Quản lý giáo dục an ninh an toàn cho học sinh ở trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai - 17

PHỤ LỤC 4

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho học sinh ở các trường PTDTBT Trung học cơ sở)


Các em học sinh yêu quí!

Nhằm tìm ra các biện pháp tổ chức tốt hơn nữa cho các giáo dục an ninh an toàn ở trường PTDTBT Trung học cơ sở trên địa bàn huyện bảo Thắng xin các em vui lòng cho biết ý kiến của mình vào các nội dung sau đây.

Chúng tôi trân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các em trong việc cho ý kiến cá nhân về các vấn đề này.

(Xin các em vui lòng đánh dấu X vào ô lựa chọn)

1. Em hãy cho biết ý kiến của mình về thực trạng tổ chức các giáo dục nhằm an ninh an toàn cho học sinh của nhà trường trong 3 năm gần đây?


STT


Nội dung đánh giá

Kết quả

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

1

Tổ chức giáo dục tuyên truyền của học sinh bán trú





2

Tổ chức giáo dục sinh hoạt văn hóa, văn nghệ thể thao…





3

Tổ chức giáo dục chăm sóc sức khỏe, nền nếp, vệ sinh





4

Tổ chức các giáo dục lao động, tăng gia sản xuất





5

Tổ chức các giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm





6

Tổ chức các giáo dục diễn tập, kiểm tra đánh giá công

tác bán trú





7

Tổ chức theo dõi bàn giao học sinh về cuối tuần





8

Tổ chức xây dựng cơ sở vật chất cho các giáo dục bán trú





9

Tổ chức phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường

tham gia các giáo dục bán trú

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

Quản lý giáo dục an ninh an toàn cho học sinh ở trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai - 17


2. Em hãy cho biết ý kiến của mình về thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá các giáo dục an ninh an toàn cho học sinh bán trú của nhà trường trong 3 năm gần đây?


STT


Nội dung đánh giá

Kết quả

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Không thường

xuyên

1

Kiểm tra giáo dục tuyên truyền an toàn cho học sinh




2

Kiểm tra giáo dục diễn tập an ninh an toàn




3

Kiểm tra giáo dục chăm sóc sức khỏe, nền nếp, vệ sinh




4

Kiểm tra các giáo dục lao động, tăng gia sản xuất




5

Kiểm tra các giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm




6

Kiểm tra kiểm tra đánh giá các giáo dục bán trú




7

Kiểm tra theo dõi công tác bàn giao học sinh cuối tuần.




STT


Nội dung đánh giá

Kết quả

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Không thường

xuyên

8

Kiểm tra giáo dục xây dựng cơ sở vật chất an ninh, an

toàn trong khu nhà ở bán trú





9

Kiểm tra công tác phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường tham gia bảo vệ an ninh, an toàn cho các giáo

dục bán trú






Trân trọng cảm ơn các em


PHÒNG GD&ĐT BẢO THẮNG

TRƯỜNG PTDTBT. THCS

…………………………..


Số: /KH- TrH ……., ng


Tổ chức giáo dục giáo dục an ni

Năm

(Phần đề dẫn)

Thực hiện ….

Nhằm thực hiện có hiệu quả gi THCS…..Năm học 2018-2019 như sau: Phần I

Kết quả thực hiện giáo dục giáo dục a


I. Công tác chỉ đạo:

- Đánh giá về công tác chỉ đạo c

- Sự tham gia phối hợp của cấ trên địa bàn.

II. Kết quả thực hiện.

1. Về số lượng, chất lượng

1.1 Số lượng

- Tổng số học sinh đầu năm:.... Chia ra: Lớp 6:.... HS; Lớp 7:....

- Tổng số học sinh cuối năm:.... Chia ra: Lớp 6:.... HS; Lớp 7:....

- Tỷ lệ duy trì:...../.....đạt....%

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


y… tháng… năm ….


KẾ HOẠCH

nh an toàn ở trường PTDTBT THCS……….. học 201….. - 201….


áo dục giáo dục an ninh an toàn ở trường PTDTBT


n ninh an toàn năm học 201.. - 201...


ủa nhà trường

p ủy chính quyền địa phương, các cơ quan đoàn thể


HS; Lớp 8:... HS; Lớp 9:....HS;


HS; Lớp 8:... HS; Lớp 9:....HS;

Phụ biểu 3.1





à


1.2 Chất lượng:

- Về học lực: Học lực Giỏi: …/… đạt…%; Khá:../…. đạt….%; TB:…/… chiếm..%; Yếu:…./….chiếm%

- Về hạnh kiểm: Hạnh kiểm Tốt: …/...đạt …%; Khá:…/….đạt %; TB:…/…..chiếm …%; Yếu:…./….chiếm…%.

- Chất lượng mũi nhọn: (thống kê số lượng học sinh tham gia và đạt giải các kì thi cấp huyện, tỉnh…

2. Kết quả thực hiện các giáo dục an ninh an toàn

2.1. Kết quả giáo dục tuyên truyền:

Đánh giá về công tác tổ chức của nhà trường (xây dựng kế hoạch, thời gian biểu, phân công giáo viên hướng dẫn, tổ nhóm tuyên tuyền, nội dung tuyên truyền…).

Đánh giá chung về việc thực hiện nội quy giờ giấc, ý thức học sinh, khả năng tự nhận thức và kỹ năng xử lý của học sinh thông qua các tình huống GV đưa ra.

2.2. Kết quả các giáo dục diễn tập phòng tránh các nguy cơ mất an toàn

- Kết quả giáo dục diễn tâp sơ cấp cứu đuối nước, ngộ độc thực phẩm, vết thương hở (Các hình thức tổ chức, thời gian tổ chức. Tổng hợp, báo cáo, đánh giá kết quả tổ chức các hoạt động bằng các tình huống, các kỹ năng học sinh thực hiện được)

- Kết quả giáo dục VHNV-TDTT (Tổng hợp, báo cáo, đánh giá kết quả tổ chức các giáo dục thể thao: các hình thức tổ chức, thời gian tổ chức; kết quả tham gia các cuộc thi....)

- Kết quả giáo dục rèn kỹ năng lao động sản xuất: (Tổng hợp, báo cáo, đánh giá kết quả tổ chức các giáo dục rèn kỹ năng lao động sản xuất: Tổng số buổi hướng dẫn cho học sinh về kỹ năng lao động sản xuất (về trồng trọt, về chăn nuôi), kết quả tự sản xuất về trồng trọt và chăn nuôi…)

2.3. Kết quả rèn kỹ năng sống thông qua các giáo dục sinh hoạt bán trú: (Tổng hợp số buổi truyền thông cho học sinh về giới tính, sinh hoạt cá nhân, vệ sinh môi trường, an toàn Vệ sinh thực phẩm… đề ra tỷ lệ % học sinh có khả năng tự phục vụ, vệ sinh cá nhân… thực hiện giờ giấc, vệ sinh phòng ở, vệ sinh ăn uống…)

3. Đánh giá chung:

3.1 Ưu điểm: Chỉ ra những ưu điểm chính đạt được trong năm học

3.2 Tồn tại, hạn chế: Chỉ ra những tồn tại, hạn chế, điểm yếu trong năm học để khắc phục trong năm học sau

Phần II

Kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 201...- 201...

I. Thuận lợi và khó khăn

1. Thuận lợi: (Xác định những điều kiện thuận lợi cho triển khai, tổ chức, thực hiện giáo dục giáo dục an ninh an toàn như: Về công tác chỉ đạo, đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh, cơ sở vật chất…)

2. Khó khăn: (xác định những khó khăn chính ảnh hưởng đến tổ chức giáo dục giáo dục an ninh an toàn mà đơn vị sẽ gặp phải)

II. Mục tiêu

1. Mục tiêu chung: Xác định mục tiêu chính cần đạt trong năm học

2. Mục tiêu cụ thể.

2.1. Về số lượng, chất lượng

2.1.1 Mục tiêu về duy trì số lượng

- Tổng số học sinh đầu năm:....

Chia ra: Lớp 6:.... HS; Lớp 7:.... HS; Lớp 8:... HS; Lớp 9:....HS;

- Duy trì số lượng học sinh cuối năm:....

Chia ra: Lớp 6:.... HS; Lớp 7:.... HS; Lớp 8:... HS; Lớp 9:....HS;

- Tỷ lệ duy trì:...../.....đạt....%

2.1.2 Mục tiêu về chất lượng:

- Về học lực: Học lực Giỏi: …/… đạt…%; Khá:../…. đạt….%; TB:…/… chiếm..%; Yếu:…./….chiếm%

- Về hạnh kiểm: Hạnh kiểm Tốt: …/...đạt …%; Khá:…/….đạt %; TB:…/…..chiếm

…%; Yếu:…./….chiếm…%.

- Chất lượng mũi nhọn: (Dự kiến số lượng học sinh tham gia và đạt giải các kì thi cấp huyện, tỉnh…

2. 2 Mục tiêu giáo dục giáo dục an ninh an toàn

2.1. giáo dục tuyên truyền

- Đề ra mục tiêu cụ thể về số buổi tuyên truyền, hình thức tuyên truyền trong ngày, trong tuần.

- Đề ra các mục tiêu về ý thức tự giác chủ động tham gia của học sinh (VD: 100% học sinh bán trú tham gia vào các giáo dục bằng bài viết bằng đóng vai, bằng xử lý tình hống)

2.3 Mục tiêu các giáo dục diễn tập phòng tránh các nguy cơ mất an toàn

- Về diễn tập phòng tránh ngộ độc thực phẩm, đuối nước, sơ cấp cứu vết thương hở: (Dự kiến số lần,số lượng học sinh thang gia các giáo dục diễn tập, hình thức diễn tập, số lươmng người diễn tập. Mục tiêu đạt được của học sinh sẽ có kỹ năng gì sau buổi diễn tập? Bao nhiêu học sinh đạt được).

2.3 Mục tiêu rèn kỹ năng sống

- Về giáo dục văn hóa - văn nghệ: (Dự kiến số lần,số lượng học sinh thang gia các giáo dục sinh hoạt văn nghệ, giáo dục xem phim, tham gia tổ chức lễ hội, ngoại khóa…; Mục tiêu đạt giải các cuộc thi do trường, xã, huyện tổ chức).

- Về giáo dục thể thao: (Dự kiến tổ chức các giáo dục thể thao: các hình thức tổ chức, thời gian tổ chức; kết quả tham gia các cuộc thi....)

- Về rèn kỹ năng lao động sản xuất: (Dự kiến số buổi hướng dẫn cho học sinh về kỹ năng lao động sản xuất (trồng trọt, về chăn nuôi), kết quả tự sản xuất về trồng trọt và chăn nuôi…)

- Về rèn kỹ năng sống thông qua các giáo dục sinh hoạt bán trú: (Dự kiến số buổi truyền thông cho học sinh về giới tính, sinh hoạt cá nhân, vệ sinh môi trường, an toàn Vệ sinh thực phẩm… đánh giá khả năng tự phục vụ, ý thức vệ sinh…thông qua các giáo dục sinh hoạt cá nhân của học sinh ở bán trú: thực hiện giờ giấc, vên sinh phòng ở, vệ sinh ăn uống…)

III. Giải pháp thực hiện (chỉ ra các giải pháp chính)

IV. Tổ chức thực hiện.

1. Ban Giám hiệu nhà trường (chỉ ra các nội dung chính mà BGH phải triển khai)

- Xây dựng khung kế hoạch thực hiện giáo dục giáo dục an ninh an toàn cho năm học

- Kiện toàn Ban quản lý bán trú.

- Tổ chức xét duyệt học sinh bán trú trong tháng 8/2018 chính xác, kịp thời.

- Tham mưu với các cấp ủy chính quyền địa phương huy động học sinh có nguyện vọng và đủ điều kiện ra ở bán trú, duy trì số lượng học sinh, nâng cao tỉ lệ chuyên cần hàng ngày.

- Triển khai chỉ đạo các lực lượng tham gia quản lý giáo dục giáo dục an ninh an toàn căn cứ mục tiêu, khung thời gian xây dựng các kế hoạch giáo dục cụ thể.

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá các giáo dục giáo dục an ninh an toàn cho năm học; Kế hoạch theo dõi thi đua giáo dục giáo dục an ninh an toàn đối với HS bán trú.

- Xây dựng lịch giáo dục và thời gian biểu cụ thể từ sáng đến tối, chỉ đạo giáo dục đúng lịch, phân công cán bộ giáo viên, nhân viên trực 24/24h.

2. Ban quản lý bán trú: (Nhiệm vụ cụ thể của Ban quản lý bán trú phải thực hiện)

- Xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ quản lý học sinh bán trú nội dung quản lý tự học, chăm sóc sức khỏe, nền nếp, vệ sinh, nội dung lao động, tăng gia sản xuất; xây dựng cơ sở vật chất cho các giáo dục bán trú.

- Tổ chức, hướng dẫn học sinh lập kế hoạch, thời gian biểu học buổi 2, thời gian tự học, xây dựng thời khóa biểu dạy học buổi 2 bảo đảm sát đối tượng học sinh; tổ chức học buổi 3 có giáo viên quản lý, hướng dẫn học sinh phương pháp học bộ môn, phương pháp tự học, học nhóm, bạn giúp bạn. Tổ chức giờ tự học của học sinh một cách khoa học, phù hợp để dành thời gian cho các giáo dục khác. Quản lý giờ tự học của học sinh một cách chặt chẽ nhưng không mang tính giám sát để khuyến khích học sinh có ý thức tự giác phấn đấu học tập. Xây dựng mô hình đôi bạn nội trú với phương châm “cùng đi học, cùng lao động và cùng vui chơi”, mỗi phòng ở là một “gia đình”, xây dựng mô hình tự quản về học tập.

- khu ở của học sinh bán trú được sắp xếp khoa học, sạch sẽ, mĩ quan có biển: “Khu ký túc xá của học sinh”, tại khu nhà học sinh có nội quy bán trú, lập sơ đồ các phòng ở và lập sổ theo dõi học sinh bán trú, trong phòng có danh sách học sinh từng phòng, giường ngủ có tên học sinh. Tại các phòng ở có: nước sạch để uống, lược chải đầu, giá để mũ, nón, giá để giày dép, có các khẩu hiệu nhỏ giáo dục kỹ năng sống; phòng ở của học sinh bán trú được bố trí hợp lí giữa giường ngủ và các đồ dùng vật dụng khác; chăn màn học sinh được gấp gọn gàng, ngăn nắp; thường xuyên vệ sinh phòng ở sạch sẽ, trưng bày thêm các sản phẩm do học sinh trong phòng tự làm như các sản phẩm thêu, đan, tranh vẽ.

- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện nội quy của học sinh trong khu nội trú và xử lý các vi phạm. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong công tác an ninh, trật tự, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội trong khu nội trú. Xây dựng tiêu chí thi đua giữa các phòng trong khu nội trú về bảo đảm an ninh, trật tự, vệ sinh môi trường, mỹ quan trong phòng ở của khu nội trú; quản lý tốt các giáo dục bán trú, không để xảy ra các giáo dục bạo lực học đường, phân biệt đối xử, bình đẳng giới, giữ gìn tốt an ninh trật tự học đường.

- Hướng dẫn học sinh các tự chăm sóc bản thân, vệ sinh cá nhân (cách rửa mặt, đánh răng, chải tóc, tắm gội, giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ; biết giặt sạch, phơi, gấp quần áo, chăn màn gọn gàng; biết sắp xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp; biết cách giữ gìn sức khỏe, được tham gia thường xuyên vào các giáo dục giữ gìn vệ sinh trường lớp.

- Tổ chức cho học sinh trồng cây, rau xanh trong khuôn viên trường. Nuôi lợn để tận dụng những thực phẩm thừa sau bữa ăn của học sinh.

- Học sinh được giáo dục về sức khỏe, thể chất và tinh thần, giáo dục về giới tính, tình yêu, hôn nhân, gia đình phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi. Tuyên truyền giáo dục về sức khỏe sinh sản vị thành niên. Giáo dục an toàn giao thông, giáo dục pháp luật cho học sinh. Hướng dẫn cho học sinh về cách phòng chống tai nạn về điện, đuối nước, cháy nổ, cháy rừng, thiên tai.. sẵn sàng tham gia cứu hộ theo khả năng của mình.

3. Giáo viên phụ trách đội và Giáo viên thể dục (nhiệm vụ của Giáo viên phụ trách đội, giáo viên thể dục)

- Xây dựng kế học triển khai các giáo dục sinh hoạt văn hóa, văn nghệ thể thao… hàng tuần có tổ chức ít nhất 01 buổi sinh hoạt tập thể,

- Các giáo dục thể dục buổi sáng được duy trì, căn cứ năng lực sở trường của học sinh để thành lập các câu lạc bộ thể dục thể thao. Rèn luyện cho học sinh thói quen học tập, lao động, vui chơi có kế hoạch, biết làm việc theo nhóm, tự chủ khi gặp tình huống căng thẳng.

- Hướng dẫn học sinh cách giao tiếp, ứng xử: Tập trung vào việc giúp học sinh mạnh dạn, tự tin khi tiếp xúc với thầy cô, bạn bè; biết cách chào hỏi phù hợp với đối tượng được tiếp xúc, biết tự giới thiệu về bản thân, về nhà trường, về quê hương...

- Xây dựng kế hoạch giáo dục giáo dục văn hóa dân tộc và kiến thức đia phương tính thiết thực. Nội dung cụ thể, phù hợp với mục tiêu, điều kiện dạy học của nhà trường, sự hài hòa giữa địa phương và tộc người, cung cấp những kiến thức cơ bản về địa lý, lịch sử, kinh tế, xã hội và về văn hóa truyền thống của các dân tộc trên quê hương.

- Quy định học sinh mặc trang phục dân tộc váo các ngay trong tuần...

- Tổ chức các trò chơi dân gian như kéo co, đẩy gậy, ném còn, các giáo dục văn nghệ, tổ chức cho học sinh ăn tết cho học sinh theo phong tục của dân tộc mình, thi tìm hiểu văn hóa các dân tộc ở đại phương, lồng ghép trong chương trình Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý phần đại phương.

- Thành lập các câu lạc bộ theo nhóm, sở thích, giao viên làm nhóm trưởng điều hành, hướng dẫn học sinh giáo dục: TDTT, văn nghệ, thêu đan,...

- Sắp xếp để có phòng tự học, đọc sách báo, xem tivi, sinh hoạt văn nghệ.

- Tổ chức 01 buổi sinh hoạt ngày Bán trú/ tuần. Hàng quý tổ chức 01 buổi đối thoại giữa HS với BGH nhà trường; Duy trì giáo dục văn hóa văn nghệ, múa hát điệu múa dân gian truyền thống của dân tộc Dao, tổ chức cuộc thi giao lưu tìm hiểu về các giá trị văn hóa của dân tộc Dao đỏ.

4. Nhân viên quản lý bán trú, cán bộ cấp dưỡng. (các nhiệm vụ liên quan đến việc phục vụ sinh hoạt cho học sinh bán trú)

- Xây dựng kế hoạch tổ chức nấu ăn cho học sinh bán trú, kế hoạch bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm

- học sinh đủ khẩu phần ăn và chất dinh dưỡng. Bếp ăn phải an toàn vệ sinh thực phẩm, hợp lí về thực đơn trên cơ sở cân đối chế độ học sinh được hưởng không để học sinh đói. Thực phẩm, đồ ăn được chế biến, bảo quản vệ sinh

- Phân công học sinh hàng ngày trực nhật, quét dọn vệ sinh trường lớp, khu nội trú, hệ thống rãnh thoát nước cần được vệ sinh thường xuyên để tránh việc sinh sản của ruồi, muỗi, côn trùng. Bố trí đặt thùng rác ở những địa điểm hợp lí để thuận tiện cho việc dọn vệ sinh hàng ngày. Phun thuốc đề phòng dịch bệnh định kì trong khu nội trú. Khi phát hiện có dấu hiệu dịch bệnh phải báo ngay cho cơ quan y tế địa phương áp dụng các biện pháp xử lý kịp thời.

- Tổ chức các giáo dục tự quản và học sinh được tham gia các giáo dục nấu ăn, chia cơm, vệ sinh phòng ăn, rửa bát, đũa....

- Tổ chức cho học sinh được cung cấp kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng ngữa ngộ độc do thức ăn, đồ uống, khí độc, chất độc, chất thải và các yếu tố gây hại khác.

- Tổ chức khám bệnh, tiêm phòng, cân đo học sinh theo định kỳ (1 lần/1 học kì), có sổ theo dõi sức khỏe từng học sinh; tuyên truyền, phổ biến các kiến thức về phòng chống bệnh dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm. Có biện pháp phòng chống rét cho học sinh. Tổ chức cho học sinh tập thể dục buổi sáng vào tất cả các ngày trong tuần; khuyến khích học sinh tập luyện thể thao phù hợp lửa tuổi.

- Vệ sinh phòng ở của học sinh thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.

5. Nhiệm vụ nhân viên bảo vệ trường học:

Bảo vệ nhà trường giám sát các giáo dục của học sinh từ 17h ngày hôm trước đến 7h00 sáng ngày hôm sau.

Tổ chức công tác bảo vệ cơ quan, giữ vững trật tự trị an, ngăn ngừa kẻ gian xâm nhập, giữ gìn tài sản tập thể và cá nhân trong trường.

Tổ chức phối hợp cùng với chính quyền địa phương thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn và phát hiện kịp thời các hành vi phạm pháp, tệ nạn xã hội xảy ra trong khu vực trường. Phối hợp cùng các đơn vị khác trong trường nhắc nhở mọi người đến trường thực hiện các quy định nhằm giữ vững kỷ cương nề nếp. Đề xuất các biện pháp, giải pháp nhằm trật tự trị an kỷ cương trường lớp.

Trên đây là kế hoạch giáo dục giáo dục an ninh an toàn của Hội đồng giáo dục trường PTDTBT THCS....... 201..- 201.... Yêu cầu Ban quản lý bán trú, cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường căn cứ kế hoạch triển khai thực hiện.


HIỆU TRƯỞNG

Nơi nhận:

- Đảng ủy, HĐND, UBND xã;

- Phòng GD&ĐT Bảo Thắng;

- Lưu HSBT.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/05/2023