Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trường THPT Hòn Gai - Thành phố Hạ Long theo định hướng phát triển năng lực HS - 19


? Gọi Hs đọc – hs khác nhận xét

-> Gv hướng dẫn Hs cách đọc - đọc mẫu-> lưu ý một vài chú thích.


? Theo vbản, bài thơ có 4 đoạn. Nêu ý chính của mỗi đoạn và chỉ ra mạch liên kết giữa các đoạn.

Mạch liên kết giữa các đoạn của bài thơ là mạch cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ. Bài thơ được viết trong một nỗi nhớ da diết của QD về đồng đội, về những kỉ niệm của đoàn quân TTiến gắn liền với khung cảnh TN miền Tây hùng vĩ, hoang sơ đầy thơ mộng. Bài thơ là những kí ức của QD về TTiến; những kí ức, những kỉ niệm được tái hiện lại một cách tự nhiên, kí ức này gọi kí ức khác, kỉ niệm này khơi gợi kỉ niệm khác như những đợt sóng nối tiếp nhau. Ngòi bút tinh tế tài hoa của QD đã làm cho những kí ức ấy trở nên sống động và người đọc có cảm tưởng đang sống cùng nhà thơ trong những hồi tưởng ấy.

- Gv đọc 2 câu mở đầu: Em cảm nhận đựơc gì về nỗi nhớ qua 2 câu đầu? Phân tích cụ thể

? Những địa danh, địa điểm ấy

Quang Dũng là đại đội trưởng.

+ Nhiệm vụ: phối hợp với bộ đội Lào -> bảo vệ biên giới Việt – Lào

+ Địa bàn: hoang vu, hiểm trở -> Tây Bắc.

+ Chiến sĩ Tây Tiến : phần đông là thanh niên HNội -> hào hoa, lãng mạn, dũng cảm, anh hùng.

- Cuối 1948 : QDũng chuyển đơn vị, tại làng Phù Lưu Chanh -> sáng tác.

* Nhan đề: Nhớ Tây Tiến -> Tây Tiến

II. Đọc - hiểu văn bản

1. Đọc - chú thích

2. Bố cục: 4 đoạn

- Đoạn 1: Những cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ và dữ dội.

- Đoạn 2: Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng.

- Đoạn 3: Chân dung của người lính Tây Tiến.

- Đoạn 4: Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây.


3. Phân tích

a. Đoạn 1: Một Tây tiến hùng vĩ, dữ dội và cuộc hành quân

*Nhớ về thiên nhiên, đất trời:

- Cảm xúc bao trùm: nhớ, nhớ chơi vơi

+ Đối tượng nhớ: Sông Mã: chứng nhân lịch sử

Tây Tiến: kỉ niệm 1 thời, Rừng núi : đặc trưng của 1 vùng đất

+ Mức độ nhớ : Láy vần ‘‘ơi’’ + thanh bằng

+ điệp từ

‘‘ nhớ’’ -> giọng thơ tha thiết, bồi hồi, âm

có sức gợi ntnào?

? NT biểu đạt có gì đáng chú ý? Tác dụng?

? Nhớ “ chơi vơi” là nhớ ntnào?


? Tiếp sau nỗi nhớ ấy là hình ảnh nào? Tại sao trong mạch cảm xúc của nỗi nhớ lại xuất hiện nhiều địa danh đến vậy? Nhận xét về NT?


Địa hình Tây Tiến được miêu tả như thế nào?

? Những câu thơ đặc sắc nào đã làm sống dậy những nét đặc trưng của TN, đất trời TBắc? NT biểu đạt? Giá trị sử dụng?


-Gv chuyển ý: Cùng với nỗi nhớ về TN, đoạn 1 còn là nỗi nhớ về con người.


Hình ảnh con người TT hiện lên trong những câu thơ nào?

? Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện điều đó? Giá trị biểu đạt

điệu nhẹ nhàng, êm ái.

chơi vơi: không định hướng, lơ lửng, bồng bềnh.

=> Nỗi nhớ trải dài trong không gian, thời gian từ cảnh vật đến con người -> da diết, khắc khoải khôn nguôi.

- Những địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu...

-> những địa danh quen thuộc của miền TBắc, gắn liền với chặng đường hành quân đầy gian nan, nguy hiểm, vất vả của những người lính TTiến.

- Hình khe thế núi: hiểm trở, dữ dội:

Dốc lên khúc khuỷuthăm thẳm Heo hút súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao ngànxuống

...Chiều chiều.thác gầm thét Đêm đêm cọp trêu người

+ Sương lấp đường đi, lấp dáng người, mờ mịt.

+ Dốc dựng đứng, gập ghềnh, khúc khuỷu, cao vút lên chạm trời, thăm thẳm xuống.

+ Thác, cọp gầm thét thị oai.

=> Điệp từ, từ láy, thủ pháp đối lập, thanh trắc :

-> vẻ hoang sơ, dữ dội, hiểm trở của núi rừng TBắc.

-> sự khó khăn, gian khổ, hiểm nguy mà những người lính phải trải qua trên chặng đường hành quân.

-> ngợi ca, khẳng định bản lĩnh phi thường, ý chí chiến đấu của người lính.


*Nhớ con người:

- Sài khao....đêm hơi: Bút pháp tả thực + lãng mạn: ngọn đuốc trong đêm hành quân

nhân hóa, ẩn dụ ( hình ảnh các nữ chiến sĩ quân y)

-> vẻ đẹp tâm hồn của người lính TTiến: đoàn quân mỏi về thể xác nhưng tâm hồn ý chí đâu có mỏi, họ vẫn hướng vào cái đẹp, nghĩ đến cái cao đẹp hơn cái gian khổ.

- không bước nữa


? Em có nhận xét gì về hình ảnh “ súng ngửi trời”


? Giữa hàng loạt những câu thơ sdụng nhiều thanh trắc, sự xhiện của câu “ Nhà ai Pha Luông” với hàng loạt thanh bằng có ý nghĩa gì?


? Tiểu kết đoạn thơ?


? Cảm nhận của em về 4 câu thơ đầu? Nội dung đó đựơc thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào?

- bừng lên có ý nghĩa gì?


- ấn tượng về hình ảnh hội đuốc hoa?

(“Đuốc hoa chẳng thẹn với chàng mai xưa”- TKiều)

? ý nghĩa của từ “ kìa em”? Tại sao các chiến sĩ TTiến lại có thái độ ấy?


? ấn tượng của em về 4 câu sau? Khắc họa qua những hình ảnh nào ?

bỏ quên đời

+ cách 1: mệt mỏi thiếp đi ( ngủ quên)

+ cách 2: hi sinh

-> hình ảnh bi tráng: hi sinh mất mát – hiên ngang oai hùng.

- “ súng ngửi trời”: độc đáo, mới lạ-> thủ pháp nhân hóa: tâm hồn trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch, lạc quan yêu đời của những người lính trẻ.

- Nhà ai Pha Luông...

-> thanh bằng : sự thanh thản, mộng mơ trong tâm hồn người lính- nét thi sĩ trong tâm hồn chiến sĩ.


- Nhớ ôicơm lên khói

mùa em thơm nếp xôi

+ nhớ ôi : nhớ lắm, nhớ đến bồi hồi, da diết

+ mùa em: sáng tạo độc đáo, tình tứ.

-> cuộc sống đầm ấm, yên vui, hạnh phúc.

-> tình quân dân, tấm lòng gắn bó thủy chung, tình nghĩa đậm đà của đồng bào, cán bộ k/chiến.

* Tóm lại : Với bút pháp lãng mạn ưa cực tả và thủ pháp đối lậpp, QDũng đã làm sống lại hình ảnh TN miền TBắc : hùng vĩ, thơ mộng + cuộc hành quân gian khổ của binh đoàn TTiến .

b. Đoạn 2: Tây Tiến thơ mộng và trữ tình

*Nhớ đêm hội đuốc hoa:


- bừng lên hội đuốc hoa

+ bừng lên :-> ánh sáng

-> không khí tưng bừng, náo nức, vui tươi.

+ đuốc hoa: -> cây nến thắp trong phòng tối tân hôn

->sáng tạo: đêm liên hoan lửa trại khát khao hạnh phúc.

- Kìa em: -> trỏ

-> thái độ ngạc nhiên, ngỡ ngàng, sửng sốt : vẻ đẹp xiêm áo, âm nhạc, vũ điệu, dáng vẻ e ấp,tình tứ của các thiếu nữ miền Tây.

? Nhận xét về bức tranh TN ?

? Có gì độc đáo ?


? Thuyền độc mộc là thuyền ntnào ? Giúp em hiểu thêm gì về người điều khiển nó ?

( liên hệ NLĐSĐ).

? Em hiểu ntnào về hình ảnh

hoa đong đưa?

Gv bình: Nếu không sống mạnh mẽ, sống hết mình của đời người lính trẻ một thời trận mạc gian nan thì không thể nào viết được những vần thơ mang hương sắc núi rừng xa lạ tươi đẹp và thơ mộng như thế. Chất thơ, chất nhạc, chất họa toát lên từ vần thơ cho thấy tính thẩm mĩ độc đáo của ngòi bút QD. Với ý nghĩa đó XDiệu có lí khi cho rằng đọc bài thơ TTiến ta có cảm tưởng như ngậm âm nhạc ở trong miệng. Đồng thời đoạn thơ cũng khắc họa vẻ đẹp tâm hồn của các chiến sĩ TTiến: trong gian khổ và thử thách, trong gian truân và chết chóc họ vẫn lạc quan yêu đời, hồn nhiên và mơ mộng.

? Nội dung chủ đạo?

? Hình tượng người lính được khắc họa trên những phương diện nào? NT thể hiện?

( Liên hệ “ Đồng chí”, “ Cá nước”)

=> Tình quân dân ấm áp, thắm thiết.

*Nhớ chiều sương Châu Mộc

- Cảnh thiên nhiên:

+ chiều sương

+ hồn lau-> hồn mùa thu ( “ Quạnh hơi thu lau lách đìu hiu”- BCDị, “ Ngàn lau cười trong nắng/ Hồn của mùa thu về” – Lau mùa thu ( CLViên)

đẹp, buồn: vẻ đẹp cổ điển.

tâm hồn thi sĩ tài hoa của QDũng.

- Con người :

+ dáng người trên độc mộc

+ hoa đong đưa

-> hoa rừng đong đưa làm duyên trên dòng nước lũ – Phan Cự Đệ

-> hình ảnh ẩn dụ: cô gái miền Tây xinh đẹp, duyên dáng, uyển chuyển

Vẻ đẹp tài hoa, làm chủ TN, núi rừng, làm cho bức tranh TN trở nên có hồn.

* Tóm lại: Tám câu thơ là những nét vẽ mềm mại, tinh tế về một Tây Bắc với phong cảnh và con người thật duyên dáng, tình tứ, tài hoa TY của tác giả với vùng đất cốt cách hòa hoa, phong nhã và một thi tài hiếm có(Trinh Đường)


c. Đoạn 3: Hình tượng người lính Tây Tiến

- Ngoại hình :

+ không mọc tóc

+ xanh màu lá

-> bút pháp tả thực: sự thiếu thốn, bệnh tật

+ dữ oai hùm -> bút pháp lãng mạn: tư thế, dáng vẻ lẫm liệt, oai hùng.


- Tâm hồn:

+ gửi mộng...-> khát vọng lập công danh

+ đêm mơ-> khát khao hạnh phúc.

( Liên hệ: “ Nhớ” – HNguyên, ĐNước – NĐThi)


? Hai câu thơ “ Rải rácxanh” có ý nghĩa gì?


? Sự hi sinh của người lính được diễn tả ntnào?


? Hs đọc đoạn thơ còn lại? ý nghĩa? Hình ảnh, từ ngữ tiêu biểu? Phân tích cụ thể?

( Liên hệ: “Đoàn vệ quốc quân

“ Tống biệt hành”


? Đánh giá chung về bài thơ?

nét hào hoa lãng mạn của những chàng trai Hà Thành

- ý chí, nghị lực:

+ Chiến trườngchẳng tiếc đời xanh

-> quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh

-> coi cái chết nhẹ tựa lông hồng

vẻ đẹp của tráng sĩ ngày xưa.

- Sự hi sinh :

+ Từ Hán Việt : áo bào, độc hành -> sự hi sinh cao đẹp, sang trọng - âm hưởng hào hùng.

+ Nói giảm : về đất -> ra đi thanh thản,nhẹ nhàng.

+ độc hành: khúc nhạc tiễn đưa, tiếng khóc lớn của TN, TQuốc

-> nâng cái chết của người lính lên tầm sử thi hoành tráng.

-> tình cảm tiếc thương vô hạn, sự kính cẩn của nhà thơ trước những hi sinh mất mát của đồng đội.

* Tóm lại: Qua đoạn thơ QD đã xây dựng được một tượng đài bất tử bằng thơ về các chiến sĩ vô danh.

d. Đoạn còn lại:

- đi không hẹn ước-> bộc lộ sự khảng khái, dứt khoát , quyết tâm ra đi

- hồn vềchẳng về

->đối lập: hiện thực khốc liệt của chiến tranh; sự thủy chung, gắn bó máu thịt với những ngày, những nơi mà đoàn quân TTiến đã đi qua

4. Tổng kết.

- Cảm hứng hiện thực – lãng mạn + tinh thần bi tráng Bài thơ là nỗi nhớ và niềm tự hào của QD về binh đoàn TTiến.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trường THPT Hòn Gai - Thành phố Hạ Long theo định hướng phát triển năng lực HS - 19



IV.Củng cố:

- So sánh vẻ đẹp của hai hình tượng người lính thời kì kháng chiến chống Pháp trong bài TTiến QD) và Đồng chí (Chính Hữu)

V.Hướng dẫn học và chuẩn bị bài:

- Học thuộc lòng bài thơ + nắm đặc sắc về nội dung - NT.

- Chuẩn bị: Việt Bắc – phần tỏc giả

E.Rút kinh nghiệm:

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

............................................................

Xem tất cả 159 trang.

Ngày đăng: 20/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí