Phát triển nghiệp vụ quyền chọn ngoại hối trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG


NGUYỄN THỊ MINH HIỀN


PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN NGOẠI HỐI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ


Hà Nội – 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG


NGUYỄN THỊ MINH HIỀN


PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN NGOẠI HỐI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM


Chuyên ngành : KTTG & QHKTQT

Mã số : 60.31.07


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS. ĐẶNG THỊ NHÀN


Hà Nội – 2011


STT

Chữ viết tắt

Chữ diễn giải

1

TTNTLNH

Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng

2

NHTM

Ngân hàng thương mại

3

TMCP

Thương mại cổ phần

4

NHTMCPCTVN

Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

5

TTNH

Thị trường ngoại hối

6

KDNT

Kinh doanh ngoại tệ

7

NHNN

Ngân hàng nhà nước

8

TCTD

Tổ chức tín dụng

9

ISDA

Hợp đồng khung cho các sản phẩm phái sinh trên thị trường tài chính (International Swaps and Derivatives Association)

10

USD

Đồng đôla Mỹ

11

EUR

Đồng tiền chung châu Âu

12

JPY

Đồng Yên Nhật

13

GBP

Đồng bảng Anh

14

VND

Việt Nam Đồng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

Phát triển nghiệp vụ quyền chọn ngoại hối trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - 1


Bảng 1.1: Trạng thái ngoại tệ và rủi ro tỷ giá tiềm tàng 11

Bảng 1.2: Quy trình đầu cơ lãi suất có bảo hiểm thông qua bảng luồng tiền 15

Bảng 1.3: Dùng hợp đồng kỳ hạn để bảo hiểm khi tỷ giá biến động 16

Bảng 1.4: Trạng thái ngoại tệ sau khi thực hiện giao dịch swap 17

Bảng 1.5: Quy trình kinh doanh chênh lệch lãi suất thông qua giao dịch Swap 18

Bảng 1.6: Các khả năng xảy ra đối với tỷ giá GBP/USD và giải pháp Option 30

Bảng 1.7: Các khả năng xảy ra đối với tỷ giá EUR/USD và giải pháp Option 32


Bảng 2.1: Doanh số mua, bán ngoại tệ phân loại theo đối tác giai đoạn


2006-2010............................................................................................................... 44


Bảng 2.2: Doanh số mua, bán một số loại ngoại tệ mạnh giai đoạn


2006 – 2010............................................................................................................ 45

Bảng 2.3: Doanh số mua bán ngoại tệ chuyển đổi, đầu cơ trên thị trường ngoại hối quốc tế giai đoạn 2006 -2010 47

Bảng 2.4: Các quy định về kỳ hạn giao dịch 49

Bảng 2.5: Quy định về tỷ giá giao dịch kỳ hạn USD/VND 50


Hình 1.1: Đường lãi/lỗ của mua quyền chọn mua (Buy a Call) 22


Hình 1.2: Đường lãi/lỗ của bán quyền chọn mua (Sell a Call) 23


Hình 1.3: Đường lãi/lỗ của mua quyền chọn bán (Buy a Put) 24


Hình 1.4: Đường lãi/lỗ của bán quyền chọn bán (Sell a Put) 24


Hình 1.5: Bảo vệ đối với NHTM bằng mua quyền chọn bán 29


Hình 1.6: Bảo hiểm rủi ro bằng mua quyền chọn mua 32


Hình 1.7: Chiến lược quyền chọn hình trụ 36


Hình 2.1: Sơ đồ thể hiện hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng


TMCP Công Thương Việt Nam với thị trường hối đoái trong nước và quốc tế ... 42


Hình 2.2: Tỷ trọng doanh số các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ năm 2010 48


Hình 2.3: Doanh số giao dịch kỳ hạn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 51

Hình 2.4: Doanh số giao dịch hoán đổi tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 54

Hình 2.5: Doanh số giao dịch quyền chọn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam giai đoạn 2009 – 2010 58

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I 4

NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1.1.HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NHTM 4

1.1.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại 4

1.1.2 Hoạt động Kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng thương mại 6

1.1.3 Rủi ro trong hoạt động Kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng thương mại10

1.2 NGHIỆP VỤ PHÁI SINH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13

1.2.1 Khái niệm nghiệp vụ phái sinh trong hoạt động Kinh doanh ngoại tệ 13

1.2.2 Các nghiệp vụ phái sinh trong hoạt động Kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng thương mại 13

1.3 NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN 22

1.3.1 Quyền chọn mua (Call), quyền chọn bán (Put) 22

1.3.2 Hình thức nghiệp vụ quyền chọn 25

1.3.3 Tỷ giá quyền chọn (Exercise / Strike price) 25

1.3.4 Phí quyền chọn (Premium) 25

1.3.5 Định giá quyền chọn (Option Pricing) với mô hình Black – Scholes 26

1.3.6 Ứng dụng nghiệp vụ quyền chọn 28

CHƯƠNG II 39

THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG

THƯƠNG VIỆT NAM 39

2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 39

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 40

2.2.1 Tình hình chung 43

2.2.2 Hoạt động Kinh doanh ngoại tệ phái sinh 48

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 60

2.3.1 Kết quả đạt được 60

2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 61

CHƯƠNG III 68

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG

THƯƠNG VIỆT NAM 68

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 68

3.2.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 71

3.2.1.Nhóm giải pháp vĩ mô 71

3.2.2 Nhóm giải pháp vi mô 77

3.3 KIẾN NGHỊ 88

3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 88

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 90

3.3.3. Kiến nghị với các cơ sở đào tạo 92

3.3.4. Kiến nghị với khách hàng 92

KẾT LUẬN 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO


LỜI MỞ ĐẦU‌


1.Tính cấp thiết của đề tài


Sau khi gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam có nhiều cơ hội để tiếp cận với các nguồn vốn lớn của thế giới. Các sản phẩm, dịch vụ ngành Ngân hàng ngày càng đa dạng nhằm tối đa hoá lợi nhuận cho khách hàng cá nhân, cho doanh nghiệp và cho cả các NHTM tại Việt Nam. Bên cạnh những lợi thế về kinh tế cũng có những rủi ro mà các doanh nghiệp và lãnh đạo ngành Ngân hàng cần phải quan tâm, vì giao dịch hiện nay không chỉ bó hẹp ở Đồng Việt Nam (VND) và đôla Mỹ (USD). Đa dạng hoá đồng tiền trong giao dịch tài chính nhằm phục vụ cho các hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư thông qua các NHTM cũng bắt các doanh nghiệp, NHTM phải đối diện với nhiều khó khăn về rủi ro tỷ giá. Chính vì vậy, mà công cụ phái sinh dần tiếp cận với nền kinh tế Việt Nam, đã và đang đuợc áp dụng tại các NHTM ở Việt Nam. Một trong những công cụ hữu hiệu phòng ngừa rủi ro tỷ giá đó chính là các nghiệp vụ phái sinh về tiền tệ (Currency Derivatives). Các nghiệp vụ phái sinh tiền tệ bao gồm: giao dịch ngoại hối kỳ hạn, giao dịch ngoại hối hoán đổi, giao dịch ngoại hối quyền chọn và giao dịch ngoại hối tương lai.

Hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam nói riêng đã và đang thực hiện công cuộc hiện đại hoá. Là một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu của Việt nam, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (NHTMCPCTVN) đã có 15 năm kinh nghiệm trong hoạt động KDNT trên thị trường ngoại hối trong nước và quốc tế.

Hoạt động KDNT của NHTMCPCTVN trong thời gian qua đã thu được những thành quả nhất định, song trong hoạt động đó NHTMCPCTVN cũng không thể tránh khỏi phải đối phó với rủi ro về tỷ giá, trong bối cảnh tác động của thị

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/05/2023