Tuổi Nghề Bình Quân Của Giảng Viên Các Trường Sỹ Quan Tháng 9 Năm 2004



TT

Trường sỹ quan

Tổng số GV

Chia ra theo thâm niên giảng dạy

< 5

5-10

10-15

15-20

20-25

25

II

Tỷ trọng % trong tổng số

100







1

Lục quân 1

100

28,1

21,6

15,7

16,1

12

6,5

2

Lục quân 2

100

43,6

31,9

10

10,7

2,7

1,1

3

Pháo binh

100

30,4

14,9

17,9

17,9

10,4

8,5

4

Tăng thiết giáp

100

31,1

23

26,7

12,4

4,3

2,5

5

Đặc công

100

25,0

15,2

19,6

16,1

19,6

4,5

6

Phòng hoá

100

16,8

13,3

18,1

32,5

13,3

6

7

Công binh

100

24,6

15,7

20,4

16,5

18,1

4,7

8

Thông tin

100

17,7

15,2

30

23,4

9,6

4,1

9

Biên phòng

100

23,4

16,1

24,6

14,9

12,9

8,1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Phương pháp thống kê nghiên cứu tình hình giáo dục - đào tạo ở các trường sỹ quan quân đội minh họa qua số liệu của một số trường - 22


Có thể biểu diễn tỷ lệ tuổi nghề của GV trên đồ thị.


Tỷ trọng %


29.5

21.2

18.6

16

9.8

4.9

35

30

25

20

15

10

5

0

<5 5-10 10-15 15-20 20-25


25

> 25

Tuổi nghề


Đồ thị 3.2: Kết cấu tuổi nghề của đội ngũ giảng viên


Sử dụng công thức tính số bình quân của dãy số lượng biến có khoảng cách tổ và tổ mở, xác định được tuổi nghề bình quân của các trường và chung cho khối trường SQ như sau:


Bảng 3.8. Tuổi nghề bình quân của giảng viên các trường sỹ quan tháng 9 năm 2004

TT

Trường sỹ quan

Tuổi nghề trung bình

1

Lục quân 1

11,58

2

Lục quân 2

7,53

3

Pháo binh

11,92

4

Tăng thiết giáp

9,67

5

Đặc công

12,68

6

Phòng hoá

14

7

Công binh

12,6

8

Thông tin

12,7

9

Biên phòng

12,6


Chung cho khối trường sỹ quan

11


Từ số liệu trong bảng 3.7, 3.8 và biểu đồ 3.2 rút ra các nhận xét sau:

Thâm niên nghề nghiệp phản ánh trình độ thành thạo, kỹ năng kỹ xảo trong thực hành huấn luyện, biên soạn và nghiên cứu khoa học của người GV.

Quan sát số liệu trong bảng thống kê tuổi nghề và kết quả tính tuổi nghề bình quân có thể rút ra một số nhận xét:

- Thâm niên giảng dạy của GV các trường SQ thấp, bình quân chung là 11 năm. Trong khi chỉ tiêu này ở khối các học viện là: Học viện Hậu cần là 13,3 năm; Học viện Quân y là 18,5; Học viện Kỹ thuật quân sự là 14,8.

- Giảng viên có thâm niên giảng dạy từ 15 năm trở lên chỉ chiếm 30,7%, trong khi đó số GV có tuổi nghề dưới 10 năm là 50,7%.

- Thông thường phân bố tuổi nghề của đội ngũ GV theo quy luật, số có tuổi nghề thấp và tuổi nghề cao thường ít, chủ yếu là số có tuổi nghề trung bình 10-15 năm và 15-20 nhưng sự phân bố tuổi nghề của đội ngũ GV khối các trường SQ có điểm đặc biệt, có dạng hình chóp ngược, tuổi nghề càng thấp thì tần số phân bố càng cao.


- Xem xét giữa các trường cho thấy có một số trường có tuổi nghề bình quân thấp như Lục quân 2: 7,53; Tăng thiết giáp: 9,67. Trong số 9 trường có tới 7 trường có tuổi nghề bình quân cao hơn mức trung bình chung, một số trường khá cao như Phòng hoá: 14 năm; Thông tin: 12,7 năm... Trong khi đó số lượng GV của Lục quân 2 và Tăng thiết giáp chiếm 30% đã làm cho tuổi nghề bình quân chung của cả khối thấp.

Qua phân tích chỉ tiêu tuổi nghề bình quân cũng đặt ra cho các trường công tác quy hoạch đội ngũ GV.

3.1.2.3. Cơ cấu chức danh

Căn cứ vào Điều lệ Công tác nhà trường quân đội, vào thâm niên giảng dạy, quân hàm, học vấn và những đóng góp của GV trong GD-ĐT và nghiên cứu khoa học, GV trong các trường SQQĐ được chia ra 4 chức danh: trợ giảng, GV, GV chính, phó giáo sư và giáo sư.

Cơ cấu chức danh đội ngũ GV của các trường SQQĐ được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.9. Giảng viên các trường sỹ quan chia theo chức danh tháng 9/2006


TT


Trường sỹ quan


Tổng số GV

(người)

Chia ra các chức danh

Trợ giảng

Giảng

viên

Giảng

viên

chính

Số lượng

(người)

Tỷ trọng (%)

Số lượng (người)

Tỷ trọng (%)

Số lượng (người)

Tỷ trọng (%)

1

Lục quân 1

468

84

18

228

48,7

156

33,3

2

Lục quân 2

490

206

42

198

40,4

86

17,6

3

Pháo binh

229

45

19,6

147

64,2

37

16,2

4

Tăng thiết giáp

198

42

21,1

101

50,9

55

28

5

Đặc công

120

26

21,4

72

59,9

22

18,7

6

Phòng hoá

88

18

20,4

40

45,5

30

34,1

7

Công binh

132

28

21,3

63

48

41

30,7

8

Thông tin

200

27

13,7

137

68,5

36

17,8

9

Biên phòng

327

69

21

208

63,7

50

15,3


Chung

2.252

545

24

1.194

53

513

23


Phân tích số liệu trong bảng cho thấy, không có một GV nào của khối các trường SQ có học hàm giáo sư và phó giáo sư, số có chức danh GV chính không cao (chỉ chiếm 23%) nếu so với năm 2002 giảm 1%. Đa số GV mới đạt được chức danh GV (53%) số trợ giảng còn khá nhiều (24%); tỷ lệ hai chức danh này đều tăng so với 2002. Nghịch lý đó là do trong 2 năm từ 2002-2006, các trường tuyển thêm nhiều GV mới. Một vấn đề nữa là hiện nay GV ở các trường nói chung và trường SQ nói riêng chủ yếu quan tâm đến chức vụ và cấp bậc quân hàm, các chức danh GV chưa được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên trong những năm tới vấn đề chức danh GV cần được chú ý đúng mức và coi đây là một trong những yếu tố quan trọng để xét thăng quân hàm, bổ nhiệm các chức vụ...

3.1.2.4. Một số kiến thức có liên quan

Trong thời đại bùng nổ của công nghệ thông tin và xu thế hội nhập quốc tế trong đó có cả GD-ĐT việc GV có các kiến thức ngoại ngữ và tin học là hết sức cần thiết. Nghiên cứu trình độ ngoại ngữ và tin học của GV một mặt thấy được sự trưởng thành đồng thời cũng thấy được những bất cập của đội ngũ nhà giáo về lĩnh vực này.

Bảng 3.10. Trình độ ngoại ngữ, tin học của giảng viên



Trình độ

Năm 2000

Năm 2006

Số lượng (người)

Tỷ lệ

%

Số lượng (người)

Tỷ lệ

%

I- Ngoại ngữ





- Không biết

359

23

61

2,7

- A và B

858

55

1.505

66,8

- C

282

18,1

531

23,6

- Đại học trở lên

61

3,9

155

6,9

II- Tin học





- Không biết

928

59,5



- A và B

608

39

2.174

96,5

- Đại học trở lên

23

1,5

78

3,5

Nguồn số liệu: Báo cáo số lượng, chất lượng GV các trường 2000-2006


Qua bảng 3.10. rút ra một số nhận xét:


- Về trình độ ngoại ngữ:


Nhìn chung, trình độ ngoại ngữ của đội ngũ GV đã được nâng lên đáng kể so với trước đây, nhưng còn thấp so với mặt bằng chung của hệ thống các trường đại học. Mặt khác, đây chỉ là báo cáo trình độ mà GV đã học, trong thực tế việc GV các trường SQQĐ sử dụng ngoại ngữ là rất ít, vì vậy kiến thức ngày càng mai một.

Nguyên nhân của tình trạng trên là trong một thời gian dài, hệ thống các trường SQQĐ đào tạo theo chức vụ, nên môn ngoại ngữ chưa được đưa vào chương trình đào tạo. Đến những năm 80 của thế kỷ XX, khi thực hiện đào tạo thí điểm bậc cao đẳng, môn ngoại ngữ mới được đưa vào chương trình. Vì vậy, rất nhiều GV chưa được học ngoại ngữ trong chương trình mà phải theo học các lớp chứng chỉ A, B.

- Về trình độ tin học:


Trong vài năm gần đây, cùng với chủ trương tin học hoá đội ngũ GV, các nhà trường cũng đã đầu tư kinh phí đáng kể trong kinh phí huấn luyện để trang bị máy vi tính. Đến nay 100% các tổ bộ môn trở lên đều được trang bị máy vi tính. Vì vậy, trình độ tin học của đội ngũ GV đã tăng nhanh so với 5 năm trước. Hầu hết các trường đều quy định GV giảng thao diễn các cấp đều phải soạn bài giảng và thực hành giảng trên phòng máy. Tuy vậy, hiện nay vẫn còn 7,5% GV còn "mù" về tin học.

- Về chỉ tiêu GV là đảng viên qua chiến đấu, phục vụ chiến đấu và các chức vụ lãnh đạo chỉ huy.


Bảng 3.11. Số lượng và tỷ trọng giảng viên là đảng viên, đã qua chiến đấu và qua chỉ huy quản lý


Chỉ tiêu

2000

2006

Tăng, giảm (%)

S

lượng (người)

% so với tổng số

giảng viên

Số lượng

(người)

% so với tổng số

giảng viên

- Giảng viên là đảng viên

1.473

94

2.035

90,4

- 3,6

- Giảng viên qua chiến đấu, phục vụ chiến đấu


749


48


473


21


- 27

- Giảng viên qua lãnh đạo,

chỉ huy ở đơn vị

1.014

65

1.333

59,2

- 5,8

Nguồn số liệu: Báo cáo số lượng, chất lượng GV các trường 2000-2006

Quan sát bảng số liệu phản ánh một số chỉ tiêu chất lượng đội ngũ GV có thể rút ra một số nhận xét:

Năm 2006 với 90% GV là đảng viên, 21% đã trải qua quá trình chiến đấu và phục vụ chiến đấu ở các chiến trường, 59,2% đã trải qua chức danh lãnh đạo chỉ huy ở đơn vị một mặt nó phản ánh chất lượng đội ngũ GV, song mặt khác nó cũng phản ánh đặc điểm riêng của đội ngũ GV các trường SQQĐ. Giảng viên các trường SQQĐ hầu hết là SQ và là đảng viên. Mô hình đào tạo ở các trường SQ là vừa đào tạo theo học vấn, vừa đào tạo theo chức danh. Vì vậy, đòi hỏi GV không những phải qua đào tạo tại các trường mà còn phải trải qua các chức danh mà đối tượng giảng dạy đảm nhiệm sau khi ra trường. Ví dụ: GV giảng dạy cho đối tượng cử nhân cấp phân đội, ít nhất GV phải trải qua các chức vụ lãnh đạo, chỉ huy ở cấp phân đội.

* Tuổi đời bình quân:

Theo Luật Sỹ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, tuổi phục vụ của SQ là 55 tuổi với nam và 50 tuổi đối với nữ đồng thời có tính đến tuổi theo cấp bậc quân hàm, nhưng do đặc điểm về tổ chức biên chế, do hậu quả của những năm chiến tranh chống Mỹ, chiến tranh Biên giới phía Bắc và Tây Nam, việc


sử dụng đội ngũ SQ vẫn đang trong quá trình vận dụng. Nghiên cứu tuổi đời bình quân của đội ngũ GV các trường SQ từ 2000-2005 sẽ giải thích điều đó.

Bảng 3.12. Số lượng giảng viên các trường sỹ quan chia theo tuổi đời từ 2000-2005

Năm

Tuổi đời (tuổi)


2000


2001


2002


2003


2004


2005

< 25

20

54

70

82

105

135

25-30

124

158

208

251

296

316

30-35

168

189

238

278

327

342

35-40

320

310

329

353

420

435

40-45

317

341

354

395

411

422

45-50

310

273

278

292

310

318

50-55

165

136

107

93

90

98

55

131

104

94

76

68

75

Cộng

1.560

1.565

1.678

1.820

2.027

2.141

Tuổi bình quân

42,2

40,8

39,7

38,9

38,30

38,14

Nguồn số liệu: Báo cáo số lượng, chất lượng GV từ 2000-2005 của các trường

Nghiên cứu bảng thống kê tuổi và tuổi đời trong 6 năm ra nhận xét sau:

Tuổi đời bình quân của đội ngũ GV giảm dần theo thời gian. Năm 2005 so với năm 2000 tuổi đời bình quân giảm 4,06 tuổi. Tuổi đời phổ biến là ở độ tuổi 3545. Với chỉ tiêu tuổi đời bình quân, cơ cấu các độ tuổi và độ tuổi phổ biến như trên là tương đối hợp lý. Vì với đối tượng đào tạo ở các trường SQ, đòi hỏi GV không chỉ có trình độ chuyên môn giỏi mà phải có tuổi đời, tuổi quân chững chạc, có bề dày công tác giảng dạy, có thực tiễn chiến đấu và công tác ở đơn vị.

* Về cấp bậc quân hàm của đội ngũ GV:

Chỉ tiêu cấp bậc và cơ cấu cấp bậc quân hàm là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá sự trưởng thành về mọi mặt của đội ngũ GV tại thời điểm


nghiên cứu. Việc thăng quân hàm phản ánh sự thay đổi về chất của người GV về phẩm chất chính trị, trình độ học vấn, khả năng chuyên môn và trình độ tổ chức quản lý bộ đội.

Bảng 3.13. Số lượng giảng viên các trường sỹ quan chia theo cấp bậc quân hàm tháng 9 năm 2006


TT


Trường sỹ quan

Số lượng giảng viên

Chia theo

cấp b

ậc


Cấp tá


Cấp uý

Quân nhân chuyên

nghiệp

Viên chức quốc

phòng

I

Số lượng GV theo cấp bậc (người)

2.252

1.397

517

181

157

1

Lục quân 1

468

302

103

29

34

2

Lục quân 2

490

249

141

37

63

3

Pháo binh

229

156

32

35

6

4

Tăng thiết giáp

198

139

30

16

13

5

Đặc công

120

76

31

10

3

6

Phòng hoá

88

71

5

7

5

7

Công binh

132

86

39

4

3

8

Thông tin

200

127

46

10

17

9

Biên phòng

327

191

90

33

13

II

Tỷ trọng % GV theo cấp bậc






1

Lục quân 1

100

64,7

22

6,1

7,2

2

Lục quân 2

100

50,8

28,7

7,5

13

3

Pháo binh

100

68,1

14

15,4

2,5

4

Tăng thiết giáp

100

70,1

15

8,1

6,8

5

Đặc công

100

63,4

25,9

8

2,7

6

Phòng hoá

100

80,7

65,7

7,9

65,7

7

Công binh

100

65,1

29,5

3,1

2,3

8

Thông tin

100

63,5

23,0

5,0

8,5

9

Biên phòng

100

58,4

27,5

10,1

4


Chung







Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm học 2006 các trường

Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 03/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí