập Ngữ Văn 12, Soạn bài....

+ Tư liệu tham khảo về tác giả, tác phẩm, các lời bình...

C. Phương pháp

Đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, phân tích, giảng bình…

Tích hợp với các tác phẩm khác của Nguyễn Tuân đã được học: Chữ người tử tù, Cô Tô.

D. Tiến trình giờ học - Giáo dục

I. Ổn định: Lớp 12b3

II. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Giờ học trước, chúng ta đã tìm hiểu vẻ đẹp của hình tượng sông Đà trên nhiều phương diện. Một em ( đứng tại chỗ) hãy cho biết S.Đà được nhà văn N.Tuân khắc hoạ với những đặc điểm nào? Nêu một vài phương diện biểu hiện cụ thể?

- Hs đứng tại chỗ trả lời -> Gv nhận xét, cho điểm và chốt kiến thức bài

học cũ bằng sơ đồ trên máy chiếu.


Sông Đà


Hình

dáng

Màu

nước

Thơ mộng và trữ tình

Vẻ đẹp gợi cảm

Cảnh vật đôi bờ

Cảnh


Mặt


Những

đá bờ


ghềnh


hút

sông


Hát


nước ở

dựng


Loóng


vách




Mường

thành




Vát



Thác nước & thạch trận trên sông

Hung bạo và dữ dội

- III. Bài mới: Gv dẫn vào bài

Với tuỳ bút “ Người lái đò sông Đà”, ngòi bút của Nguyễn Tuân như nở hoa trong sự hoà phối diệu kì giữa cái đẹp của ngôn từ với ánh sáng tuyệt mĩ của chiều sâu hình ảnh, dẫn dắt người đọc đến với vẻ đẹp hung bạo mà trữ tình của thiên nhiên Tây Bắc, nhất là vẻ đẹp vàng mười nơi tâm hồn con người mà nhà văn đã tập trung khắc họa qua hình tượng người lái đò Lai Châu. Giờ học hôm nay, chúng ta tiếp tục đi vào tìm hiểu vẻ đẹp đó..


Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

GV chuyển ý: Có thể nói trong tập tùy bút Sông Đà , N.Tuân không chỉ đi tìm kiếm vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn trân trọng phát hiện vẻ đẹp của lòng người, ông gọi đó là “chất vàng mười” của tâm hồn con người Tây Bắc.

-Gv gọi hs đọc đoạn văn: Cuộc sống…ở mặt trận Sông Đà”

? Đoạn văn cung cấp cho chúng ta thông tin gì về người lái đò?

3. Phân tích.

3.3. Hình tượng người lái đò trên sông

a. Giới thiệu khái quát về ông lái đò.

- Công việc: + Làm nghề chèo đò - 10 năm

+ Vất vả, cực nhọc

=> Là kế sinh nhai, là niềm vui, đam mê.

- Ngoại hình: + Gần 70 tuổi

+ Cái đầu bạc

+ Thân hình cao to

+ Đôi cánh tay lêu nghêu như cái sào

+ Đôi chân lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh

+ Giọng nói ào ào như tiếng nước.

=> Vẻ đẹp của người lao động khỏe khoắn, dẻo dai

- Hằng ngày, người lái đò phải đối mặt với sông

? Chỉ ra điểm khác biệt giữa người lái đò sông Đà của N.Tuân với những người lái đò khác ( ví dụ lái đò, lái tàu trên VHLong ?)

->Chở đò trên S.Đà, chở đò trên con sông hung bạo là 1 thử thách “ c/s người lái đò S.Đà quả là 1 cuộc chiến đấu hàng ngày với thiên nhiên” . Thiên nhiên S.Đà vốn hết sức khắc nghiệt, đứng trước S.Đà con người trở nên nhỏ bé, mong manh, chỉ 1 chút thiếu chính xác, 1 giây xao nhãng nhỡ tay, thiếu bình tĩnh là phải trả giá = sinh mạng mình. Vì thế muốn tồn tại được người lái đò phải có 1 tay lái ra hoa.

? Mục đích của nhà văn khi đặt nhân vật vào tình huống, vào hoàn cảnh thử thách ?

->Vẻ đẹp hình tượng NLĐSĐ hiện lên qua 1 tình huống thử thách độc đáo - Đó là nền cảnh, là thử thách để qua đó sáng lên vẻ đẹp hình tượng nhân vật.

? Cuộc chiến đấu giữa ông lái đò và sông Đà hung bạo diễn ra qua mấy trùng vi thạch trận?

? Giải nghĩa các từ " trùng vi", “ thạch trận” ?

(-> trùng vi: vòng vây có nhiều lớp; thạch trận: trận địa xếp bằng đá. Tác giả tưởng tượng đá sông Đà bày

Đà:

+ Đó là " cuộc chiến đấu hằng ngày với thiên nhiên... diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một"

+ “ cuộc đấu tranh với TN để giành sự sống

+ hình ảnh chiến đấu gian lao- chiến trường sông Đà.

+ Đoạn cuối: “ Cuộc sống của họ là ngày nào cũng chiến đấu với Sông Đà dữ dội, ngày nào cũng giành lấy cái sống từ tay những cái thác


Đó là nền cảnh, là tình huống thử thách độc đáo để qua đó sáng lên vẻ đẹp hình tượng nhân vật.


b. Vẻ đẹp của hình tượng người lái đòb1.Cuộc chiến đấu của người lái đò với S.Đà

-> Cuộc vượt thác đầy nguy hiểm và vô cùng ngoạn mục: 3 trùng vi thạch trận.


* Trùng vi 1:


Thạch trận Sông Đà

Người lái đò


5 cửa trận ( 4 cửa tử,

1 cửa sinh)

- Đá:

+ Hành động: mai phục…nhổm cả dậy, vồ lấy thuyền….; bày thạch trận…

+ Diện mạo…

-Nước thác reo hò làm thanh viện

-Sóng nước: liều mạng…đá trái..thúc gối

- Cái thuyền đơn độc

không còn biết lùi đi đâu để tránh

- bị đánh đến miếng đòn độc hiểm nhất ->cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt cuống lái, vẫn nghe tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo

? Người lái đò có hoàn cảnh sống ntn? Tìm d/c minh hoạ?

thạch trận để đón đánh người lái đò)

Gv: Ông đò đã chiến đấu qua từng trùng vi như thế nào-> Sau đây xin mời các nhóm lên trình bày kết quả tìm hiểu, cảm thụ của mình.

- Đại diện nhóm 1: trùng vi 1

? Em có nhận xét gì về thạch trận SĐ ở trùng vi 1?

? Ở trùng vi này, thạch trận S.Đà có sự tham gia của những đối tượng nào?

? Đặt trong tương quan lực lượng, hình ảnh ông đò hiện lên qua các chi tiết cụ thể ra sao?

? Em có đánh giá như thế nào về tương quan lực lượng giữa 2 bên?

? Chỉ ra đặc sắc NT và nêu hiệu quả biểu đạt?

-Bên dưới nhận xét, bổ sung-> Gv chỉnh sửa, chốt ý trên máy chiếu.

- Gv bình: Ông đò là 1 người lao động bình thường, vô danh song qua cuộc vượt thác …-> vẻ đẹp ông đò:…


Gv dẫn dắt: Ở trùng vi thứ 2 có gì khác so với trùng vi 1? Hình tượng ông lái đò hiện lên như thế nào? ? Đặc sắc nghệ thuật?

- Đại diện nhóm

-Sóng thác đánh đến miếng đòn độc hiểm nhất…

Cuộc chiến chênh lệch về sức lực

->Nghệ thuật: So sánh, nhân hóa, dùng nhiều động từ....; huy động kiến thức của nhiều ngành

=> Sự hung dữ, hiểm ác của Sông Đà.

=>Vẻ đẹp ông đò: Một anh hùng dũng cảm hiên ngang , kiên cường, chủ động, bình tĩnh trong cuộc chiến không cân sức với đủ tướng dữ quân tợn của thác, đá sông Đà

*Trùng vi 2:

Thạch trận SĐà

Người lái đò

-Tăng nhiều cửa tử

- Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh

-Bọn thuỷ quân cửa ải nước xô ra…

- Thằng đá tướng : tiu nghỉu cái mặt

xanh lè thất vọng..

- Phá luôn vòng vây thứ 2

-Đổi luôn chiến thuật: nắm chắc binh pháp, thuộc quy luật phục kích ...cưỡi lên thác... nắm chặt bờm sóng... ghì cương...bám chắc

...phóng nhanh...lái miết…

=>Khó khăn hơn, nguy hiểm hơn

=> Nghệ thuật: nhân hoá, liệt kê, sử dụng hàng loạt động từ mạnh, liên tưởng, tưởng tượng phong phú - Bức tranh mang đầy không khí trận mạc

=> Vẻ đẹp của một thổ công sông nước, am hiểu tường tận về sông Đà ( nắm rõ từng vị trí mai phục của thạch trận sông Đà, từng vòng vây, từng cửa tử, cửa sinh, từng luồng lạch…)

-> Một chiến tướng dũng mãnh, dày dạn kinh nghiệm thuỷ chiến (chế ngự và chiến thắng mãnh hổ, hùm beo, thuỷ quái ác hiểm, kẻ thù số 1 của con người), thông minh, tài trí, khéo léo.

* Trùng vi 3:

Thạch trận Sông Đà Người lái đò

2: trùng vi 2

-Ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết

-Luồng sống: ở ngay giữa bọn đá hậu vệ

phóng thẳng...chọc thủng...vút qua....vút, vút ....thuyền như một mũi tên tre..

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/05/2022