Phân Tích Nhân Tố Khám Phá Với Thang Đo Niềm Tin Hành Vi, Niềm Tin Quy Chuẩn Và Niềm Tin Kiểm Soát


2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá với thang đo niềm tin hành vi, niềm tin quy chuẩn và niềm tin kiểm soát


Tương tự như với thang đo đo lường trực tiếp ATT, SN và PBC, phân tích khám phá với các thang đo đo lường gián tiếp cho kết quả về hệ số tải nhân tố của các biến trong từng nhân tố đều đảm bảo chuẩn đặt ra (> 0.5) thấp nhất là 0.668 (NB3) và cao nhất là 0.887 (CB1), các biến quan sát đều có tương quan chặt với nhân tố mới được trích, khoảng cách giữa các hệ số tải nhân tố trong một biến quan sát đảm bảo ≥0.3.


Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO khá cao (bằng 0.776 > 0.5) với kiểm định Bartlett’s có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99% (Giá trị xác xuất (P-value) = 0.000<0.01) cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.


Phân tích nhân tố khám phá với các nhân tố BB, NB và CB cho kết quả EFA cuối cùng đạt được có 3 nhân tố được trích với Eigenvalue là 1.904 và tổng phương sai trích tích lũy bằng 64.027% (>50%) cho thấy phân tích nhân tố đạt yêu cầu, với 64.027% sự thay đổi của các biến quan sát được giải thích bởi sự thay đổi của 3 nhân tố được hình thành.


Bảng 14. Kết quả phân tích nhân tố khám phá với BB, NB và CB


Biến quan sát

Nhân tố

Niềm tin hành vi

Niềm tin quy chuẩn

Niềm tin kiểm soát

CB1

0,887

0,134

0,067

CB4

0,795

0,077

0,051

CB2

0,782

0,123

0,022

CB3

0,780

0,099

0,129

BB1

0,163

0,854

0,052

BB4

0,096

0,803

0,054

BB3

0,129

0,748

0,175

BB2

0,047

0,733

-0,045

NB1

0,035

0,052

0,877

NB2

0,054

-0,036

0,772

NB4

0,076

0,105

0,748

NB3

0,076

0,077

0,668

Eigenvalues

3,613

2,166

1,904

Phương sai trích

22,570

21,174

20,282

Phương sai trích tích lũy

22,570

43,744

64,027

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 335 trang tài liệu này.

Phát triển thị trường xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Việt Nam - 31


Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu


2.4. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA


Xét tính đơn nguyên với dữ liệu được thu thập từ các cá nhân tham gia khảo sát thì mô hình tới hạn có CMIN/DF =1.948 phù hợp với yêu cầu (≤ 3) ; hệ số TLI = 0.908


> 0.9 , CFI= 0.918 > 0.9 và RMSEA = 0.058 < 0.08 nên đủ cơ sở để tin rằng mô hình phù hợp với dữ liệu thị trường.


Xét giá trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa trong mô hình thì ta thấy tất cả các p-value đều nhỏ hơn 0.05, vậy các thang đo đều có ý nghĩa thống kê. Các hệ số hồi quy đã chuẩn hóa của biến quan sát trong lần lượt các thang đo đều có giá trị lớn hơn 0.5 vì vậy các thang đo đều đạt tính hội tụ. Mô hình cũng vượt qua được các kiểm định về giá trị phân biệt và mức độ tin cậy của thang đo. Kết quả kiểm định thang đo với mô hình tới hạn thể hiện trong bảng 4.4


Bảng 15. Kết quả CFA của mô hình tới hạn


Mối quan hệ

Giá trị ước lượng

S.E.

C.R.

P

BB1

<---

BB

1,000




BB2

<---

BB

0,700

0,074

9,476

***

BB3

<---

BB

0,718

0,064

11,135

***

BB4

<---

BB

0,756

0,065

11,672

***

NB1

<---

NB

1,000




NB2

<---

NB

0,654

0,061

10,657

***

NB3

<---

NB

0,528

0,059

8,886

***

NB4

<---

NB

0,653

0,061

10,654

***

CB1

<---

CB

1,000




CB2

<---

CB

0,665

0,054

12,209

***

CB3

<---

CB

0,690

0,055

12,645

***

CB4

<---

CB

0,663

0,054

12,320

***

ATT4

<---

ATT

1,000




ATT3

<---

ATT

1,007

0,084

11,972

***

ATT2

<---

ATT

0,946

0,081

11,686

***

ATT1

<---

ATT

1,000

0,087

14,013

***

SN1

<---

SN

1,000




SN2

<---

SN

0,736

0,051

14,312

***

SN3

<---

SN

0,714

0,054

13,215

***

SN4

<---

SN

0,680

0,053

12,917

***

PBC1

<---

PBC

1,000




PBC2

<---

PBC

0,740

0,051

14,606

***

PBC3

<---

PBC

0,678

0,049

13,964

***

PBC4

<---

PBC

0,783

0,050

15,712

***

ATT6

<---

ATT

1,000

0,083

12,135

***

ATT7

<---

ATT

0,738

0,076

9,757

***

IT4

<---

IT

1,000




IT3

<---

IT

1,010

0,095

10,643

***

IT2

<---

IT

1,001

0,093

10,999

***

IT1

<---

IT

1,000

0,104

13,292

***


Ghi chú: se: sai lệch chuẩn, CR: Giá trị tới hạn, P: Mức ý nghĩa, ***: mức ý nghĩa 1%


Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu


2.5. KIỂM ĐỊNH SỰ ỔN ĐỊNH CỦA MÔ HÌNH CẤU TRÚC BẰNG ƯỚC LƯỢNG BOOTSTRAP


Do khó khăn trong việc thu thập số liệu là rất lớn nên mặc dù đã cố gắng khắc phục nhưng cỡ mẫu đạt được vẫn là khá nhỏ. Để gia tăng mức độ tin cậy của mô hình cũng như tạo điều kiện để mở rộng nghiên cứu tiếp theo thì kiểm định sự ổn định của mô hình là quan trọng. Nghiên cứu tiến hành bootstrap với cỡ mẫu lặp lại lần lượt là 500, 1000 và 1500 từ mẫu thực tế khảo sát được, kết quả ước lượng bootstrap được trình bày trong Bảng 2.5.


Bảng 16. Kết quả kiểm định sự ổn định của mô hình với bootstrap


Cỡ

mẫu

Mối quan hệ

se

se-se

mean

bias

se-bias

CR


500

IT

<---

ATT

0,053

0,002

0,451

-0,002

0,002

-1,00

IT

<---

PBC

0,064

0,002

0,405

-0,002

0,003

-0,67

IT

<---

SN

0,067

0,002

0,436

0,001

0,003

0,33


1000

IT

<---

ATT

0,054

0,001

0,45

-0,003

0,002

-1,50

IT

<---

PBC

0,062

0,001

0,406

-0,001

0,002

-0,50

IT

<---

SN

0,069

0,002

0,437

0,002

0,002

1,00


1500

IT

<---

ATT

0,054

0,001

0,45

-0,003

0,002

-1,50

IT

<---

PBC

0,062

0,001

0,406

-0,001

0,002

-0,50

IT

<---

SN

0,069

0,002

0,437

0,002

0,002

1,00

Ghi chú: se: sai lệch chuẩn, se-se: sai lệch chuẩn của sai lệch chuẩn; mean: trung bình; bias: độ chệch; se-bias: sai lệch chuẩn của độ chệch; CR: Giá trị tới hạn


Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả


Kết quả cho thấy có xuất hiện độ chệch (Hiệu số giữa trung bình các ước lượng ban đầu và ước lượng từ bootstrap), tuy nhiên độ chệch này là khá thấp. Đồng thời, trị tuyệt đối CR nhỏ so với 1,96 nên có thể nói là độ chệch là rất nhỏ, không có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%. Vì vậy có thể kết luận rằng các ước lượng trong mô hình


ổn định và kết quả đưa ra từ mô hình có mức độ tin cậy, có thể sử dụng để phân tích và thảo luận trong các nghiên cứu tiếp theo.


PHỤ LỤC 3. XÂY DỰNG THANG ĐO VÀ BẢN CÂU HỎI ĐỐI VỚI MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ DANH TIẾNG VÀ DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ XHTN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CRA TẠI VIỆT NAM

3.1. XÂY DỰNG VÀ ĐIỀU CHỈNH BẢN CÂU HỎI


Theo đề nghị của Ajzen (2006) về các nghiên cứu khảo sát ý kiến thì bản câu hỏi khảo sát thực tế cần được thực hiện sau khi đã thực hiện nghiên cứu thí điểm. Cách tiếp cận này được hỗ trợ bởi Dillman & ctg (2009), người ủng hộ một phương pháp thiết kế phù hợp. Do đó việc xây dựng bản câu hỏi được thực hiện theo phương pháp tiếp cận TDM (Tailored Design Method – Dillman &ctg (2009)). Phương pháp này được xây dựng như một phần mở rộng của các lý thuyết trao đổi xã hội được sử dụng để giải thích lý do tại sao các cá nhân có động lực để tham gia vào các hành vi trong xã hội và những người khác lại không. Phương pháp định tính được sử dụng để thu thập ý kiến trong thảo luận nhóm giúp định hình câu hỏi và sau đó áp dụng cách tự điều chỉnh bản câu hỏi thông qua thực hiện các khảo sát thử nghiệm, điều chỉnh các câu hỏi trong quá trình thử nghiệm trước khi hình thành bản câu hỏi chính thức (Francis và ctg 2004). Để đo lường các biến quan sát thì có thể lượng hóa bằng thang điểm đơn hướng (từ 1 đến 5).


Bản câu hỏi ban đầu được gửi đến cho các tổ chức thực hiện trả lời thí điểm. Những người được hỏi tham gia nghiên cứu thí điểm đã không được mời tham gia nghiên cứu cuối cùng. Điều này là vì lý do khi được hỏi lặp lại có thể ảnh hưởng đến hành vi sau đó của người trả lời nếu họ đã tham gia vào nghiên cứu thí điểm (Haralambos và Holborn, 2000). Đối với thí điểm, chọn cỡ mẫu nhỏ là phù hợp với các đề nghị kích thước mẫu nghiên cứu thí điểm từ 8 đến 30 (Luck và Rubin, 1987).


Để thực hiện nghiên cứu thí điểm, 9 mẫu khảo sát đã được thu thập trong tổng số 20 bản câu hỏi được gửi đi (tỷ lệ phản hồi là 45%). Các thử nghiệm thí điểm cho thấy trung bình, người trả lời mất khoảng 20 đến 30 phút để hoàn thành bản khảo sát. Kết quả sau khi thống nhất ý kiến đã đã loại bỏ các biến quan sát và điều chỉnh một


số câu hỏi để có được bản câu hỏi điều chỉnh, kết quả còn lại bản câu hỏi với 53 biến quan sát được sử dụng.


Bảng 17. Các thang đo sử dụng trong bản câu hỏi chính thức


Mã số

Biến quan sát

Thang đo


PRO1

CRA cung cấp sản phẩm, dịch vụ xếp

hạng chất lượng cao


Product


PRO2

Các sản phẩm, dịch vụ xếp hạng của CRA

là phù hợp với thị trường

Product


PRO3

CRA có các dịch vụ hỗ trợ sau khi cung

cấp dịch vụ xếp hạng tín nhiệm

Product


PRO4

Các sản phẩm, dịch vụ xếp hạng của CRA đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên thị

trường xếp hạng tín nhiệm Việt Nam

Product


PRO5

Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ xếp

hạng có giá trị tương xứng với mức phí

Product


PRO6

CRA có thể cung cấp tốt dịch vụ đào tạo,

bồi dưỡng, cập nhật kiến thức xếp hạng

Product


INO1

CRA này là công ty đầu tiên trên thị

trường xếp hạng tín nhiệm


Innovation

INO2

CRA này là một công ty sáng tạo đổi mới

Innovation


INO3

CRA này là công ty đầu tiên đưa ra thị

trường với các sản phẩm và dịch vụ mới

Innovation


INO4

CRA này thích nghi nhanh chóng để thay

đổi phù hợp với thị trường

Innovation


MET1

Phương pháp xếp hạng CRA là phù hợp với tất cả các ngành nghề của doanh

nghiệp


Methodology

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/12/2022