PHỤ LỤC 3
PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC QUẢN LÝ DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG
(Phiếu dành cho CBQLvà GV)
Xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến về những nội dung dưới đây bằng cách điền vào chỗ trống hoặc khoanh tròn vào số phù hợp với ý kiến trả lời của Anh/Chị. Những ý kiến của Anh/Chị có ý nghĩa rất quan trọng và chúng tôi cam kết chỉ sử dụng thông tin Anh/Chị cung cấp cho mục đích nghiên cứu.
Trân trọng cảm ơn
PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI
Anh (Chị) vui lòng cho biết về bản thân bằng cách điền thông tin vào chỗ trống hoặc đánh dấu “x” vào ô vuông trước lựa chọn phù hợp
1. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ
2. Tuổi (ghi số tuổi): ………………………
3. Là CBQLcấp……………………….., phụ trách công tác:…………………
4. Là GV đang phụ trách cấp học……………………chuyên môn………………
5. Tình độ đào tạo
Trung cấp; Cao đẳng;Đại học ; Sau đại học
PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT
(Xin Anh/Chị đánh dấu (X) vào vào ô tương ứng mà Anh/Chị lựa chọn)
Câu 1. Anh/Chị có đồng ý với các quan điểm nội dung GDĐP sau đây không?
(1. Đồng ý; 2. Phân vân; 3. Không đồng ý)
Nội dung | Mức độ | |||
1 | 2 | 3 | ||
1. | Dạy học nội dung GDĐP là dạy cho HS những nội dung kiến thức gắn với thực tiễn cuộc sống | |||
2. | Nội dung GDĐP là những kiến thức góp phần thực hiện mục tiêu môn học gắn lý luận với gắn với thực tiễn văn hóa, đặc điểm kinh tế xã hội và truyền thống khu vực, vùng miền | |||
3. | Nội dung GDĐP giúp HS hiểu biết gắn bó với quê hương đất nước | |||
4. | Nội dung GDĐP là kiến thức của thực tiễn cuộc sống phong tục tập quán, văn hóa phù hợp đặc điểm của HS |
Có thể bạn quan tâm!
- Mục Tiêu 1: Nâng Cao Năng Lực Chuyên Môn Nghiệp Vụ Của Gv Trong Giảng Dạy Để Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học.
- Khảo Sát Về Mức Độ Cần Thiết Và Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp
- Quản lý dạy học nội dung giáo dục địa phương ở các trường trung học cơ sở thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương - 11
- Bài Tập 3/t92: Sưu Tầm Một Số (Từ Ngữ) Thơ Ca Có Sử Dụng Từ Ngữ Chỉ Quan Hệ Ruột Thịt, Thân Thích Của Địa Phương Em Hoặc Địa Phương Khác.
- Quản lý dạy học nội dung giáo dục địa phương ở các trường trung học cơ sở thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương - 14
- Quản lý dạy học nội dung giáo dục địa phương ở các trường trung học cơ sở thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương - 15
Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.
Câu 2. Anh/Chị có đồng ý với các quan điểm về ý nghĩa của việc dạy học nội dung GDĐP sau đây không?
(1. Đồng ý; 2. Phân vân; 3. Không đồng ý)
Nội dung | Mức độ | |||
1 | 2 | 3 | ||
1. | Dạy học nội dung GDĐP giúp HS được củng cố, bổ trợ, phát triển những kiến thức mà HS cần có trong chương trình GDPT | |||
2. | Giúp HS phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống | |||
3. | Góp phần rèn luyện kĩ năng, HS thích ứng với môi trường xung quanh, chủ động xử lý các tình huống trong cuộc sống hàng ngày, biết yêu thương và chia sẻ, sống khỏe mạnh và an toàn | |||
4. | HS được tăng cường sự hiểu biết về lịch sử truyền thống cách mạng, về đặc điểm địa lý, danh lam thắng cảnh quê hương |
Câu 3. Anh/Chị cho biết ý kiến về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đến công tác quản lý dạy học nội dung GDĐP?
(1. Ảnh hưởng, 2. Phân vân, 3. Không ảnh hưởng)
Nội dung biện pháp | Mức độ | |||
1 | 2 | 3 | ||
1. | Hệ thống các văn bản pháp quy; Công tác quản lý, chỉ đạo của các cấp QLGD | |||
2. | Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, truyền thống, văn hóa, lịch sử của địa phương | |||
3. | Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học nội dung GDĐP | |||
4. | Năng lực quản lý của CBQL nhà trường | |||
5. | Công tác phối hợp giữa ban giám hiệu và các bộ phận chức năng trong nhà trường | |||
6. | Nhận thức và năng lực của GV |
Câu 4. Anh/Chị cho biết ý kiến về mức độ cần thiết của một số biện pháp nâng cao chất lượng GD ĐP dưới đây
(1. Rất cần thiết, 2. Cần thiết, 3. Bình thường, 4. Không cần thiết, 5. Rất không cần thiết)
Nội dung biện pháp | Mức độ | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1. | Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về dạy học nội dung GDĐP trong chương trình THCS | |||||
2. | Bồi dưỡng GV năng lực thiết kế và tổ chức dạy học nội dung GDĐP | |||||
3. | Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học |
để thực hiện dạy học nội dung GDĐP | ||||||
4. | Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện dạy học nội dung GDĐP | |||||
5. | Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tổ chức dạy học nội dung GDĐP |
Câu 5. Anh/Chị cho biết ý kiến về mức độ khả thi của một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học nội dung GDĐP dưới đây
(1. Rất khả thi; 2. Khả thi, 3. Bình thường, 4. Không khả thi, 5. Rất không khả thi)
Nội dung biện pháp | Mức độ | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1. | Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về dạy học nội dung GDĐP trong chương trình THCS | |||||
2. | Bồi dưỡng GV năng lực thiết kế và tổ chức dạy học nội dung GDĐP | |||||
3. | Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học để thực hiện dạy học nội dung GDĐP | |||||
4. | Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện dạy học nội dung GDĐP | |||||
5. | Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tổ chức dạy học nội dung GDĐP |
Câu 6. Anh/Chị có ý kiến khác về biện pháp quản lý chương trình GDĐP trong các trường THCS?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Cảm ơn Anh/Chị đã tham gia và trả lời!
Ngữ văn 8 - Tiết 35
Ngày soạn: Ngày dạy:
PHỤ LỤC 4
MỘT SỐ GIÁO ÁN MINH HỌA
Tiếng việt: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt )
A. Mục tiêu bài học:
1. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức: Qua bài học giúp HS:
- Hiểu được các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương em sinh sống.
- Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ những từ ngữ nào trùng với từ ngữ toàn dân, những từ ngữ nào không trùng với từ ngữ toàn dân.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
c. Thái độ:
- Giáo dục HSý thức giải nghĩa từ địa phương bằng cách đối chiếu với từ ngữ toàn dân.
- Giáo dục ý thức tìm hiểu về ngôn ngữ được sử dụng ở địa phương mình, ý thức học tập nghiêm túc, tích cực.
2. Những năng lực hình thành:
- Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự quản bản thân
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài , đọc tư liệu tham khảo, hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà, máy tính, máy chiếu, loa.
- HS: Chuẩn bị ở nhà tìm hiểu và lập bảng đối chiếu giữa từ ngữ địa phương và toàn dân.
C. Tiến trình các hoạt động dạy - học:
I. Tổ chức lớp:
Lớp 8B: Ngày dạy:………… Sĩ số:…….. Vắng:………………. Lớp 8E: Ngày dạy:…………. Sĩ số:…….. Vắng:……………….
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là tình thái từ? Cách sử dụng tình thái từ?
2. GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
III. Bài mới:
Nội dung cần đạt | |
GV hướng dẫn HS nhớ lại kiến thức: ? Thế nào là từ ngữ địa phương ? ? Hãy so sánh từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân? ? Hãy chỉ ra một vài sự khác biệt cơ bản về mặt ngữ âm giữa các địa phương? (Lớp B: HS thảo luận). Lớp E: GV giới thiệu kiến thức). | I. Từ ngữ địa phương - Khái niệm: Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng ở một hoặc một số địa phương nhất định. - So sánh:Từ ngữ địa phương vẫn có điểm chung so với ngôn ngữ toàn dân về các mặt từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp. Nó chỉ có một số khác biệt về ngữ âm và từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp. Nó chỉ có một số khác biệt về ngữ âm và từ vựng, nhưng có thể hiểu được trên cơ sở của ngôn ngữ toàn dân. |
1. Sự khác biệt về ngữ âm Phụ âm đầu, thanh điệu a. Bắc bộ : Lẫn các cặp phụ âm c/n; d/r/gi; s/x; tr/ch b. ở Nam Bộ : - Lẫn các cặp phụ âm v/d ; n/ng ; c/t c. Các vùng Nam Bộ, Trung Bộ, Nghệ tĩnh - Lẫn các thanh điệu : hỏi / ngã, Sắc/ hỏi, ngã / huyền. 2. Sự khác biệt về từ vựng - Từ ngữ địa phương có những đơn vị mà từ ngữ toàn dân không có. VD : Sầu riêng, măng cụt, mãng cầu, xiêm, chôm chôm. - Từ ngữ địa phương có các đơn vị song song tồn tại với từ ngữ toàn dân. VD : Vô - vào, ba - bố, ghe - thuyền Ngái - xa, mận - đào …. |
II. Lập bảng đối chiếu từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân
1. Bài tập 1/T90
GV tổ chức HS thành ba nhóm, căn cứ vào phần đã chuẩn bị viết vào giấy trắng, cử nhóm trưởng, thư kí, quy định thời gian thảo luận, yêu cầu thảo luận như sau:
- Nhóm 1: từ số thứ tự 1 đến số 11.
- Nhóm 2:từ số thứ tự 12 đến số22.
- Nhóm 3: từ số thứ tự 23 đến số 34
- GV yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Gọi nhóm khác nhận xét, GV đánh giá, bổ sung.
- Thu phiếu học tập.
- GV chiếu kiến thức chuẩn, chốt kiến thức.
Từ ngữ toàn dân | Từ ngữ được dùng ở địa phương em | Từ ngữ được dùng ở địa phương khác | |
1 | Cha | thầy, bố | ba, tía, cậu |
2 | Mẹ | mẹ, u | má, bầm, bủ, mợ |
3 | ông nội | ông nội | nội, ông chú |
4 | bà nội | bà nội | nội, bà chú |
5 | ông ngoại | ông ngoại | ngoại, ông cậu |
6 | bà ngoại | bà ngoại | ngoại, bà cậu |
7 | bác (anh trai của cha) | bác | bá |
8 | bác (vợ anh trai của cha) | bác | bá |
9 | chú (em trai của cha) | chú | |
10 | thím (vợ của chú) | thím | |
11 | bác (chị gái của cha) | bác | bá |
12 | bác (chồng chị gái của cha) | bác | bá |
13 | cô (em của cha) | cô | |
14 | chú (chồng em gái của cha) | chú | |
15 | bác (anh trai của mẹ) | bác | bá |
16 | bác (vợ anh trai của mẹ) | bác | bá |
17 | cậu (em trai của mẹ) | cậu | |
18 | mợ (vợ em trai của mẹ) | mợ | |
19 | bác (chị gái của mẹ) | bác | |
20 | bác (chồng chị gái của mẹ) | bác | |
21 | dì (em gái của mẹ) | dì | |
22 | chú (chồng em gái của mẹ) | chú | |
23 | anh trai | anh trai | bác |
chị dâu (vợ của anh trai) | chị dâu | ||
25 | em trai | em trai | chú |
26 | em dâu (vợ của anh trai) | ||
27 | chị gái | chị gái | |
28 | anh rể (chồng của chị gái) | anh rể | |
29 | con | con | em |
30 | con dâu (vợ của anh | con dâu | mợ |
31 | con rể (chồng của em gái) | con rể | cậu |
32 | em gái | em gái | |
33 | em rể (chồng của em gái) | em rể | |
34 | cháu (con của con) | cháu |
24
2. Bài tập 2/T92: Sưu tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương em hoặc địa phương khác.
? Từ đó hãy chỉ ra cách gọi của miền Bắc (Hà Nội), Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Bộ cho các từ sau : Cha, mẹ, anh đầu, chị đầu, bác…
GV cho HS nghe một số đoạn video bài hát, đoạn phim, tiểu phẩm… trong đó có sử dụng các từ ngữ chỉ quan hệ thân thích của các vùng miền khác nhau.
HS nghe và phát hiện ra các từ đó.
Xác định đó là từ ngữ địa phương nào?
(Ví dụ: Một đoạn trong phim “Chị Dậu”: Thầy, u - miền Bắc Bài hát “Tía má em”: Tía, má - miền Nam….)
Từ đó rút ra nhận xét:
* Hà Nội :
- Cha : Người sinh ra tôi (nam giới, cùng huyết thống)
- Mẹ : Người đẻ ra tôi (nữ giới, cùng huyết thống)
- Bác : Anh, chị ruột của cha mẹ