Quản lý các dự án giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

---------------------


LÊ TIẾN DŨNG


QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

---------------------


LÊ TIẾN DŨNG


QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH


Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. NGUYỄN XUÂN THIÊN


MỤC LỤC

Danh mục các từ viết tắt i

Danh mục bảng biểu hình vẽ ii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 7

1.1. Một số khái niệm cơ bản 7

1.1.1. Khái niệm dự án 7

1.1.2. Khái niệm quản lý dự án 7

1.1.3. Vốn ngân sách đối với các dự án giao thông đường bộ 8

1.2. Vai trò của dự án giao thông đường bộ đối với phát triển kinh tế - xã hội. 11

1.2.1. Giao thông đường bộ với việc thúc đẩy mạnh phát triển kinh tế... 11

1.2.2. Giao thông đường bộ góp phần phát triển văn hóa xã hội 11

1.2.3. Giao thông đường bộ thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế 12

1.3. Dự án giao thông đường bộ 12

1.3.1. Khái niệm dự án giao thông đường bộ 12

1.3.2. Đặc điểm của dự án giao thông đường bộ 12

1.3.3. Phân loại dự án giao thông đường bộ 14

1.4. Quản lý dự án giao thông đường bộ sử dụng vốn NSNN 15

1.4.1. Quản lý dự án giao thông đường bộ 15

1.4.2. Quy trình thực hiện một dự án giao thông đường bộ sử dung vốn Ngân sách 16

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH HÀ TĨNH 20

2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hà Tĩnh 20

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 20

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội 23

2.2. Công tác quản lý hoạt động của các dự án giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 30

2.2.1. Chuẩn bi ̣đầu tư xây dưn

g công trình 30

2.2.2. Thưc

hiên

dự án đầu tư xây dưn

g công trình 33

2.2.3. Hơp

đồng trong hoaṭ đôn

g xây dưn

g 46

2.2.4. Điều kiên

năng lưc

các đơn vi ̣tham gia hoaṭ đôn

g xây dưn

g 47

2.3. Đánh giá hoạt động quản lý dự án giao thông đường bộ sử dụng nguồn vốn NSNN trên địa bàn Hà Tĩnh giai đoạn 2010 – 2013 48

2.3.1. Những kết quả cụ thể đạt được như sau 48

2.3.2. Môt số hạn chế và nguyên nhân 51

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 58

3.1. Phương hướng phát triển trong lĩnh vực giao thông đường bộ của tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2010 – 2020 58

3.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 58

3.1.2. Phát triển hệ thống giao thông đường bộ 59

3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án giao thông đường bộ sử dụng vốn Ngân sách trên địa bàn tỉnh 59

3.2.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách về xây dựng các dự án giao thông đường bộ 59

3.2.2. Tăng cường trách nhiệm pháp lý trong công tác lập quy hoạch 61

3.2.3. Chủ trương đầu tư được phê duyệt cần dựa trên tiêu chí hiệu quả đạt được và phù hợp với quy hoạch chung 62

3.2.4. Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư 62

3.2.5. Chú trọng công tác bồi thương giải phóng mặt bằng và tái định cư

.................................................................................................................. 64 3.2.6. Chấn chỉnh công tác đấu thầu ........................................................ 65

3.2.7. Quản lý thi công xây dựng công trình 66

3.2.8. Nâng cao năng lực và trách nhiệm của chủ đầu tư và cán bộ quản lý trong lĩnh vực quản lý các dự án giao thông đường bộ 70

3.2.9. Nâng cao năng lực, trách nhiệm nghề nghiệp của các đơn vị tư vấn và đơn vị thi công 70

3.2.10. Quản lý chặt chẽ chi phí đầu tư xây dựng 71

3.2.11. Tăng cường kiểm tra, thanh tra, kiểm toán 75

KẾT LUẬN 80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

BQLDA

Ban quản lý dự án

2

GPMB

Giải phóng mặt bằng

3

HĐND

Hội đồng nhân dân

4

NSNN

Ngân sách Nhà nước

5

THCS

Trung học cơ sở

6

THPT

Trung học phổ thông

7

UBND

Ủy ban nhân dân

8

XDCB

Xây dựng cơ bản

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

Quản lý các dự án giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - 1


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

Hình 1: Bản đồ Tỉnh Hà Tĩnh 21

Bảng 2.1. Kết quả thẩm định dự án từ năm 2007 - 2013 32

Bảng 2.2: Kết quả công tác lựa chọn nhà thầu từ năm 2007-2013 38

Bảng 2.3.:Kết quả công tác thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành từ 2007- 2013 46

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài


Giao thông đường bộ là một bộ phận quan trọng của giao thông vận tải nói riêng và của hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nói chung, nó có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp to lớn vào nhu cầu đi lại của nhân dân, nâng cao giao lưu với các vùng, xóa đi khoảng cách về địa lý, chuyển dịch cơ cấu theo hướng phát huy lợi thế của từng vùng, từng địa phương. Tuy nhiên, do nguồn vốn eo hẹp, trình độ khoa học - kỹ thuật còn yếu nên các công trình chủ yếu là do Liên Xô và các nước Đông Âu giúp đỡ xây dựng. Bởi vậy, công tác quản lý các dự án giao thông đường bộ trong thời kỳ kinh tế kế hoạch tập trung chưa được quan tâm đúng mức. Sau này, khi thực hiện chính sách mở cửa, nền kinh tế đất nước đã có những bước phát triển đáng kể cùng với đó là nguồn vốn đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng ngày một tăng. Vì vậy, công tác quản lý dự án đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo tính hiệu quả trong sử dụng vốn, chất lượng công trình, tiến độ xây dựng công trình, an toàn lao động, bảo vệ môi trường, v.v…

Là một tỉnh có vị trí đặc biệt về giao thông, địa hình và lịch sử văn hóa, Hà Tĩnh có điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm kinh tế của khu vực Bắc Miền Trung. Đại hội tỉnh đảng bộ lần thứ XVII, khóa 2010-2015, đã nêu rõ ưu tiên và chú trọng đầu tư cho các dự án cơ sở hạ tầng giao thông. Trong thời gian qua vốn ngân sách giành cho phát triển giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh trong những năm 2007-2010 tăng nhanh, tuy nhiên năm 2011-2013 thì đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh bắt đầu giảm dần do sự cắt giảm đầu tư công theo Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 của Chính phủ.

Việc đầu tư xây dựng các dự án giao thông đường bộ góp phần tạo nên sự thành công của tỉnh, sự nỗ lực của chính quyền và nhân dân trong tỉnh đã

Xem tất cả 102 trang.

Ngày đăng: 26/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí