Bài Tập 3/t92: Sưu Tầm Một Số (Từ Ngữ) Thơ Ca Có Sử Dụng Từ Ngữ Chỉ Quan Hệ Ruột Thịt, Thân Thích Của Địa Phương Em Hoặc Địa Phương Khác.

- Anh đầu : Người con đầu (nam giới) của cha mẹ đẻ

- Chị cả : Con đầu của cha mẹ đẻ (nữ giới)

* Bắc Ninh, Bắc Giang:

- Cha : Gọi là thầy

- Mẹ : U, bầm, bủ

- Bác : Bá

* Nam Bộ :

- Cha : Ba, tía

- Mẹ : Má

- Anh cả : Anh hai

- Chị cả : Chị hai

3. Bài tập 3/T92: Sưu tầm một số (từ ngữ) thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương em hoặc địa phương khác.

- GV chia lớp thành 3 nhóm, cho thảo luận vài phút.

- Tổ chức thi giữa các nhóm, hình thức tiếp sức viết lên bảng xem nhóm nào tìm được nhiều câu nhất.

- Cho HS nhóm khác nhận xét bài của các nhóm đã trình bày, chốt kiến thức.

- GV nhận xét và cho điểm. Tuyên dương nhóm có số lượng đáp án nhiều và hay.

Ví dụ:


1

Anh em như thể tay chân

11

Cây xanh thì lá cũng xanh

Cha mẹ hiền lành để đức cho con

2

Chị ngã em nâng

12

Cha mẹ nuôi con bằng giời, bằng bể

Con nuôi cha mẹ con kể từng ngày

3

Anh em như khúc ruột trên, khúc

ruột dưới

13

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như ... nguồn chảy ra

4

Anh em đánh nhau đằng cán chứ

không đánh nhau đằng lưỡi

14

Sẩy cha ăn cơm với cá, sẩy mẹ gặm

lá đứng đường

5

Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú gì.

15

Con không cha như nhà không nóc

6

Chú cũng như cha

16

Có cha có mẹ thì hơn

Không cha không mẹ như đờn đứt dây

7

Con chị nó đi, con dì nó lớn

17

Người dưng có ngãi, ta đãi người dưng

Chị em bất ngãi, ta đừng chị em

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.

Quản lý dạy học nội dung giáo dục địa phương ở các trường trung học cơ sở thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương - 13

Nó lú nhưng chú nó khôn

18

Bán anh em xa, mua láng giềng gần

9

Quyền huynh thế huỵch

19

Mấy đời bánh đúc có xương

Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng

10

Phúc đức tại mẫu

20

Thật thà như thể lái trâu

Thương nhau như thể nàng dâu, mẹ chồng

8


IV. Củng cố:

1. Nhắc lại thế nào là từ địa phương?

2. Trong thơ văn, từ địa phương có tác dụng gì?

V. Hướng dẫn về nhà:

1. Ôn lại từ địa phương, điểm khác với từ toàn dân, sưu tầm tiếp từ địa phương trong thơ văn.

2. Chuẩn bị bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

--------------------------------------------

Ngữ văn 8 -Tiết 52

Ngày soạn: Ngày dạy:


CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần văn)

A. Mục tiêu bài học:

1. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ:

1. Kiến thức: Qua bài học giúp HS:

- Sưu tầm, tìm hiểu về các nhà văn, nhà thơ địa phương.

- Sưu tầm, tìm hiểu về tác phẩm văn thơ viết về địa phương.

2. Kĩ năng:

- Sưu tầm tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.

- Đọc - hiểu, thẩm bình văn thơ viết về địa phương.

- Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức sưu tầm văn thơ viết về địa phương, qua đó bồi dưỡng cho các em tình yêu quê hương, đất nước.

2. Những năng lực hình thành:

- Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn

- Năng lực hợp tác

- Năng lực tự quản bản thân

- Năng lực giao tiếp tiếng Việt

- Năng lực cảm thụ văn học

B. Chuẩn bị của thầy và trò:

1. GV: Sưu tầm và giới thiệu tạp chí, sách báo của địa phương mình cho HS; lựa chọn một số tác giả, tác phẩm tâm đắc, soạn bài, chuẩn bị các phương tiện dạy học, loa, máy tính, máy chiếu.

2. HS: Sưu tầm, điền vào bảng hệ thống.

Chọn chép một tác phẩm (thơ, văn) hay vào vở bài tập

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

I. Tổ chức lớp:

Lớp 8B: Ngày dạy:………… Sĩ số:…….. Vắng:………………. Lớp 8E: Ngày dạy:…………. Sĩ số:…….. Vắng:……………….

II. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (nội dung sưu tầm)

III. Bài mới :

GV chiếu một đoạn video giới thiệu mảnh đất Hải Dương địa linh nhân kiệt, con người Hải Dương cần cù, chất phác, yêu quê hương tha thiết. Hải Dương còn là quê hương của nhiều nhà thơ, nhà văn tiêu biểu.

* GV nêu ngắn gọn yêu cầu của tiết học.

Quan hệ về tác giả, tác phẩm văn học về địa phương.

a. Tác giả: Gồm những nhà văn, nhà thơ có tiếng sinh ở địa phương (Hải Dương), hiện tại có thể đã mất, hoặc sống và làm việc ở nơi khác, phạm vi cho đến hiện nay.

b. Khái niệm địa phương.

c. Tác phẩm văn học địa phương.

- Tác giả sinh ở địa phương viết về địa phương.

T T

Họ tên

Bút danh

Năm

sinh, mất

Tác phẩm chính

1





2





3

























- Tác giả sinh ở nơi khác viết về địa phương.


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà

I. Chuẩn bị ở nhà

của HS theo yêu cầu của SGK

1. Sưu tầm qua sách báo để nắm được tác

GV yêu cầu đại diện các nhóm

giả, tác phẩm viết về địa phương trước

báo cáo kết quả chuẩn bị trước

năm 1975. ( Tỉnh Hải Dương )

bài học chính hai ngày.

2. Sưu tầm một số tác phẩm hay viết về địa phương.

GV tổ chức lớp thành 4 nhóm

II. Hoạt động trên lớp

theo sự phân công như trong quá

1. Lập bảng thống kê

trình chuẩn bị.


Quy định thời gian thảo luận (3


phút)


Đại diện nhóm báo cáo kết quả


đã sưu tầm được.


- GV hướng dẫn HS trình bày bản


thống kê danh sách các tác giả và


các tác phẩm văn học địa phương


của tổ mình.


- Nhận xét kết quả chuẩn bị của


các nhóm, bổ sung phần còn thiếu.


- HS lắng nghe ghi vào sổ tư liệu.


chuẩn bị cùng với phần đóng góp của HS, hình thành bản thống kê đầy đủ về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của địa phương mình.(Tham khảo hai cuốn sách: Thơ và văn xuôi các tác giả Hải

Dương )


- Thông qua phần tư liệu đã


* GV bổ sung và chiếu bảng thống kê về tác giả, tác phẩm Hải Dương trước năm 1975.

STT

Họ và tên

Năm sinh

- năm mất

Quê quán

Tác phẩm

1

Nguyễn Trãi

1380-1422

Quê ngoại: Chi Ngãi

- Phượng Nhãn (Cộng Hoà - CLinh)

Côn Sơn Ca, Thuật Hứng

2

Phạm Đình Hổ

1768-1839

Huyện Đường An - Phủ Thượng Hồng - HD (nay là Bình

Giang - HD)

22 tác phẩm: An Nam chí, Ô châu lục

3

Nguyễn Dữ

TK XVI

Thanh Miện - Hải

Dương

Truyền kỳ mạn lục

4

Thâm Tâm

1917-1950

Thành phố Hải

Dương

Tống biệt hành,

Màu máu ti gôn

5

Vũ Đình

Liên

1914-1996

Bình Giang - Hải

Dương

Ông đồ

6

Trần Đăng

Khoa

1958

Quốc Tuấn - Nam

Sách - Hải Dương

Tập thơ: Góc sân

và khoảng trời

* GV chiếu cho HSxem một số đoạn video giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp văn chương của một số tác giả tiêu biểu để HS hiểu rõ hơn về các tác giả này (Ví dụ: Nguyễn Trãi, Trần Đăng Khoa….)

HS xem xong, tự rút ra nhận xét, bộc lộ tình cảm của bản thân với tác giả.


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt


(Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn, giao tiếp tiếng Việt, tự quản bản thân, hợp tác, năng lực cảm thụ văn học)

* HS tập hợp theo nhóm: Nhóm trưởng tập hợp bảng thống kê của các bạn trong tổ mình; bổ sung những tác giả, tác phẩm còn thiếu

- Lần lượt các tổ cử một đại diện đọc trước lớp bảng thống kê của tổ mình và danh sách các tác phẩm đã sưu tầm được.

HS bổ sung vào bảng thống kê

của mình những tác giả, tác phẩm còn thiếu.

- GV cho mỗi tổ chọn một cá nhân HS đọc một tác phẩm viết về địa phương viết về phong

cảnh, ..........

? Cảm nhận ngắn gọn về tác phẩm vừa đọc?

- GV nhận xét, khuyến khích HS

tiếp tục tìm hiểu văn học địa phương.

2. Sưu tầm và chép lại một bài thơ hoặc một bài văn viết về phong cảnh, ..........


* Viết về phong cảnh: Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi

* Viết về sinh hoạt văn hoá, truyền thống lịch sử: Ông đồ của Vũ Đình Liên.

............

* GV chiếu cho HS xem một đoạn video ngâm, đọc một số bài thơ văn của tác giả địa phương, hoặc tác giả địa phương khác viết về phong cảnh, sinh hoạt văn hóa của địa phương mình. (Ví dụ: Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi, thơ Trần Đăng Khoa, Ông đồ - Vũ Đình Liên…)

* Nêu cảm nhận và suy nghĩ của bản thân về một trong những tác phẩm đó.

IV. Củng cố:

? Qua tiết học hôm nay, em có cảm nhận gì về truyền thống văn học của địa phương?

? Tiết học đã bồi đắp cho em tình cảm gì?

? Tự rút ra bài học cho bản thân sau tiết học.

V. Hướng dẫn về nhà:

- Tiếp tục tìm hiểu và sưu tầm các sáng tác, những nhà văn nhà thơ tiêu biểu ở Hải Dương.

- Đọc thuộc lòng một số bài thơ của Trần Đăng Khoa - chép sổ tay văn học.

- Soạn bài: ''Đập đá ở Côn Lôn''.

----------------------------------

Ngữ văn 8 - Tiết 94 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần Tập làm văn)

TỔ CHỨC THAM QUAN HỌC TẬP TẠI DI TÍCH LỊCH SỬ


A. Mục tiêu dạy học:

1. Kiến thức:

+ HS được tham quan tìm hiểu học tập thực tế tại một số di tích tiêu biểu vừa là di tích lịch sử, vừa là danh lam thắng cảnh tại địa phương gần địa bàn nhà trường để quan sát, tìm hiểu và tích luỹ tri thức viết bài thu hoạch.

+ HS có thể thuyết minh về một di tích lịch sử danh lam thắng cảnh của địa phương cho khách du lịch.

2. Kĩ năng:

+ Kĩ năng tìm kiếm, sưu tầm các tư liệu, hiện vật trong thực tế cuộc sống.

+ Kĩ năng quan sát, viết văn thuyết minh.

+ Kĩ năng trình bày những xúc cảm, cảm nhận của mình.

+ Kĩ năng làm việc độc lập và theo nhóm.

+ Vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết vấn đề thực tiễn tạo lập văn bản thuyết minh về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương.

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng tình cảm tự hào, trân trọng về truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của con người quê hương; các di sản văn hoá, danh nhân văn hoá quê hương, tự hào về mảnh đất địa linh nhân kiệt.

- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, ý thức rèn luyện đạo đức, tác phong, học tập phấn đấu rèn luyện theo những tấm gương tiêu biểu của con người quê hương; Ý thức trách nhiệm của mình trong việc bảo tồn những di tích lịch sử danh lam thắng cảnh, góp phần nhỏ bé của mình xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại.

B. CHUẨN BỊ:

1. GV:

- Báo cáo kế hoạch tham quan học tập với BGH, liên hệ với Ban quản lí di tích, chuẩn bị liên hệ xe khách, chia nhóm HS (10 em 1 nhóm) cử nhóm trưởng quản lí và điều khiển nhóm tìm hiểu, nghiên cứu; phân công GV phụ trách và hướng dẫn HS về các quy định khi học tập ở di tích.

- Máy quay chụp ảnh ghi âm.

2. HS:

- Tìm hiểu trước về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tại địa phương

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu theo yêu cầu của GV.

- Tham quan thực nghiệm quan sát, tìm hiểu, tích luỹ tri thức tại di tích lịc sử: Chuẩn bị vở, bút, máy quay chụp ảnh, ghi âm ( nếu có).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/05/2022