Khảo Nghiệm Về Sự Cần Thiết Và Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp

Phối hợp chặt chẽ với lực lượng công an khi có các tình huống xảy ra trên địa bàn bằng cách thông báo kịp thời và cung cấp những thông tin cần thiết để lực lượng công an vào cuộc điều tra làm rõ.

* Phối hợp với cơ quan y tế: Nhà quản lý chỉ đạo các bộ phận phụ trách phối hợp với trung tâm y tế xã tổ chức cho HS nghe nhân viên y tế tuyên truyền đối với sức khỏe; tư vấn cho các em cách chăm sóc, bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên, giải đáp những thắc mắc về sinh lý lứa tuổi,…

Tổ chức để các chuyên gia y tế hướng dẫn GV nội dung GD sức khỏe cho HS, hướng dẫn nhân viên y tế trường học nâng cao những kĩ năng, nghiệp vụ y tế nhằm chăm sóc sức khỏe hàng ngày cho HS bán trú trong trường.

Tổ chức khám định kì hàng năm cho HS, làm xét nghiệm đối với những HS nghi ngờ có sử dụng ma túy nhằm sớm phát hiện những HS nghiện để giúp các em cai nghiện càng sớm càng tốt hoặc thử nước tiểu đối với nữ sinh có nghi ngờ sinh hoạt tình dục để phát hiện thai sớm và giúp các em hướng giải quyết nhằm bảo vệ sức khỏe sinh sản cho các em,…

Phối hợp tổ chức các giáo dục sơ cấp cứu ban đầu vết thương hở và ngộ độc thực phẩm đối với học sinh bán trú.

* Nhà trường làm tốt những nội dung trên sẽ tạo được môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, đảm bảo học sinh được bảo vệ, không bị tổn hại về vật chất và tinh thần

Xây dựng bầu không khí dân chủ cởi mở hợp tác cùng chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau, luôn được coi trong và có cơ hội thể hiện phát triển khả năng của mình.

Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá khen thưởng hợp lý thúc đẩy mọi người nỗ lực làm việc.

3.2.7.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

Ban giám hiệu nhà trường mà trực tiếp là Hiệu trưởng, Bí thư chi bộ nhà trường, Giáo viên chủ nhiệm, cán bộ quản lý học sinh bán trú phải nắm rõ đặc điểm tình hình (kinh tế, văn hóa, xã hội...) của địa phương, những định hướng, mục tiêu phát triển giáo dục nói chung và các giáo dục an ninh an toàn của nhà trường nói riêng, để tham mưu đúng, tham mưu trúng, phù hợp.

Chủ động trong công tác tham mưu, tận dụng mọi thời cơ, thời điểm thích hợp để tham mưu; Chủ động phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường để tổ chức diễn tập có hiệu quả các giáo dục an ninh an toàn, các giáo dục chuyên đề giáo dục kiến thức xã hội cho học sinh.

Nhà trường, giáo viên, cán bộ quản lý bán trú phải chủ động trong mối quan hệ với gia đình và xã hội, không để tư tưởng (sự nghiệp giáo dục là của toàn dân) chi phối. Mỗi thầy cô giáo phải là tấm gương tốt về phẩm chất đạo đức để học sinh, gia đình và xã hội noi theo.

Nhà trường chủ động phối hợp với Công an, các cơ quan chức năng tại địa phương xây dựng phương án, kế hoạch cụ thể nhằm tăng cường giáo dục, định hướng, nắm bắt về tâm tư tình cảm, nâng cao ý thức cảnh giác của học sinh và cán bộ, giáo viên, nhân viên. Tuyên truyền, giáo dục, quản lý để học sinh không bị kích động, lôi kéo tham gia tụ tập đông người trái với quy định của pháp luật.

Có kế hoạch cụ thể, chủ động phối hợp với chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể, gia đình người học, đặc biệt là Công an xã trong công tác an ninh, trật tự, an toàn trường học, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội. Định kỳ phối hợp với Công an địa phương tổ chức giao ban, kiểm tra nắm tình hình, bàn biện pháp quản lý khu vực trường học.

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Trong việc quản lý giáo dục an ninh an toàn ở các trường PTDTBT THCS có nhiều biện pháp, cách làm nhằm quản lý và phát huy hiệu quả của giáo dục an ninh an toàn. Trong phạm vi đề tài, người viết đề cập đến 7 biện pháp kể trên, tất cả năm biện pháp đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong mỗi biện pháp đều có cơ sở đề xuất và ý nghĩa riêng để tương ứng với cách thức triển khai nhằm đem lại hiệu quả thiết thực trong quản lý nhà trường nói chung, quản lý giáo dục an ninh an toàn nói riêng. Mỗi biện pháp là một yếu tố không thể thiếu được, logic với nhau, chúng bổ sung tương tác với nhau và tạo nên chất lượng giáo dục của nhà trường. Trong quá trình tổ chức thực hiện cần phải vận dụng phù hợp các biện pháp vào điều kiện cụ thể của từng trường.

Biện pháp Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trách nhiệm về các giáo dục giáo dục an ninh an toàn cho CBQL, giáo viên, nhân viên trong trường PTDT bán trú THCS có vai trò rất quan trọng, tạo ra sự đồng thuận, thống nhất trong tư tưởng và hành động để cùng tổ chức thực hiện có kết quả cao nhất nội dung quản lý giáo dục an ninh an toàn ở trường PTDTBT.

Đội ngũ cán bộ quản lý có nhận thức, có trách nhiệm song năng lực quản lý hạn chế sẽ không tạo nên hiệu quả của việc tổ chức giáo dục an ninh an toàn. Biện pháp nâng cao năng lực quản lý các giáo dục giáo dục an ninh an toàn cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong trường PTDT bán trú THCS là một giáo dục thường xuyên

liên tục nhằm từng bước nâng cao năng lực quản lý giáo dục chuyên biệt, không chỉ giành cho CBQL mà cả đội ngũ giáo viên, nhân viên trong nhà trường. Triển khai có hiệu quả biện pháp trên sẽ góp phần nâng cao trách nhiệm, hiệu quả của việc tổ chức các giáo dục an ninh an toàn ở các trường PTDTBT vùng khó. Thông qua triển khai biện pháp nhằm nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch, công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá các giáo dục an ninh an toàn trong nhà trường.

Có nhận thức, trách nhiệm, có năng lực quản lý song thiếu tính thực tế không phù hợp với điều kiện nhà trường, với phong tục tập quán địa phương thì cũng không thể phát huy hiệu quả của giáo dục an ninh an toàn. Biện pháp tăng cường tổ chức các hoạt động an ninh an toàn phong phú, lôi cuốn sự tham gia tích cực của học sinh nhà trường nhằm định hướng cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong trường PTDTBT THCS xây dựng kế hoạch và tổ chức các giáo dục an ninh an toàn sát với điều kiện thực tế, phù hợp với bản sắc văn hóa địa phương, tạo hứng thú, thu hút học sinh tham gia. Triển khai thực hiện có hiệu quả biện pháp sẽ góp phần duy trì số lượng, nâng cao tỷ lệ chuyên cần, nâng cao nhận thức, hiểu biết về bản sắc văn hóa truyền thống, bồi đắp tình cảm, lòng yêu quê hương đất nước cho học sinh.

giáo dục giáo dục ở các trường học vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vai trò chỉ đạo của cấp ủy chính quyền địa phương, sự vào cuộc của các tổ chức đoàn thể, sự đồng thuận của nhân dân là yếu tố quyết định sự thành công của giáo dục. Vì vậy, biện pháp đẩy mạnh công tác tham mưu phát huy vai trò chỉ đạo của cấp ủy chính quyền địa phương; sự phối hợp của gia đình, nhà trường và xã hội đối với các trường PTDTBT là rất cần thiết. Đây là một giáo dục thường xuyên của tất cả các đơn vị trường học, tuy nhiên trong điều kiện ở các xã vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thì việc tham mưu hiệu quả, phát huy được sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương, sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội có vai trò quyết định đến số lượng học sinh, quyết định đến việc huy động học sinh ra lớp và các điều kiện để tổ chức giáo dục an ninh an toàn ở trường PTDTBT THCS.

Trong điều kiện ở các huyện, các xã đặc biệt khó khăn cho nên việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giáo dục dạy và học của nhà nước cho các đơn vị trường học còn nhiều hạn chế nên việc tham mưu đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giáo dục diễn tập an ninh an toàn thông qua đầu tư nhà nước và xã hội hóa giáo dục sẽ góp phần hỗ trợ về cơ sở vật chất cho các giáo dục an ninh an toàn và đặc biệt là cho chính các em học sinh ở bán trú trực tiếp tham gia các giáo dục an ninh an toàn ở các trường PTDTBT trên địa bàn huyện Bảo Thắng.

Các biện pháp quản lý giáo dục an ninh an toàn mà tác giả nêu ra không những an ninh trường học, an toàn cho học sinh có vai trò quan trọng nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả rèn luyện kỹ năng sống và giáo dục tự học cho học sinh trong nhà trường. Mỗi biện pháp có một vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng riêng. Tuy nhiên, trong quá trình vận dụng cần lưu ý chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Thực hiện tốt các biện pháp quản lý trên sẽ có tác dụng khơi dậy và phát huy các nguồn lực cơ bản của nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục vùng khó, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng.

3.4. Khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Sau khi nghiên cứu lý luận chung về các vấn đề quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý giáo dục giáo dục và phân tích đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở các trường PTDTBT trung học sơ sở huyện Bảo Thắng. Tác giả đề xuất 07 biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục giáo dục an ninh an toàn ở các trường PTDTBT THCS. Để kiểm tra mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp này, chúng tôi tiến hành khảo nghiệm 60 đối tượng (12 cán bộ quản lý, 30 giáo viên chủ nhiệm tham gia quản lý bán trú, 18 giáo viên, nhân viên trong Ban quản lý bán trú).

Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trách nhiệm về các giáo dục giáo dục an ninh an toàn cho CBQL, GV, NV trong trường PTDT bán trú THCS.

Biện pháp 2: Nâng cao năng lực Quản lý, an ninh và an toàn cho học sinh trong trường PTDTBT THCS.

Biện pháp 3: Lập kế hoạch an ninh an toàn cho học sinh trong trường bán trú.

Biện pháp 4: Tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục, diễn tập an ninh an toàn thường xuyên và có hiệu quả.

Biện pháp 5: Kiểm tra, giám sát công tác an ninh và an toàn cho học sinh trong trường học.

Biện pháp 6: Quản lý về cơ sở vật chất và các điều kiện an ninh, an toàn trường học.

Biện pháp 7: Quản lý việc phối hợp, huy động các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia phối hợp an ninh, an toàn.

Sử dụng phiếu hỏi đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Mức độ đánh giá tính cần thiết được đánh giá theo ba mức (Rất cần thiết - Cần thiết -

Không cần thiết). Mức độ đánh giá tính khả thi được đánh giá theo ba mức (Rất khả thi - Khả thi - Không khả thi)

Sau khi xin ý kiến, tác giả mã hóa kết quả thành điểm số như sau:

Mức độ đánh giá về mức độ cần thiết (Rất cần thiết: 3 điểm; Cần thiết: 2 điểm; Không cần thiết: 1 điểm)

- Mức độ đánh giá về tính khả thi (Rất khả thi: 3 điểm; Khả thi: 2 điểm; Không khả thi: 1 điểm)

Kết quả mã hóa được sử dụng phương pháp thống kê toán học, phần mềm Excel (công thức tính độ trung bình, hàm thống kê tính thứ bậc) để tính toán xếp thứ bậc và đánh giá khách quan về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đã đề ra. Áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman để đánh giá mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.

3.4.1. Kết quả khảo nhiệm tính cần thiết của các biện pháp

Nhận xét: Với kết quả khảo sát ở bảng (3.1) cho ta thấy đối tượng tham gia trưng cầu ý kiến đánh giá tính cần thiết của các biện pháp quản lý giáo dục giáo dục an ninh an toàn ở trường PTDTBT THCS trên địa bàn huyện Bảo Thắng có mức độ cần thiết rất cao (điểm trung bình 2.73). Cả 7/7 biện pháp đề xuất có điểm bình quân lớn hơn 2.5 điểm. Đặc biệt có hai biện pháp được đánh giá ở mức cần thiết cao nhất là:

Biện pháp 4: Tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục, diễn tập an ninh an toàn thường xuyên và có hiệu quả có số điểm trung bình là 2.80 điểm, xếp bậc 1/7.

Biện pháp 5: Kiểm tra, giám sát công tác an ninh và an toàn cho học sinh trong trường học với điểm trung bình là 2.78 điểm, xếp bậc 2/7.

Mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất tương đối đồng đều, khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình không quá xa nhau. Điều đó khẳng định để nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục giáo dục an ninh an toàn ở các trường PTDTBT THCS trên địa bàn huyện Bảo Thắng cần phải phối hợp cả 7 biện pháp nói trên, mỗi biện pháp có những ưu điểm thế mạnh riêng, chúng sẽ bổ trợ cho nhau.

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm cần thiết của các biện pháp đã đề xuất



TT


Biện pháp

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết


n


Xtb

Thứ bậc


1

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trách nhiệm về các giáo dục giáo dục an ninh an toàn cho CBQL, GV, NV trong

trường PTDT bán trú THCS


43


17


0


163


2.71


5


2

Nâng cao năng lực Quản lý giáo dục, an

ninh và an toàn cho học sinh trong trường PTDTBT THCS


44


16


0


164


2.73


4

3

Lập kế hoạch giáo dục an ninh an toàn

cho học sinh trong trường bán trú

45

15

0

165

2.75

3


4

Tổ chức các hoạt động giáo dục, diễn tập

an ninh an toàn thường xuyên và có hiệu quả cho học sinh trong trường bán trú


48


12


0


168


2.80


1


5

Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát công tác an ninh và an toàn cho học sinh trong trường

bán trú


47


13


0


167


2.78


2

6

Tổ chức huy động cơ sở vật chất và các

điều kiện an ninh, an toàn trường học

41

19

0

161

2.68

7


7

Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia giáo dục an

ninh, an toàn cho học sinh bán trú


42


18


0


162


2.70


6

Trung bình





2.73


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

Quản lý giáo dục an ninh an toàn cho học sinh ở trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai - 14

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Nhận xét: Qua bảng kết quả khảo nghiệm 3.2, tính khả thi của các biện pháp cho thấy ý kiến đánh giá các biện pháp quản lý giáo dục giáo dục an ninh an toàn ở các trường PTDTBT THCS huyện Bảo Thắng có tính khả thi tương đối cao, điểm bình quân của các biện pháp đề xuất tập trung, độ phân tán ít từ 2.68 < Y < 2.80. Tất cả các biện pháp đều có điểm trung bình lớn hơn 2.5.

Các biện pháp được đánh giá có tính khả thi cao là:

Biện pháp 2: Nâng cao năng lực quản lý các giáo dục giáo dục an ninh an toàn cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong trường PTDT bán trú THCS có điểm trung bình 2.78 điểm xếp bậc 2/7

Biện pháp 4: Tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục, diễn tập an ninh an toàn thường xuyên và có hiệu quả có số điểm trung bình là 2.80 điểm, xếp bậc 1/7.

Kết quả nghiên cứu trên đây khẳng định sự cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục giáo dục an ninh an toàn ở các trường PTDTBT THCS huyện Bảo Thắng đã được đề xuất.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất



TT


Biện pháp

Rất khả

thi

Khả thi

Kh. khả

thi


n


Xtb

Thứ bậc


1

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trách nhiệm về các giáo dục giáo dục an ninh an toàn cho CBQL, GV, NV trong trường PTDT

bán trú THCS


43


17


0


163


2.71


5


2

Nâng cao năng lực Quản lý giáo dục, an ninh và an toàn cho học sinh trong trường

PTDTBT THCS


47


13


0


167


2.78


2

3

Lập kế hoạch giáo dục an ninh an toàn cho

học sinh trong trường bán trú

45

15

0

165

2.75

3


4

Tổ chức các hoạt động giáo dục, diễn tập an ninh an toàn thường xuyên và có hiệu quả cho

học sinh trong trường bán trú


48


12


0


168


2.80


1

5

Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát công tác an ninh và

an toàn cho học sinh trong trường bán trú

44

16

0

164

2.73

4

6

Tổ chức huy động cơ sở vật chất và các điều

kiện an ninh, an toàn trường học

41

19

0

161

2.68

7


7

Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia giáo dục an ninh,

an toàn cho học sinh bán trú


42


18


0


162


2.70


6

Trung bình





2.73


3.4.3. Tổng hợp kết quả khảo sát giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Để xét sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục giáo dục an ninh an toàn tại trường PTDTBT THCS huyện Bảo Thắng chúng tôi đã tiến hành lập bảng so sánh và áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman như sau:

Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả đánh giá về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất‌


TT


Nội dung

Tính

cần thiết

Tính

khả thi


D


D2

X

Thứ

bậc

Y

Thứ

bậc


1

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trách nhiệm về các giáo dục giáo dục an ninh an toàn cho CBQL,

GV, NV trong trường PTDT bán trú THCS


2.71


5


2.71


5


-1


1

2

Nâng cao năng lực Quản lý giáo dục, an ninh và an

toàn cho học sinh trong trường PTDTBT THCS

2.73

4

2.78

2

0

0

3

Lập kế hoạch giáo dục an ninh an toàn cho học

sinh trong trường bán trú

2.75

3

2.75

3

-1

1


4

Tổ chức các hoạt động giáo dục, diễn tập an ninh an toàn thường xuyên và có hiệu quả cho

học sinh trong trường bán trú


2.80


1


2.80


1


1


1

5

Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát công tác an ninh và an

toàn cho học sinh trong trường bán trú

2.78

2

2.73

4

1

1


6

Tổ chức huy động cơ sở vật chất và các điều kiện

an ninh, an toàn trường học

2.68

7

2.68

7




7

Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài

nhà trường tham gia giáo dục an ninh, an toàn cho học sinh bán trú


2.70


6


2.70


6




Cộng

2.73


2.73



4



2.62

Nội dung 1

Nội dung 2

Nội dung 3

Nội dung 4

Nội dung 5



















Tính cần thiết

2.75

2.80

2.78

2.68

2.76



















Tính khả thi

2.71

2.80

2.75

2.73

2.76


2.82

2.8

2.78

2.76

2.74

2.72

2.7

2.68

2.66

2.64

2.80 2.80

2.78

2.75

2.75

2.76 2.76

2.73

2.71

2.68

Biểu đồ 3.1. Tương quan mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục giáo dục an ninh an toàn ở trường PTDTBT THCS huyện Bảo Thắng‌‌

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/05/2023