141. Ring, P. S., & Van de Ven, A. H. (1992), ‗Structuring cooperative relationships between organizations‘, Strategic management journal, số 13(7), tr.483-498.
142. Roberts, N. C., & Bradley, R. T. (1991), ‗Stakeholder collaboration and innovation: A study of public policy initiation at the state level‘, The Journal of applied behavioral science, số 27 (2), tr.209-227.
143. Roberts, L., & Hall, D. (Eds.). (2001), Rural tourism and recreation: Principles to practice, CABI, nguồn: https://books.google.com.vn/books
144. Roberts, L., & Simpson, F. (1999), ‗Developing partnership approaches to tourism in Central and Eastern Europe‘, Journal of Sustainable Tourism, số 7(3- 4), tr.314-330.
145. Robson, J., & Robson, I. (1996), ‗From shareholders to stakeholders: critical issues for tourism marketers‘, Tourism management, số 17(7), tr.533-540.
146. Saito, H., & Ruhanen, L. (2017), ‗Power in tourism stakeholder collaborations: Power types and power holders‘, Journal of Hospitality and Tourism Management, số 31, tr.189-196.
147. Saftić, D., Težak, A., & Luk, N. (2011, January), ‗Stakeholder approach in tourism management: implication in Croatian tourism‘, In 30th International Conference on Organizational Science Development-FUTURE ORGANIZATION.
148. Saxena, G. (2005), ‗Relationships, networks and the learning regions: case evidence from the Peak District National Park‘, Tourism Management, 26(2), 277-289.
149. Sautter, E. T., & Leisen, B. (1999), ‗Managing stakeholders a tourism planning model‘, Annals of tourism research, số 26(2), tr.312-328.
Có thể bạn quan tâm!
- Khung Nghiên Cứu Về Hợp Tác Giữa Các Bên Liên Quan Trong Ptdlnt Theo Hướng Bền Vững
- Quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Lâm Đồng - 21
- Quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Lâm Đồng - 22
- Quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Lâm Đồng - 24
- Quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Lâm Đồng - 25
Xem toàn bộ 206 trang tài liệu này.
150. Selin, S., & Chavez, D. (1995), ‗Developing an evolutionary tourism partnership model‘, Annals of Tourism Research, số 22(4), tr.844-856.
151. Sharpley, R. (2000), ‗Tourism and sustainable development: Exploring the theoretical divide‘, Journal of Sustainable Tourism, số 8(1), tr.1-19.
152. Sharpley, R., & Roberts, L. (2004), ‗Rural tourism—10 years on‘, International Journal of tourism research, số 6(3), tr.119-124.
153. Sharpley, R., & Jepson, D. (2011), ‗Rural tourism: A spiritual experience?‘, Annals of Tourism Research, số 38(1), tr.52-71.
154. Sharpley, R. (2002), ‗Rural tourism and the challenge of tourism diversification: the case of Cyprus‘, Tourism management, số 23(3), tr.233-244.
155. Sharpley, R. (2007). ‗Flagship attractions and sustainable rural tourism development: The case of the Alnwick Garden, England‘. Journal of sustainable tourism, 15(2), 125-143.
156. Sibila Lebe, S., & Milfelner, B. (2006), ‗Innovative organisation approach to sustainable tourism development in rural areas‘, Kybernetes, 35(7/8), tr.1136-1146.
157. Steurer, R., Langer, M. E., Konrad, A., & Martinuzzi, A. (2005), ‗Corporations, stakeholders and sustainable development I: a theoretical exploration of business-society relations‘, Journal of business ethics, số 61(3), tr.263-281.
158. Srisomyong, N. (2010), Agritourism, rural development and related policy initiatives in Thailand, Doctoral dissertation, Sheffield Hallam University, UK.
159. Su, B. (2011), ‗Rural tourismin China‘, Tourism Management, số 32, tr. 1438 -1441.
160. Stetic, S. (2012), ‗Specific features of rural tourism destinations management‘, Journal of Settlements and Spatial Planning, tập 1, tr.131-137.
161. Strzelecka, M. (2012), Individual and community empowerment enhancement in sustainable tourism development in post-communist Poland, Doctoral dissertation. University of Illinois at Urbana-Champaign, US.
162. Teh, L., & Cabanban, A. S. (2007), ‗Planning for sustainable tourism in southern Pulau Banggi: an assessment of biophysical conditions and their implications for future tourism development‘, Journal of environmental management, số 85(4), tr.999-1008.
163. Thaithong, N. (2016), An investigation of tourism stakeholder networks and cluster sustainability in Samui Island, Thailand, Doctoral dissertation. University of Hull, UK.
164. Thomson, A. M., Perry, J. L., & Miller, T. K. (2007), ‗Conceptualizing and measuring collaboration‘, Journal of Public Administration Research and Theory, số 19(1), tr.23-56.
165. Timur, S., & Getz, D. (2008), ‗A network perspective on managing stakeholders for sustainable urban tourism‘, International Journal of Contemporary Hospitality Management, số 20(4), tr.445-461.
166. Timur, S. (2004), A network perspective of stakeholder relationships in the context of sustainable urban tourism, Doctoral dissertation. University of Calgary, Canada.
167. Timur, S. (2010), Analyzing urban tourism stakeholder relationships: A network perspective, Calgary: Haskayne School of Business, University of Calgary.
168. Tổng cục Thống kê (2017), Báo cáo Số liệu thống kê, nguồn: https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217.
169. Towner, N. (2018). ‗Surfing tourism and local stakeholder collaboration‘. Journal of Ecotourism, 17(3), 268-286.
170. Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 490/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018-2020, ban hành ngày 07 tháng 5 năm 2018.
171. Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định 1048/QĐ-TTg về việc ban hành bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm chương trình mỗi xã một sản phẩm, ban hành ngày 21 tháng 8 năm 2019.
172. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/ QĐ-TTg về việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010- 2020, ban hành ngày 04 tháng 6 năm 2010.
173. Trần Thị Huyền Trang (2017), Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi du lịch, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, Việt Nam.
174. Tosun, C. (2000), ‗Limits to community participation in the tourism development process in developing countries‘, Tourism Management, số21(6), tr.613-633.
175. Uzun, F. V. (2015), ‗Evaluation of the Sustainability of Tourism in Ihlara Valley and Suggestions‘, European Journal of Sustainable Development, 165-174.
176. Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2013), Quyết định số 673/QĐ-UBND về Kế hoạch triển khai Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ban hành ngày 08 tháng 04 năm 2013.
177. Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2020), Kế hoạch 7201/KH-UBND về Triển khai thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, ban hành ngày 21 tháng 8 năm 2020.
178. Vallejos, R. V., Macke, J., Olea, P. M., & Toss, E. (2008), ‗Collaborative networks and social capital: a theoretical and practical convergence‘, In Working Conference on Virtual Enterprises, tr.43-52. Springer, Boston, MA.
179. Vangen, S., & Huxham, C. (2003), ‗Enacting leadership for collaborative advantage: Dilemmas of ideology and pragmatism in the activities of partnership managers‘, British Journal of Management, 14, S61-S76.
180. Vernon, J., Essex, S., Pinder, D., & Curry, K. (2005), ‗Collaborative policymaking: Local sustainable projects‘, Annals of Tourism research, 32(2), 325-345.
181. Viljoen, J., & Tlabela, K. (2006), ‗Rural tourism development in South Africa. Trends and Challenges‘, HSRC Press, Cape Town.
182. Vitasurya, V. R. (2016), ‗Local wisdom for sustainable development of rural tourism, case on Kalibiru and Lopati Village, Province of Daerah Istimewa Yogyakarta‘, Procedia-Social and Behavioral Sciences, số 216, tr.97-108.
183. Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2014), Cẩm nang thực tiễn phát triển du lịch nông thôn Việt Nam.
184. Waayers, D., Lee, D., & Newsome, D. (2012), ‗Exploring the nature of stakeholder collaboration: a case study of marine turtle tourism in the Ningaloo region, Western Australia‘, Current Issues in Tourism, số 15(7), tr.673-692.
185. Waddock, S. A., & Bannister, B. D. (1991), ‗Correlates of effectiveness and partner satisfaction in social partnerships‘, Journal of Organizational Change Management, số 4(2), tr.64-79.
186. Waligo, V. M., Clarke, J., & Hawkins, R. (2013), ‗Implementing sustainable tourism: A multi-stakeholder involvement management framework‘, Tourism Management, số 36, tr.342-353.
187. Wang, Y., & Xiang, Z. (2007), ‗Toward a theoretical framework of collaborative destination marketing‘, Journal of Travel research, số 46(1), tr.75-85.
188. Wang, L. E., Cheng, S. K., Zhong, L. S., Mu, S. L., Dhruba, B. G., & Ren, G. Z. (2013), ‗Rural tourism development in China: Principles, models and the future‘, Journal of mountain science, số 10(1), tr.116-129.
189. Wilson, S., Fesenmaier, D.R., Fesenmaier, J. and Es J.C.V. (2001), ‗Factors for success in rural tourism development.‘, Journal of Travel Research, số 40; tr.132-138.
190. Wondirad, A., Tolkach, D., & King, B. (2020), ‗Stakeholder collaboration as a major factor for sustainable ecotourism development in developing countries‘, Tourism Management, số 78, 104024.
191. Wood, M. (2002), ‗Ecotourism: Principles, practices and policies for sustainability‘, UNEP.
192. World Trade Organization (2004), Annual Report.
193. World Trade Organization (2002), Annual Report.
194. Yin, R. K. (2011), Applications of case study research, Sage.
195. Ying, (2010), Social networks in the tourism industry: an investigation of Charleston, South Carolia. All Dissertations, paper 606.
196. Yodsuwan, C. (2009), Effective tourism stakeholder collaboration and member satisfation, Doctoral dissertation, Griffith University, Australia.
197. Yodsuwan, C., & Butcher, K. (2012), ‗Determinants of tourism collaboration member satisfaction in Thailand', Asia Pacific Journal of Tourism Research, 17(1), 63-80.
198. Yuksel, F., Bramwell, B., Yuksel, A. (1999), ‗Stakeholder interviews and tourism planning at Pamukkale, Turkey‘, Tourism Management, số 20, tr.351-360.
199. Zhang, C., Yu, H., & Liu, Z. (2008, September), ‗Logistics collaboration supported by electronic logistics marketplaces‘, In 2008 IEEE Symposium on Advanced Management of Information for Globalized Enterprises (AMIGE), tr.1-5), IEEE.
200. Zou, T., Huang, S., & Ding, P. (2014), ‗Toward A Community‐driven Development Model of Rural Tourism: the Chinese Experience‘, International Journal of Tourism Research, số 16(3), tr.261-271.
201. Zsarnoczky, M. (2017), ‗The future of sustainable rural tourism development- the impacts of climate change‘, Roczniki Naukowe Stowarzyszenia Ekonomistów Rolnictwa i Agrobiznesu, số19(3), tr.337-344.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Dàn bài phỏng vấn
MẪU 1: MẪU PHỎNG VẤN DÀNH CHO CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG/NHÀ QUẢN LÝ DU LỊCH
Thời gian phỏng vấn: Ngày phỏng vấn:
Mở đầu: Chào hỏi.
Giới thiệu: thời gian sinh sống định cư tại địa phương, nơi công tác, nơi làm việc, thời gian công tác tại địa phương.
Giới thiệu mục tiêu nghiên cứu đề tài.
Đề nghị được sự giúp đỡ và cam kết sử dụng thông tin: Tôi rất mong các anh (chị) vui lòng dành chút thời gian trả lời câu hỏi của tôi. Tất cả các câu trả lời của anh chị chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài. Xin phép anh (chị) cho tôi được ghi âm toàn bộ buổi phỏng vấn này. Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý anh (chị).
Các câu hỏi phỏng vấn:
Anh (chị) vui lòng giới thiệu về công việc hiện tại của anh (chị)? (Cơ quan công tác, công việc hiện tại)
Với cương vị là đại diện CQĐP/nhà quản lý du lịch, anh (chị) đã từng tham gia hoạt động hợp tác nào về du lịch chưa? Khi nào, ở đâu và hợp tác như thế nào? Các thành viên tham gia hợp tác đó gồm những ai?
Các mối quan hệ hợp tác có vai trò như thế nào đối với việc phát triển du lịch theo hướng bền vững tại địa phương? Anh chị hãy cho biết vai trò cá nhân của anh (chị) khi tham gia phối hợp/hợp tác trong phát triển du lịch của địa phương?
Trong quá trình phối hợp làm việc giữa anh (chị) là người đại diện Chính quyền địa phương với đối tác khác, anh (chị) gặp những khó khăn, hạn chế nào ảnh hưởng đến sự phối hợp/hợp tác? Những yếu tố đó có ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ hợp tác hoặc phối hợp làm việc cùng nhau của các thành viên?
Vậy bên cạnh những khó khăn, có những yếu tố thuận lợi nào thúc đẩy quá trình liên kết hợp tác giữa anh (chị) với đối tác trong phát triển du lịch? Những yếu tố đó có ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ hợp tác hoặc phối hợp làm việc cùng nhau của các thành viên?
Với cương vị của anh (chị) thì nếu có cơ hội thực hiện lại dự án hợp tác hoặc trong tương lai anh (chị) sẽ thay đổi những điều gì để hoạt động liên kết hợp tác được thành công hơn?
CQĐP/Nhà quản lý du lịch có khuyển khích người dân, doanh nghiệp địa phương hoặc các bên khác tham gia vào hoạt động du lịch không? Khuyến khích như thế nào?
Với cương vị của anh (chị) thì có những khó khăn, thách thức gì đối với sự phát triển du lịch tại huyện Lâm Hà/Lạc Dương/tỉnh Lâm Đồng hiện nay?
Đứng ở góc độ CQĐP, theo anh (chị) thì hoạt động hợp tác trong phát triển du lịch giúp thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương (cơ sở hạ tầng, điện, nước, và hộ gia đình (cải tạo nhà cửa, sinh kế, việc làm, thu nhập,…) như thế nào?
Cũng vậy, hoạt động hợp tác giúp thúc đẩy bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của cộng đồng (điệu múa, bài hát, làng nghề, lễ hội, cơ hội giáo dục, an ninh trật tự,...) của địa phương như thế nào?
Trong quá trình hợp tác, CQĐP/Nhà quản lý du lịch có tuyên truyền và triển khai các hoạt động bảo vệ môi trường (bảo vệ rừng, bảo vệ đất nông nghiệp, bê tông hóa cảnh quan, xử lý rác thải, tiếng ồn, quy định doanh nghiệp, người dân nâng cao ý thức của khách du lịch,…) tại địa phương như thế nào?
Khi tham gia hợp tác, với cương vị là CQĐP khi xây dựng và triển khai các kế hoạch phát triển du lịch của địa phương, CQĐP có lấy ý kiến và tiếp thu ý kiến của các bên liên quan khác (doanh nghiệp du lịch, người dân địa phương, khách du lịch,…) không và như thế nào?
Với cương vị của mình thì anh (chị) cần phải làm gì để thúc đẩy hợp tác cho phát triển du lịch bền vững tại địa phương?
Kết thúc: Cảm ơn người cung cấp thông tin
Gợi mở thông tin: hỗ trợ khi cần thiết khi cần bổ sung thông tin
Hỏi thêm những thông tin người được phỏng vấn như họ và tên (hoặc tên); tuổi và số điện thoại liên lạc.
MẪU 2: MẪU PHỎNG VẤN DÀNH CHO ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP
Thời gian phỏng vấn: Ngày phỏng vấn:
Mở đầu: Chào hỏi.
Giới thiệu: Tên doanh nghiệp, thời gian hoạt động.
Giới thiệu mục tiêu nghiên cứu:
Đề nghị được sự giúp đỡ và cam kết sử dụng thông tin: Tôi rất mong các anh (chị) vui lòng dành chút thời gian trả lời câu hỏi của tôi. Tất cả các câu trả lời của anh chị chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài. Xin phép anh (chị) cho tôi được ghi âm toàn bộ buổi phỏng vấn này. Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý anh (chị).
Các câu hỏi phỏng vấn:
Anh (chị) vui lòng giới thiệu về công việc hiện tại của anh (chị)?
Với cương vị của mình, anh (chị) đã từng tham gia hoạt động phối hợp, hợp tác nào về du lịch chưa? Khi nào, ở đâu và phối hợp như thế nào? Các thành viên tham gia trong sự phối hợp đó gồm những ai?
Đối với doanh nghiệp của anh (chị), các mối quan hệ có vai trò như thế nào? Anh (chị) hãy cho biết vai trò của doanh nghiệp của anh (chị) khi tham gia phối hợp/hợp tác trong phát triển du lịch của địa phương?
Trong quá trình hợp tác, doanh nghiệp anh (chị) gặp những khó khăn, hạn chế nào ảnh hưởng đến sự phối hợp/hợp tác? Những yếu tố đó có ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ hợp tác hoặc phối hợp làm việc? Làm thế nào để các hoạt động hợp tác vẫn tốt như hiện nay?
Vậy bên cạnh những khó khăn, doanh nghiệp của anh (chị) có những yếu tố thuận lợi nào thúc đẩy quá trình hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch? Những yếu tố đó có ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ hợp tác hoặc phối hợp làm việc cùng nhau của các thành viên?
Nếu có cơ hội thực hiện lại dự án hợp tác hoặc trong tương lai doanh nghiệp anh (chị) sẽ thay đổi những điều gì để hoạt động liên kết hợp tác được thành công hơn và thay đổi như thế nào cho PTDLNT theo hướng bền vững?
Theo anh (chị) có những khó khăn, thách thức gì đối với sự phát triển du lịch tại huyện Lâm Hà/Lạc Dương/tỉnh Lâm Đồng hiện nay?
Theo anh (chị) thì doanh nghiệp anh (chị) có tác động như thế nào đối với vấn đề phát triển kinh tế địa phương? Hàng năm doanh nghiệp anh (chị) có trích một khoản lợi nhuận hỗ trợ cộng đồng không?
Doanh nghiệp anh (chị) có tác động như thế nào đến vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của cộng đồng (điệu múa, bài hát, làng nghề,..) của địa phương?