Thực Trạng Phát Triển Nhân Lực Tại Trung Tâm Phụ Nữ Và Phát Triển.



2.2. Thực trạng Phát triển nhân lực tại Trung tâm Phụ nữ và Phát triển.

2.2.1. Thực trạng phát triển số lượng nhân lực tại Trung tâm Phụ nữ và Phát triển.

Tổng số CBNV Trung tâm tính đến 31/12/2019 là 120 ngư i. trong đó: có 01 công chức, 07 viên chức, ngư i lao động. Riêng khối hoạt động kinh doanh có 95 ngư i.

Về số lượng nhân lực của Trung tâm cơ bản đáp ứng các yêu cầu về d ch vụ. Th i điểm lượng khách nhiều, Trung tâm cũng có sử dụng thêm lao động mang tính th i vụ, số này không đáng kể.

Bảng 2.2. Số lượng nhân lực tại Trung tâm Phụ nữ và Phát triển theo phòng tổ giai đoạn 2017 – 2019 ( Khối hoạt động Kinh doanh)

Đơn vị tính: người


TT

Hạng mục

2017

2018

2019

1

Phòng Kinh doanh

14

14

8

2

Phòng hành chính - Tổ chức

12

12

12

3

Ph ng Kế toán

14

14

12

4

Ph ng K thuật

16

14

14

6

Tổ bếp

15

8

8

7

Tổ nhà hàng

18

14

12

8

Tổ Hội trư ng

5

5

5

9

Tổ buồng - Giặt là - làm sạch

17

17

17

10

Tổ lễ tân

9

7

7

11

Tổng cộng

120

105

95

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.

Phát triển nhân lực tại Trung tâm Phụ nữ và Phát triển - 9

Qua bảng thống kế trên có thể thấy, số lượng nhân sự tại trung tâm đã giảm xuống khoảng 12,5%/năm. Nhận sự giảm chủ yếu lại ở mảng hoạt động kinh doanh.

Tổ bếp, Nhà hàng: đặc thù ngành bếp là nhân sự thư ng chỉ tốt nghiệp các trư ng nghề, trung cấp nhưng đ i hỏi tay nghề phải cao mới đáp ứng được yêu cầu



của công việc, các đầu bếp có tay nghề cao luôn được các nhà hàng khách sạn săn lùng, chỉ cần tay nghề không cần bằng cấp, mức thu nhập hàng tháng cao ngang với các chức danh quản lý cấp cao. Trong những năm gần đây v trí bếp trưởng, trửởng nhà hàng tại trung tâm luôn phải tuyển dụng. Khi có nhân sự ứng tuyển đáp ứng được yêu cầu thì trung tâm lại không thể trả lương cao như yêu cầu của ứng viên hoặc theo mặt bằng chung của th trư ng lao động. Một th i gian bộ phận hành chính nhân sự có tham mưu đề xuất sử dụng chính sách thu hút nhân lựcriêng cho bộ phận này nhưng cũng chỉ được một th i gian các v trí này xin chuyển công tác với nhiều nguyên nhân như mức lương nơi khác trả cao hơn, cơ chế hợp tác, phối hợp quản lý còn nhiều bất cập, họ không có nhiều cơ hội trau dồi k năng nghiệp vụ chuyên môn, chính vì vậy họ xin chấm dứt hợp đồng.

Tổ lễ tân: Tổ lễ tân bao gồm nhân viên lễ tân và nhân viên hành lý.Nhân sự tại tổ lễ tân cũng vậy, nhiều năm trung tâm có kế hoạch tuyển và đăng tin tuyển liên lục nhưng mãi vẫn không tuyển đủ nhân sự cơ hữu, v trí này xuất phát từ yêu cầu lễ tân là hình thức đẹp, giỏi giao tiếp ngoại ngữ, còn nhân viên hành lý yêu cầu hình thức đẹp, cao khỏe mạnh, giao tiếp ngoại ngũ cơ bản nhưng mức lương quá thấp nên cũng không tuyển được nhân sự. Ngay v trí trưởng lễ tân cũng không tuyển được, phải điều động nhân sự nội bộ từ bộ phân khác trong trung tâm sang làm v trí quản lý.

Phòng kinh doanh: phòng tìm kiếm khách hàng vừa triển khai d ch vụ đến các bộ phận d ch vụ gồm cả nhiệm vụ chính tr và kinh doanh cũng phải chấp nhận ko tuyển đủ ngư i do chế độ lương thấp, không có cơ chế khuyến khích nhân viên tận tạm với công việc, ngư i làm nhiều cũng như ngư i làm ít, v trí trưởng phòng kinh doanh cũng tuyển liên tục nhưng nhân sự đến rồi đi do nguyên nhân cơ chế làm việc, phối hợp với các bộ phận còn nhiều chồng chéo vướng mắc nhiều quy trình đan chéo nhau.

Công tác hoạch định phát triển nhân lực:

Trong những năm 2017, 2018 công tác hoạc đ nh nhân lực gần như không được trung tâm Phụ nữ và phát triển chú ý. Việc hoạch đ nh phụ thuộc hoàn toàn vào ý kiến chủ quan của phụ trách các phòng tổ. Công tác dự báo về yêu cầu số lượng nhân



lực cũng không được thực hiện. Bên cạnh đó việc phân tích đánh giá và đưa ra yêu cầu công việc cũng không được bộ phận chuyên môn là phòng Hành chính tổ chức thực hiện, công tác t nh biên lao động cũng chỉ chung chung và chỉ là ở một mỗi bộ phận buồng và nhà hàng, các bộ phận khác không được thực hiện. Căn cứ tình hình nhân lực năm 2019 Trung tâm có kế hoạch tuyển dụng thêm khoảng 35 nhân sự cho bộ phần còn thiếu và v trí quản lý cho các phòng tổ, cụ thể như sau:

Bảng 2.3. Bảng kế hoạch tuyển dụng nhân sự năm 2019

Đơn vị tính: người



TT


Hạng mục

2019

Quản lý

Nhân viên

1

Phòng Kinh doanh

1

0

2

Phòng Hành chính - Tổ chức

1

1

3

Ph ng Kế toán

0

0

4

Ph ng K thuật

0

0

5

Tổ Bếp

1

8

6

Tổ Nhà hàng

1

8

7

Tổ Hội trư ng

0

2

8

Tổ Buồng - Giặt là - làm sạch

0

7

9

Tổ Lễ tân

0

5

10

Tổng cộng

4

31

Bảng kế hoạch tuyển dụng nhân sự năm 2019

Qua bảng trên cho thấy, công tác phát triển nhân lực thông tuyển dụng đã được Ban Giám đốc trung tâm quan tâm và chú ý hơn khi nhân lực tại các phòng tổ thiếu nghiêm trọng.

Hiện tại Trung tâm Phụ nữ và Phát triển tuyển dụng dựa trên ba nguyên tắc chủ yếu là tuyển dụng theo nhu cầu thực tiễn, tuyển dụng dân chủ công bằng các tiêu chí c n lại thì chưa được chú trọng và thực hiện cụ thể.



Bảng 2.4. Số lượng hồ sơ ứng viên đăng ký tuyển dụng phân theo nguồn tuyển dụng giai đoạn 2017 - 2019

Đơn vị tính: người



TT


Tiêu chí

2017

2018

2019

Số

lượng

Tỷ trọng

%

Số

lượng

Tỷ trọng

%

Số

lượng

Tỷ trọng

%

1

Tổng số lượng hồ sơ nộp

30

100

45

100

50

100

2

Nguồn bên ngoài

28

93.3

40

88.9

42

90.0

3

Nguồn nội bộ

2

6.7

5

11.1

5

10.0

Nguồn tuyển dụng chủ yếu là từ bên ngoài.tùy từng v trí mà có những yêu cầu khác nhau, thư ng các ứng viên tham gia tuyển dụng là sinh viên mới ra trư ng, chưa có kinh nghiệm làm việc, hoặc một số trư ng hợp là do nhân viên trong trung tâm giới thiệu cho anh em bạn bè tham gia ứng tuyển. Nguồn tuyển từ nội bộ rất hạn chế do thực tế nhân viên cũng biết đựơc yêu cầu công việc của v trí cần tuyển và áp lực công việc ra sao nên họ không ứng tuyển.

Chất lượng ứng viên tham gia đăng ký tuyển dụng có xu hướng giảm cả về số lượng và chất lượng. Thông tin này cho thấy sức hấp dẫn của Trung tâm trong ý nghĩ của ứng viên giảm sút ở mức báo động. Việc này cho thấy trung tâm cần có một chính sách hấp dẫn hơn để thu hút nhân lực có chất lượng đến tham gia dự tuyển.

Bảng 2.5. Chất lượng nhân lực đăng ký tuyển dụng giai đoạn 2017 - 2019‌

Đơn vị tính: người



TT


Tiêu chí

2017

2018

2019

Số

lượng

Tỷ trọng

%

Số

lượng

Tỷ trọng

%

Số

lượng

Tỷ trọng

%

1

Nhân lực đăng ký tuyển dụng

120

100

120

100

100

100

2

Chưa có kinh nghiệm

30

25.0

70

58.3

77

77.0

3

Kinh nghiệm làm việc trên 1 năm

90

75.0

50

41.7

23

23.0


2.2.2 Thực trạng hoàn thiện cơ cấu nhân lực tại Trung tâm Phụ nữ và phát triển.

Số lượng nhân viên của hai mảng hoạt động là hoạt động kinh doanh và hoạt động xã hội:

Bảng 2.6. Bảng cơ cấu nhân lực tại theo phòng tổ giai đoạn từ 2017 - 2019

Đơn vị tính: người



TT


Hạng mục

2017

2018

2019

Số người

Tỷ lệ %

Số người

Tỷ lệ

%

Số người

Tỷ lệ %

1

Tổng CBCNV

150

100

130

100

120

100

2

Hoạt động xã hội

30

20,0

25

19,2

25

20,8


3

Hoạt động kinh

doanh

120

80,0

105

80,8

95

79,2

Khối Văn ph ng

40

20,0

40

23,1

30

25,0

Khối d ch vụ

80

53,3

65

50,0

65

54,2

Nhìn vào cơ cấu nhân lực của Trung tâm thấy rằng khối hoạt động xã hội không trực tiếp tạo ra doanh thu, nhưng chiếm chiếm 20,8% nhân lực toàn trung tâm, cho thấy hàng năm trung tâm phải chi phí lương cho khối xã hội này không hề nhỏ.

Bảng 2.7. Thống kê nhân lực theo chức danh giai đoạn từ 2017 – 2019

Đơn vị tính: người



TT


Hạng mục

2017

2018

2019

Số

lượng

Tỷ trọng

%

Số

lượng

Tỷ trọng

%

Số lượng

Tỷ trọng

%

1

Tổng số lượng lao động

120

100

105

100

95

100

2

uản lý cấp cao (Ban GĐ)

4

3.3

4

3.8

4

4.2

3

uản lý cấp ph ng

16

13.3

13

12.4

12

12.6

4

Nhân viên

100

83.3

88

83.8

79

83.2



Cơ cấu nhân lực phân theo chức danh: số lượng nhân viên tại các bộ phận chiếm tỷ lệ chủ yếu và tương đồng với v trí quản lý cấp ph ng, riêng quản lý cấp cao luôn được cơ quan cấp trên quan tâm nên v trí này giữ ổn đ nh và không b khuyết thiếu.

Bảng 2.8. Thống kê nhân lực theo giới tính giai đoạn từ 2017 – 2019

Đơn vị tính: người



TT


Hạng mục

2017

2018

2019

Số

lượng

Tỷ trọng

%

Số

lượng

Tỷ trọng

%

Số

lượng

Tỷ trọng

%

1

Tổng số lượng lao động

120

100

105

100

95

100

2

Giới tính Nam

50

41.7

45

42.9

40

42.1

3

Giới tính Nữ

70

58.3

60

57.1

55

57.9

Cơ cấu nhân sự phân theo giới tính: tại công ty giai đoạn 2017 – 2019 số lượng nhân sự là nữ chiếm ưu thế do Trung tâm là đơn v cấp 2 của Hội lien hiệp Phụ nữ Việt Nam, bên cạnh đó sự chênh lệch giữa nam và nữ khá ổn đ nh về tỷ trọng trong các năm gần đây. Với cơ cấu nhân sự nữ chiếm ưu thế sẽ là một trong những khó khăn và thách thức khi Trung tâm hoạt động kinh doanh d ch vụ nhà hàng khách sạn.

Nhìn chung một đặc điểm nổi bật của Nguồn nhân lực của trung tâm khá đa dạng về lứa tuổi.

Bảng 2.9. Nhân lực theo độ tuổi tại Trung tâm Phụ nữ và Phát triển giai đoạn 2017 – 2019‌

Đơn vị tính: người



TT


Độ tuổi

2017

2018

2019

Số người

Tỷ lệ

%

Số người

Tỷ lệ

%

Số người

Tỷ lệ

%

1

Dưới 30 tuổi

44

37

28

27

21

22

2

Tuổi từ 30 - 40

35

29

33

31

30

32

3

Tuổi từ 40 - 50

35

29

38

36

34

37

4

Tuổi từ 51 trở lên

6

5

6

6

10

11



Do đặc điểm của loại hình sản xuất kinh doanh trung tâm mang tính chất đặc thù cho nên nhân lực của các bộ phận chủ chốt của trung tâm như lễ tân, bộ phận kinh doanh, bộ phận phục vụ ph ng, bộ phận phục vụ bàn cần được tuyển chọn là những ngư i trẻ tuổi, nhanh nhẹn, hoạt bát, ưa nhìn. Cơ cấu nhân sự phân theo độ tuổi: số lượng nhân viên trẻ (dưới 30 tuổi) chiếm tỷ lệ chủ yếu, các năm tiếp theo nhân lực trong độ tuổi này có xu hướng giảm xuống ở mức 2 con số, năm 2017 chiếm 60%, năm 2018 chiểm 40% và năm 2019 chỉ c n 30% trong khí đó độ tuổi từ 30 – 40 tuổi có xu hướng tăng năm 2017 là 29% năm 2018 là 33% và đến năm 2019 là 36%, Yếu tố này cho thấy điểm bất lợi cho tổ chức khi độ tuổi này là độ tuổi mới lập gia đình và chuẩn b sinh đẻ sẽ được nghỉ chế độ theo quy đ nh. Chính vì vậy sẽ làm cho việc thiếu nhân lực của Trung tâm ngày càng trầm trọng hơn.

2.2.3 Thực trạng phát triển chất lượng nhân lực

Thực trạng chất lượng thể lực

Sức khỏe của nhân lực luôn là mối quan tâm hàng đầu của các ph ng ban cũng như Ban Giám đốc Trung tâm. Ngay từ khâu tuyển dụng, yêu cầu bắt buộc tại Trung tâm Phụ nữ và Phát triển là ngư i lao động phải đạt sức khỏe loại I. Do đó, mặt bằng chung về sức khỏe của cán bộ vf ngư i lao dộng tại Trung tâm khá tốt, đảm bảo đủ tiêu chuẩn công tác. Theo số liệu tổng hợp của Ph ng Hành chính tổ chức thì tình hình sức khỏe của nhân lực cho mảng hoạt động kinh doanh được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.10. Phân loại sức khỏe nhân lực giai đoạn 2017 – 2019

Đơn vị tính: người



TT


Độ tuổi

2017

2018

2019

Số người

Tỷ lệ

%

Số người

Tỷ lệ

%

Số người

Tỷ lệ

%

1

Sức khỏe rất tốt

45

38

29

28

25

26

2

Sức khỏe tốt

66

55

66

63

60

63

3

Sức khỏe khá

7

6

8

8

8

8

4

Sức khỏe trung bình

2

2

2

2

2

2

5

Sức khỏe yếu

0

0

0

0

0

0



ua bảng trên có thể thấy chất lượng sức khỏe ngư i lao động về cơ bản là tốt mặc chất lượng sức khỏe đánh giá có giảm do mắc một số bệnh như mắt, họng, thận, tiết niệu, phụ khoa.

Đ nh kỳ hàng năm Trung tâm tổ chức khám sức khỏe tổng quát tại cơ sở y tế uy tín với đội ngũ bác s chuyên khoa giúp ngư i lao động nắm được tình hình sức khẻ của mình và yên tâm công tác, cống hiến.

Bên cạnh đó trung tâm có phụ cấp độc hại cho một số v trí công việc nặng nhọc và độc hại như bộ phận bếp, giặt là. Giúp ngư i lao động có thêm khoản chi phí nâng cao sức khỏe để làm việc.

Thực trạng chất lượng Trí lực

a. Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

Bảng 2.11. Trình độ nhân lực mảng hoạt động kinh doanh tại Trung tâm Phụ nữ và Phát triển giai đoạn 2017 - 2019

Đơn vị tính: người



TT


Hạng mục

2017

2018

2019

Số người

Tỷ lệ

%

Số người

Tỷ lệ

%

Số người

Tỷ lệ

%

1

Trình độ chuyên môn

120


105


95


2

Trên Đại học

2

2

2

2

2

2

3

Đại học

44

37

38

36

38

40

4

Cao đẳng

40

33

35

33

25

26

5

Trung cấp, sơ

cấp,nghề

30

25

26

25

26

27

6

Lao động phổ thông

4

3

4

4

4

4

Trình độ nhân lực của của trung tâm về mặt bằng cấp khá cao so với các tổ chức kinh doanh d ch vụ khác: Có cả trình độ trên đại học chiếm 7%, đa số có trình độ cao đẳng và đại học. Tuy nhiên, trình độ bằng cấp của nhân sự chưa phản ánh hết chất lượng nhân lực bởi chất lượng nhân lực c n phản ánh thông qua các k năng mềm của nhân lực.

Hầu hết khối d ch vụ về yêu cầu nghề nghiệp, chỉ cần bằng nghề đã đủ tiêu chuẩn phục vụ, trừ một số v trí quản lý cần bằng cấp là bằng đại học hoăc cao đẳng trở lên.

Ngày đăng: 12/10/2022