Quản lý giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai - 15

- Giáo viên cần tổ chức hoạt động phát triển kỹ năng sống cho trẻ nhiều hơn.

2.4. Đối với phụ huynh học sinh

- Phụ huynh cần có sự phối hợp chặt chẽ với nhà trường, để tìm hiểu nhu cầu, hứng thú và có phương pháp giáo dục trẻ phù hợp.

- Thường xuyên cung cấp, mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ về cuộc sống xã hội xung quanh, tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, vận dụng những kinh nghiệm của mình mọi lúc, mọi nơi trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2012), Quản lí công tác giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tại trường tiểu học Lý Thường Kiệt, Hà Nội, Luận văn Th.S Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục.

2. Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, Đề cương bài giảng cao học QLGD, Hà Nội.

3. Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo trình giáo dục kĩ năng sống, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở trường Tiểu học (tài liệu dành cho giáo viên), NXB Giáo Dục Việt Nam.

5. Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương về khoa học quản lý. Trường Đại học Vinh.

6. Lê Minh Châu (2003), UNICEF Việt Nam và giáo dục kỹ năng sống cho thanh thiếu niên, Báo cáo tại Hội thảo "Chất lượng giáo dục và kỹ năng sống" từ 23-25/10/2003, Hà Nội.

7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Lí luận quản lí và quản lí nhà trường. Giáo trình Cao học quản lý giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. C. Mac - Awngghen toàn tập, tập 25, Phần II.

9. Nguyễn Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Đại học sư phạm Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hằng, Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS THPT, Viện NCSP - Trường ĐHSPHN.

11. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ trường đại học sư phạm Thái Nguyên.

13. Đào Mỹ Hằng, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với di tích ở huyện Gia Lâm trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 7 Trung học sơ sở, Luận văn thạc sỹ.

14. Trần Thị Thu Hiền (2017), Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THPT Quế Lâm – Phú Thọ, Luận văn Th.S Quản lý giáo dục, ĐHQG Hà Nội.

15. Nguyễn Thu Hoài (2014), Nghiên cứu về tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy năng lực người học, Luận văn thạc sỹ.

16. Lê Huy Hoàng (2014), Nghiên cứu một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Luận văn thạc sỹ.

17. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học (tập 2), NXB Giáo dục.

18. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại, lý luận, phương pháp và kĩ thuật, NXB ĐHQG Hà Nội.

19. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

20. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trường. Trường CBQLGD-ĐT, Hà Nội.

23. Lê Thị Nga, Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học lịch sử địa phương ở trường trung học phổ thông huyện Ba Vì - Hà Nội, Luận văn thạc sỹ.

24. Hoàng Thúy Nga (2016), Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thành phố Hà Nội. Luận án tiến sĩ viện khoa học giáo dục Việt Nam.

25. Bùi Tố Nhân, Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại các trường trung học cơ sở quận Lê Chân - Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ.

26. Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên), Giáo trình Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm.

27. Nguyễn Thị Lan Phương, Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường trung học phổ thông Hoàng Cầu - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ.

28. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản lý luận về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

29. Nguyễn Dục Quang (2007), Một vài vấn đề chung về kĩ năng sống và Giáo dục kĩ năng sống, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam.

30. Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận dạy học. NXB Đại học Quốc gia - Hà Nội.

31. Nguyễn Thị Tính (2013), Bài giảng những vấn đề cơ bản của quản lý giáo dục.

32. Đinh Thị Kim Thoa (2014), Trải nghiệm sáng tạo, hoạt động quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Luận văn thạc sỹ Đại học Giáo dục.

33. Đinh Thị Kim Thoa (2015), Kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam.

34. Đinh Thị Kim Thoa, Mục tiêu năng lực, nội dung chương trình, cách đánh giá trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam.

35. Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp (2014), Tổ chức các hoạt động giáo dục trong trường trung học theo định hướng phát triển năng lực HS, Bộ GD - Tài liệu tập huấn 2014.

36. Nguyễn Thị Minh Thoa, Quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS Ngọc Hải - Đồ Sơn - Hải Phòng theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Luận văn thạc sỹ.

37. Mạc Văn Trang (2004), Xã hội học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.

38. Nguyễn Thị Thanh Thương, Quản lý phát triển chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại trường tiểu học Văn Chương, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ.

Tài liệu tiếng Anh

39. Donald Walters (2014), Education for life: preparing children to meet the challenges, The Pennsylvania State.

40. Tania Boler & Peter Aggleton (1996), Life skills education for health and HIV / AIDS prevention among youth in and out of school. UNICEF.

Trang WEB

41. https://vi.wikipedia.org


PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC


PHIẾU XIN Ý KIẾN

(DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN)


Kính thưa quý thầy (cô)

Những năm gần đây, các công trình nghiên cứu về kỹ năng sống của học sinh ngày càng tăng. Để góp một cái nhìn tổng thể về vấn đề này, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Lào Cai” và rất mong muốn nhận được sự giúp đỡ của thầy (cô) về vấn đề này bằng cách trả lời giúp một số câu hỏi sau đây:

Ý kiến của thầy (cô) rất có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc làm sáng tỏ vấn đề này. Mong thầy (cô) đọc câu hỏi và lựa chọn phương án trả lời bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng với câu trả lời được lựa chọn.

Xin cảm ơn thầy (cô) trước!

1. Thông tin cá nhân

1.1. Trường: …………………….

1.2. Chức vụ:

CBQL: 1. Giáo viên: 2.

1.3. Giới tính:

Nam: Nữ:

1.4. Học vị/chức danh:

Trung cấp: Cao đẳng:

Cử nhân: Thạc sĩ:

1.5. Kinh nghiệm giảng dạy:……..(năm)

2. Nội dung khảo sát

Xin thầy (cô) vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây:

Câu 1: Theo thầy cô GDKNS thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh có vai trò nhưu thế nào?


TT


Nội dung


KTĐT

Mức độ nhận thức

Rất quan

trọng

Quan trọng

Không

quan trọng








1

Giúp HS phát triển toàn diện (đức, trí, thể, mỹ)























2

Thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực























3

Hình thành cho học sinh những hành vi mới đáp ứng yêu cầu của xã hội























4

Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong xã hội























5

Trang bị cho học sinh tri thức, kỹ năng, hành vi thích ứng với cuộc sống






















Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Quản lý giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai - 15

Câu 2: Thầy (cô) đánh giá đánh giá nội dung của hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm của học sinh tại trường tiểu học, nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào?


TT


Nội dung

Mức độ đánh giá thực hiện

Tốt

Khá

Trung

bình

Chưa

tốt


1


Nhóm kĩ năng nhận thức

Nhận thức bản thân.





Xây dựng kế hoạch.





Kĩ năng học và tự học





Tư duy tích cực và tư

duy sáng tạo.





Giải quyết vấn đề






2


Nhóm kĩ năng xã hội

Kĩ năng giao tiếp.





Kĩ năng thuyết trình và

nói được đám đông.





Kĩ năng diễn đạt cảm

xúc và phản hồi.





Kĩ năng làm việc nhóm





Kĩ năng quan sát.





Kĩ năng lãnh đạo (làm

thủ lĩnh)






3


Nhóm kĩ năng quản lý bản thân

Kĩ năng làm chủ.





Quản lý thời gian





Giải trí lành mạnh






4


Nhóm kĩ năng giao tiếp

Xác định đối tượng

giao tiếp





Xác định nội dung và

hình thức giao tiếp






5


Nhóm kĩ năng phòng chống bạo lực

Phòng chống xâm hại

thân thể.





Phòng chống bạo lực học

đường.





Phòng chống bạo lực

gia đình.





Tránh tác động xấu từ

bạn bè.





Câu 3: Thầy (cô) đánh giá đánh giá phương pháp giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm của học sinh tại trường tiểu học, nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào?


TT


Nội dung

Mức độ đánh giá thực hiện

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa

sử dụng

1

Phương pháp nêu gương




2

Phương pháp đàm thoại




3

Phương pháp đóng vai




4

Phương pháp kể chuyện




5

Phương pháp giảng giải




6

Phương pháp luyện tập, thực hành





Câu 4: Thầy (cô) đánh giá đánh giá hình thức giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm của học sinh tại trường tiểu học, nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào?


TT


Nội dung

Mức độ đánh giá thực hiện

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa sử

dụng

1

Hoạt động tham quan, dã ngoại




2

Hoạt động tình nguyện




3

Hoạt động nhân đạo




4

Hoat động giao lưu




5

Hoạt động câu lạc bộ




6

Hoạt động trò chơi




7

Sân khấu tương tác




..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/05/2022