Xây Dựng Thang Đo Và Bản Câu Hỏi Đối Với Mô Hình Đánh Giá Hành Vi Dự Định Sử Dụng Xhtn Doanh Nghiệp Của Các Cá Nhân Tại Việt Nam


Ross, S. A. (1977). The determination of financial structure: the incentive-signalling approach. The bell Journal of Economics, 23-40.

S&P (2016). S&P Global Ratings Definitions. Standard & Poor's Financial Services LLC

S&P (2018a). Corporate ratings methodology - Transparency - Comparability.

Standard & Poor’s Financial Services LLC


S&P (2018b). Understanding ratings. S&P Global Ratings Definitions. Standard & Poor's Financial Services

S&P (2019a). Credit rating products. https://www.spglobal.com/ratings/en/products- benefits/products/credit-ratings

S&P (2019b). S&P Global Ratings U.S. Ratings Fees Disclosure. Standard & Poor's Financial Services

S&P (2019c). Vingroup Joint Stock Co. Outlook Revised To Negative On Continuing High Leverage; 'B+' Rating Affirmed. https://www.standardandpoors.com/en_AU/web/guest/article/-

/view/type/HTML/id/2298114#ContactInfo


Sarstedt, M., Wilczynski, P., & Melewar, T. C. (2013). Measuring reputation in global markets—A comparison of reputation measures’ convergent and criterion validities. Journal of World Business, 48(3), 329-339.

Schumacker, R. E., & Lomax, R. G. (2004). A beginner’s guide to structural equation modeling. Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum.

Schwarcz, S. (2001). The Role of Rating Agencies in Global Market Regulation in Eilís, F. and Charles, G.(2001) Regulating Financial Services and Markets in the Twenty First Century.

Schwarcz, S. L. (2002). Private ordering of public markets: The rating agency paradox. U. Ill. L. Rev., 1.

Scott, S. G., & Lane, V. R. (2000). A stakeholder approach to organizational identity. Academy of Management review, 25(1), 43-62.


Sekaran, U. (2000). Research Methods for Business – A Skill-Building Approach, 3rd edn. John Wiley & Sons, New York, USA

Shah, S.N., (2015). The Principal-Agent Problem in Finance (a summary). Research Foundation Publications, 2015(2)

Sheeran, P. (2002). Intention—behavior relations: a conceptual and empirical review. European review of social psychology, 12(1), 1-36.

SIFMA (Securities Industry and Financial Markets Association), (2008). Recommendations of the Credit Rating Agency Task Force. http://www.sifma.org/capital_markets/docs/SIFMA-CRA- Recommendations.pdf

Skreta, V., & Veldkamp, L. (2009). Ratings shopping and asset complexity: A theory of ratings inflation. Journal of Monetary Economics, 56(5), 678-695.

Smith, K. T., Smith, M., & Wang, K. (2010). Does brand management of corporate reputation translate into higher market value?. Journal of Strategic Marketing, 18(3), 201-221.

Smith, R.C.& Ingo, W. (2002). Rating Agencies: Is There an Agency Issue? In: Richard M. Levich/Giovanni Majnoni/Carmen M. Reinhart (eds.)., Ratings, Rating Agencies and the Global Financial System. Boston: Kluwer.

Soleimani, A., Schneper, W. D., & Newburry, W. (2014). The impact of stakeholder power on corporate reputation: A cross-country corporate governance perspective. Organization Science, 25(4), 991-1008.

Spulber, D. F. (1996). Market microstructure and intermediation. Journal of Economic perspectives, 10(3), 135-152.

Stewart, M., & Majluf, N. S. (1984). Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors do not have. Journal of Financial Economics, 13(2), 187-221.


Suazo, M. M., Martínez, P. G., & Sandoval, R. (2009). Creating psychological and legal contracts through human resource practices: A signaling theory perspective. Human Resource Management Review, 19(2), 154-166.

Sylla, R. (2002). An historical primer on the business of credit rating. In Ratings, rating agencies and the global financial system (pp. 19-40). Springer, Boston, MA.

Tabachnick, B. G., Fidell, L. S., & Ullman, J. B. (2007). Using multivariate statistics (Vol. 5). Boston, MA: Pearson.

Tang, T. T. (2009). Information asymmetry and firms’ credit market access: Evidence from Moody's credit rating format refinement. Journal of Financial Economics, 93(2), 325-351.

Taylor, S., & Todd, P. A. (1995). Understanding information technology usage: A test of competing models. Information systems research, 6(2), 144-176.

Thompson, B. (2004). Exploratory and confirmatory factor analysis: Understanding concepts and applications. American Psychological Association.

Todhanakasem, W. (2001). A domestic credit rating agency in an emerging Asian country: the TRIS experience. Bond Market Development in Asia, 341.

Underwood, R., Bond, E., & Baer, R. (2001). Building service brands via social identity: Lessons from the sports marketplace. Journal of Marketing Theory and Practice, 9(1), 1-13.

Valle, P. O. D., Rebelo, E., Reis, E., & Menezes, J. (2005). Combining behavioral theories to predict recycling involvement. Environment and behavior, 37(3), 364-396.

Vallerand, R. J., Deshaies, P., Cuerrier, J. P., Pelletier, L. G., & Mongeau, C. (1992). Ajzen and Fishbein's theory of reasoned action as applied to moral behavior: A confirmatory analysis. Journal of personality and social psychology, 62(1), 98.

Vinš, P., & Liška, V. (2005). Rating. Nakladatelství. CH Beck.


Waddock, S.A. and Graves, S.B. (1997). The corporate social performance-financial performance link. Strategic Management Journal, Vol. 18 No. 4, pp. 303-19

Walker, K. (2010). A systematic review of the corporate reputation literature: Definition, measurement, and theory. Corporate reputation review, 12(4), 357- 387.

Walsh, G., & Beatty, S. E. (2007). Customer-based corporate reputation of a service firm: scale development and validation. Journal of the academy of marketing science, 35(1), 127-143.

Walsh, G., Beatty, S. E., & Shiu, E. M. (2009). The customer-based corporate reputation scale: Replication and short form. Journal of Business Research, 62(10), 924-930.

Weigelt, K., & Camerer, C. (1988). Reputation and corporate strategy: A review of recent theory and applications. Strategic management journal, 9(5), 443-454.

White, L. J. (2001). The credit rating industry: An industrial organization analysis. In Ratings, rating agencies and the global financial system (pp. 41-63). Springer, Boston, MA.

White, L. J. (2002). The credit rating industry: An industrial organization analysis. In Ratings, rating agencies and the global financial system (pp. 41-63). Springer, Boston, MA.

White, L. J. (2010). Markets: The credit rating agencies. Journal of Economic Perspectives, 24(2), 211-26.

White, L. J. (2013). Credit rating agencies: An overview. Annu. Rev. Financ.

Econ., 5(1), 93-122.


Wolfson, J., & Crawford, C. (2010). Lessons from the current financial crisis: Should credit rating agencies be re-structured?. Journal of Business & Economics Research (JBER), 8(7).

World Bank. (2019). Finance in Transition: Unlocking Capital Markets for Vietnam’s Future Development. World Bank, Washington, DC


Xia, H. (2014). Can investor-paid credit rating agencies improve the information quality of issuer-paid rating agencies?. Journal of Financial Economics, 111(2), 450-468.


PHỤ LỤC CỦA LUẬN ÁN


PHỤ LỤC 1. XÂY DỰNG THANG ĐO VÀ BẢN CÂU HỎI ĐỐI VỚI MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HÀNH VI DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG XHTN DOANH NGHIỆP CỦA CÁC CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM

1.1. XÂY DỰNG VÀ ĐIỀU CHỈNH BẢN CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU


Fishbein & Ajzen (2011) và Ajzen (2015) khẳng định không có bản câu hỏi chuẩn, mặc dù ông cũng đã đưa ra mẫu bản câu hỏi áp dụng với mô hình TPB tuy nhiên nó chỉ phục vụ cho mục đích làm ví dụ minh họa. Đồng thời, ông cũng khuyến nghị xây dựng bản câu hỏi cần phù hợp với từng loại hành vi, đối tượng nghiên cứu, thời gian khảo sát. Do đó, quá trình xây dựng và điều chỉnh bản câu hỏi là cần thiết cho phù hợp, đồng thời các biến quan sát cần được thiết kế khảo sát thử trước khi xây dựng bản câu hỏi chính thức.


Theo đề nghị của Ajzen (2006), bản câu hỏi khảo sát thực tế cần được thực hiện sau khi đã thảo luận nhóm tập trung và thực hiện nghiên cứu thí điểm. Cách tiếp cận này được hỗ trợ bởi Dillman, Smyth & Christian (2014) khi các tác giả này ủng hộ một phương pháp thiết kế phù hợp cho từng loại nghiên cứu. Do đó việc xây dựng bản câu hỏi được thực hiện theo phương pháp tiếp cận TDM (Tailored Design Method – Dillman, 2000). Phương pháp này được xây dựng như một phần mở rộng của các lý thuyết trao đổi xã hội được sử dụng để giải thích lý do tại sao các cá nhân có động lực để tham gia vào các hành vi trong xã hội và những người khác lại không. Phương pháp định tính được sử dụng để thu thập ý kiến trong thảo luận nhóm giúp định hình câu hỏi và sau đó áp dụng cách tự điều chỉnh bản câu hỏi thông qua thực hiện các khảo sát thử nghiệm, điều chỉnh các câu hỏi trong quá trình thử nghiệm trước khi hình thành bản câu hỏi chính thức (Francis và ctg 2004). Để đo lường các biến quan sát thì có thể lượng hóa bằng thang điểm lưỡng cực (-3 đến +3) hoặc đơn cực (1 đến 7), để cho đơn giản thì nghiên cứu này sử dụng các thang điểm đơn cực.


Giai đoạn nghiên cứu định tính nhằm hiệu chỉnh các thang đo, xây dựng bản câu hỏi phù hợp với điều kiện đặc thù của Việt Nam. Từ mục tiêu ban đầu và cơ sở lý thuyết, tác giả đã xây dựng được bản câu hỏi ban đầu, bước tiếp theo tác giả áp dụng kỹ thuật thảo luận với tám chuyên gia tài chính để loại bỏ các câu hỏi không phù hợp và bổ sung các ý kiến của chuyên gia. Nhóm chuyên gia này được thu thập dựa trên mẫu thuận tiện bao gồm 18 giám đốc và trưởng phòng của công ty chứng khoán Phương Nam (PNS), chuyên viên của Công ty cổ phần xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam (CRV), lãnh đạo phòng quản lý rủi ro tại ngân hàng BIDV, Agribank và MSB, chuyên gia phân tích và giảng viên tại trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM…


Do sự khó khăn trong gặp mặt trực tiếp tất cả chuyên gia (thời gian, khu vực cư trú, đặc thù công việc…) nên quá trình thảo luận được thực hiện theo phương pháp Delphi. Trong đó đảm bảo ba đặc điểm cơ bản của quá trình thảo luận là khuyết danh, thảo luận vắng mặt và thảo luận qua nhiều vòng trong đó chuyên gia sẽ tích cực đưa ra các luận chứng để thống nhất ý kiến với các chuyên gia khác (Mullen (2003).


Kết quả sau khi thống nhất ý kiến đã đã loại bỏ các biến quan sát và điều chỉnh một số câu hỏi để có được bản câu hỏi điều chỉnh. Các biến quan sát trong thang đo bị loại bỏ là “quyết tâm thực hiện hành vi” (trong thang đo dự định); “sử dụng kết quả xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp là đúng đắn” (thái độ); “giúp tiết kiệm thời gian” và “tìm kiếm được thông tin phù hợp” (niềm tin hành vi); “hình thức công bố” và “quy trình xếp hạng tín nhiệm” (Niềm tin nhân thức). Với các lý do loại bỏ chính là không thống nhất ý kiến của chuyên gia, chuyên gia cho là không phù hợp và trùng lắp nhận định trong bản câu hỏi.


Sau khi nghiên cứu định tính, tác giả xây dựng được bản câu hỏi điều chỉnh và sử dụng bản câu hỏi này để nghiên cứu thử nghiệm (the pilot study) bằng khảo sát 15 cá nhân để tiếp tục hiệu chỉnh các thang đo. Kết quả của bước này là xây dựng được một bản câu hỏi chính thức dùng cho nghiên cứu định lượng. Dựa trên quan điểm của Parente, Anderson, Myer và O’brien (1984), bảng câu hỏi chính thức được xây dựng bao gồm cả câu hỏi đóng, câu hỏi mở nhằm đưa ra câu trả lời có luận chứng phù hợp với kiến thức và kinh nghiệm của người được khảo sát.


Bảng 11. Các thang đo sử dụng trong bản câu hỏi chính thức


STT

hiệu

Đo lường

Mô tả

Nhân tố

1.

IT1

Trực tiếp

Đã quyết định sử dụng

Dự định sử dụng

2.

IT2

Trực tiếp

Sẽ cố gắng sử dụng

Dự định sử dụng

3.

IT3

Trực tiếp

Có kế hoạch sử dụng

Dự định sử dụng

4.

IT4

Trực tiếp

Có ý định sử dụng

Dự định sử dụng

5.

ATT1

Trực tiếp

Tốt – Xấu

Thái độ

6.

ATT2

Trực tiếp

Hấp dẫn - Không hấp dẫn

Thái độ

7.

ATT3

Trực tiếp

Có lợi – Có hại

Thái độ

8.

ATT4

Trực tiếp

Hữu ích – Không hữu ích

Thái độ

9.

ATT5

Trực tiếp

Mong muốn – Không mong

muốn

Thái độ

10.

ATT6

Trực tiếp

Quan trọng – Không quan

trọng

Thái độ

11.

ATT7

Trực tiếp

Có giá trị - Không có giá trị

Thái độ

12.

ATT8

Trực tiếp

Thú vị - Không thú vị

Thái độ

13.

SN1

Trực tiếp

Hầu hết những người quan

trọng nghĩ rằng nên sử dụng

Quy chuẩn chủ quan

14.

SN2

Trực tiếp

Họ mong đợi tôi sẽ sử dụng

Quy chuẩn chủ quan

15.

SN3

Trực tiếp

Họ đã làm hoặc có dự địch

sử dụng

Quy chuẩn chủ quan

16.

SN4

Trực tiếp

Họ tán thành tôi sẽ sử dụng

Quy chuẩn chủ quan

17.

PBC1

Trực tiếp

Khả năng sử dụng trong

thời gian tới

Nhận thức kiểm soát

hành vi

18.

PBC2

Trực tiếp

Mức độ tin tưởng có thể

kiểm soát

Nhận thức kiểm soát

hành vi

19.

PBC3

Trực tiếp

Nếu tôi muốn tôi hoàn toàn

có thể sử dụng

Nhận thức kiểm soát

hành vi

20.

PBC4

Trực tiếp

Việc sử dụng là hoàn toàn

do bản thân tôi quyết định

Nhận thức kiểm soát

hành vi

21.

BB1

(Sức mạnh niềm tin hành vi) x (Đánh giá kết quả

mong đợi)

Minh bạch thông tin

Niềm tin hành vi

22.

BB2

Gia tăng hiệu quả phân tích

Niềm tin hành vi

23.

BB3

Dự báo rủi ro

Niềm tin hành vi

24.

BB4

Gia tăng hiệu quả đầu tư

Niềm tin hành vi

25.

NB1


Nhà đầu tư trên thị trường

Niềm tin quy chuẩn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 335 trang tài liệu này.

Phát triển thị trường xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Việt Nam - 28

Xem tất cả 335 trang.

Ngày đăng: 11/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí