Quản lí hoạt động giáo dục thể chất theo hướng tiếp cận năng lực cho học sinh ở các trường THCS thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên - 15

2. Kiến nghị

2.1. Đối với Phòng GD&ĐT thị xã Phổ Yên

Chủ động tham mưu với UBND tỉnh trong việc ban hành các chế độ, chính sách đối với công tác GDTC nói chung cũng như tăng cường các chế độ bồi dưỡng đối với các giáo viên thể dục và các học sinh năng khiếu thể thao.

Cần đánh giá lại thực trạng đội ngũ giáo viên thể dục các nhà trường, tham mưu đề xuất bồi dưỡng và đào tạo lại, tăng biên chế giáo viên dạy môn thể dục, nhất là bồi dưỡng năng lực GDTC theo tiếp cận năng lực cho học sinh.

Nghiên cứu và ban hành các văn bản chỉ đạo các trường tiếp tục đổi mới công tác quản lý nâng cao chất lượng các giờ học thể dục chính khoá và tăng cường tổ chức các hoạt động thể thao ngoại khoá cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng. Thường xuyên có các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, tổ chức hội thảo hoặc các lớp tập huấn nâng cao năng lực tổ chức các hoạt động thể thao ngoại khoá cho đội ngũ giáo viên thể dục.

Tăng cường công tác phối hợp liên ngành với các ngành chức năng như Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Tỉnh Đoàn... để tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, đa dạng hoá các loại hình hoạt động ngoại khoá cho học sinh.

Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục. Tăng cường công tác vận động, tuyên truyền để thu hút sự quan tâm, ủng hộ về vật chất và tinh thần của các tổ chức, cá nhân trong xã hội tích cực tham gia đầu tư trang thiết bị dạy học phù hợp với yêu cầu thực tiễn của môn GDTC theo tiếp cận năng lực học sinh góp phần vào sự nghiệp giáo dục của tỉnh.

2.2. Đối với các trường THCS thị xã Phổ Yên

Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban ngành, với các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, tăng cường tổ chức các hoạt động văn hóa thể thao trong trường và các cụm trường. Tạo điều kiện cho giáo viên thể dục tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập

nhật được những thông tin khoa học tiên tiến phục vụ cho hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực và hoạt động phong trào trong các nhà trường

Từng bước xây dựng, tăng cường phương tiện phục vụ các hoạt động GDTC theo tiếp cận năng lực học sinh tại các nhà trường THCS.

Tăng cường tuyên truyền về công tác đổi mới và nâng cao nhận thức về vai trò của hoạt động GDTC theo tiếp cận cho học sinh thông qua các buổi giao lưu.

Xây dựng kế hoạch hoạt động GDTC theo tiếp cận năng lực cho học sinh, đặt ra các yêu cầu cụ thể cho năm học. Phối hợp chặt chẽ với hội cha mẹ học sinh để làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục nhằm tạo điều kiện cho tổ chức các hoạt động GDTC.

2.3. Đối với giáo viên

Cần nghiêm túc chấp hành và thực thiện các quy chế, quy định của ngành, các cấp đối với công tác GDTC, tích cực tham gia vào quá trình học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và đổi mới nội dung, phương pháp GDTC theo tiếp cận năng lực cho học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý I năm 2019 tỉnh Thái Nguyên, https://cucthongkethainguyen.gov.vn/vi/news/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi/bao- cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-ii-nam-2019-tinh-thai-nguyen-128.html

2. Đặng Quốc Bảo (1977), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường CBQLGD, Hà Nội

3. Nguyễn Văn Bính (2017), Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho HS theo định hướng phát triển năng lực ở các trường trung học phổ thông huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

4. Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình phổ thông môn giáo dục thể chất (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5. Nguyễn Văn Cường (2009), Đào tạo giáo viên ở CHLB Đức và những khuyến nghị cho cải cách đào tạo giáo viên tại Việt Nam, Hội thảo về mô hình đào tạo giáo viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Hà Nội.

6. Vũ Minh Cường, Một số biện pháp chuyên môn nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho HS trung học sơ sở, Tạp chí Giáo dục, Số 432 (Kì 2 - 6/2018.

7. Vò Ngọc Giao (2006), Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục thể chất ở trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội

8. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội

9. Lê Hồng Hạnh (2018), Quản lý đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận năng lực cho sinh viên các trường đại học vùng Đồng bằng Sông Hồng, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.

10. Nguyễn Đức Hậu (2018) trong công trình Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho HS theo tiếp cận năng lực ở các trường trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên

11. Nguyễn Văn Hiếu (1979), Từ điển thể dục thể thao Nga Việt, NXB TDTT Hà Nội.

12. Ðặng Thành Hưng (2012), Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 43, tr 25

13. Trần Thị Hương (Chủ biên, 2009), Giáo dục học phổ thông, NXB Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

14. Nguyễn Thanh Liêm (2019), Nghiên cứu xây dựng chương trình chuyên sâu môn bóng chuyền cho sinh viên ngành giáo dục thể chất Trường Đại học Cần Thơ, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh.

15. Minh Nhật, Thị xã Phổ Yên với những điểm nhấn mang tính đột phá, http://baothainguyen.vn/tin-tuc/kinh-te/thi-xa-pho-yen-voi-nhung-diem- nhan-mang-tinh-dot-pha-259995-108.html.

16. Phòng Giáo dục đào tạo thị xã Phổ Yên, Báo cáo tổng kết năm học 2018-2019.

17. Đặng Ngọc Quang, Nghiên cứu một số môn thể thao tự chọn trong chương trình giáo dục thể chất cho HS trường trung học phổ thông Mỹ Đức A, thành phố Hà Nội, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 262-266

18. Nguyễn Thị Phương Thảo, Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần giáo dục thể chất tại trường Đại học Công đoàn, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 9/2018, tr 196-201; 191.

19. The World Bank (2011), Việt Nam nâng cao chất lượng giáo dục cho mọi người đến năm 2020. Tập II. Báo cáo phân tích

20. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận và phương pháp TDTT,

NXB TDTT, Hà Nội.

21. Trịnh Ngọc Trung (2018), Nghiên cứu nội dung môn GDTC cho sinh viên trường Đại học Văn hoá, Thể thao và Du lịch Thanh Hoá, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục thể dục thể thao.

PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

(PHIẾU DÀNH CHO CBQL, GV)


Để tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục thể chất cho HS theo tiếp cận năng lực và quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho HS theo tiếp cận năng lực cho HS ở các trường THCS thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, kính mong thầy/cô cho ý kiến đánh giá bằng cách tích vào ô mà thầy cô cho là quan trọng và cần thiết. Phiếu trưng cầu ý kiến chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, không nhằm vào các mục đích khác.

Câu 1. Thầy/cô cho ý kiến đánh giá về tầm quan trọng của mục tiêu hoạt động giáo dục thể chất theo tiếp cận năng lực?

Đánh giá: 1=Không quan trọng; 2= Ít quan trọng; 3= Trung bình; 4= Quan trọng; 5 = Rất quan trọng


TT

Mục tiêu hoạt động giáo dục thể chất theo tiếp cận năng lực

Mức độ

1

2

3

4

5







1

Giúp HS củng cố và phát triển các kĩ năng chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh thân thể và vận động cơ bản, thói quen tập luyện và kĩ năng thể dục thể thao; nếp sống lành mạnh, hoà đồng và trách nhiệm; ý thức tự giác, tích cực,

bồi dưỡng năng khiếu thể thao







2

Hình thành thói quen tập luyện nâng cao sức khoẻ; thông qua các trò chơi vận động và tập luyện thể dục, thể thao hình thành các kĩ năng

vận động cơ bản, phát triển các tố chất thể lực







3

Phát triển các kĩ năng chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh thân thể và vận động cơ bản, thói quen

tập luyện và kĩ năng thể dục thể thao







4

HS có ý thức tự giác, tích cực vận dụng những điều đã học để tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, có nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, tinh thần tập thể

và các phẩm chất đạo đức, ý chí






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động giáo dục thể chất theo hướng tiếp cận năng lực cho học sinh ở các trường THCS thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên - 15

Câu 2. Thầy/cô cho ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện các nội dung hoạt động giáo dục thể chất theo tiếp cận năng lực?

Đánh giá: 1=Không thường xuyên; 2= Ít thực hiện; 3= Trung bình; 4= Thường xuyên; 5 = Rất thường xuyên


TT

Nội dung hoạt động giáo dục thể chất theo tiếp cận năng lực

Mức độ

1

2

3

4

5







1

Tổ chức giờ học môn thể dục nội khóa theo chương trình quy định của Bộ Giáo

dục Đào tạo







2

Tổ chức tập luyện và kiểm tra tiêu

chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi mỗi năm một lần







3

Tổ chức hoạt động rèn luyện thể chất trong các giờ nội khóa và ngoại khóa để rèn luyện kĩ năng vận động cơ bản đối

với việc phát triển các tố chất thể lực







4

Lựa chọn được và thường xuyên tập luyện nội dung thể thao phù hợp cho học sinh, bồi dưỡng năng khiếu thể thao

cho HS







5

Căn cứ vào điều kiện thực tế của địa phương và nhà trường, tổ chức cho học sinh lựa chọn một trong những nội dung thể thao phù hợp với đặc điểm cá nhân

và lứa tuổi






Câu 3. Thầy/cô đánh giá về phương pháp giáo dục thể chất theo tiếp cận năng lực?

Đánh giá: 1=Kém; 2= Yếu; 3= Trung bình; 4= Khá; 5 = Tốt



TT

Phương pháp giáo dục thể chất theo tiếp cận năng lực

Mức độ

1

2

3

4

5






1

Phương pháp dùng ngôn ngữ






2

Phương pháp hỏi đáp






3

Khẩu lệnh và chỉ thị






4

Làm mẫu động tác






5

Phương pháp dạy học hoàn chỉnh






6

Phương pháp phòng sửa động tác sai






7

Phương pháp luyện tập






8

Các phương pháp luyện tập bằng trò

chơi và thi đấu







Câu 4. Thầy/cô đánh giá về hình thức giáo dục thể chất theo tiếp cận năng lực?

Đánh giá: 1=Kém; 2= Yếu; 3= Trung bình; 4= Khá; 5 = Tốt


TT

Hình thức giáo dục thể chất theo tiếp cận

năng lực

Mức độ

1

2

3

4

5








1

Giờ học chính khóa






2

Giờ học ngoại khóa - tự tập luyện thể dục thể

thao ngoại khóa






3

Múa dân gian






4

Múa tập thể






5

Thể thao thi đấu






6

Các buổi tập cá nhân






7

Các buổi tập theo nhóm tự nguyện






8

Các buổi theo tổ chức nhóm






Câu 5. Thầy/cô đánh giá về thực trạng đánh giá kết quả giáo dục thể chất theo tiếp cận năng lực?

Đánh giá: 1=Kém; 2= Yếu; 3= Trung bình; 4= Khá; 5 = Tốt


TT

Đánh giá kết quả giáo dục thể chất

theo tiếp cận năng lực

Mức độ

1

2

3

4

5








1

Đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến

thức, kĩ năng và thái độ của HS







2

Đánh giá kết quả GDTC phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt trong chương trình giáo dục thể chất, bảo đảm

toàn diện, khách quan, có phân hoá







3

Đánh giá kết quả giáo dục thể chất phải kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và

định kỳ







4

Đánh giá kết hợp giữa đánh giá của giáo

viên và tự đánh giá của học sinh để điểu chỉnh kịp thời hoạt động dạy - học






5

Sử dụng đánh giá định tính






6

Sử dụng đánh giá định lượng






Xem tất cả 129 trang.

Ngày đăng: 14/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí