Giao Tiếp Là Gì ? Điều Kiện Quan Trọng Để Hình Thành Mối Quan Hệ Giao Tiếp ?




tiếp, trò chuyện.






1.5

Nhanh chóng thích nghi, thích ứng với điều kiện, hoàn cảnh giao tiếp mới

hoặc điều kiện khó khăn khi tiếp xúc.





1.6

Sẵn sàng tiếp xúc với người lạ, không

sợ sệt.





1.7

Tiếp xúc với tập thể, với đám đông một

cách tự nhiên.






1.8

Nhanh chóng tạo ra sự gần gũi thân thiện trong giao tiếp với đối tượng

chưa quen biết.






K N 2

2.1

Tạo ra sự hài hoà giữa nhu cầu cá

nhân với nhu cầu đối tượng giao tiếp.





2.2

Quan tâm đến nhu cầu sở thích của

bạn bè khi tiếp xúc.





2.3

Quan tâm kịp thời, hợp lý đến việc

riêng của đối tượng giao tiếp.





2.4

Thường xuyên tìm hiểu ý định của đối

tượng giao tiếp.





2.5

Thường xuyên chú ý tới những việc mà

người xung quanh thường quan tâm.






2.6

Dành thời gian hợp lý để quan tâm đến tất cả công việc của đối tượng giao tiếp

đang làm.






2.7

Hiểu biết về mối quan hệ giữa mong muốn của đối tượng giao tiếp và hiệu

quả của việc tiếp xúc với họ.





2.8

Cố gắng tìm hiểu nhu cầu của đối

tượng giao tiếp khi tiếp xúc với họ.






K N 3

3.1

Chú ý lắng nghe đối tượng giao tiếp

khi tiếp xúc với họ.





3.2

Có thể nhắc lại bằng lời chính xác

những gì đối tượng giao tiếp đã nói.






3.3

Có khả năng diễn đạt chính xác ý đồ của đối tượng giao tiếp khi họ trao đổi

với mình.





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trường PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang - 20



3.4

Linh hoạt trong khi thu nhận thông tin

từ phía đối tượng giao tiếp.






3.5

Nhanh chóng nhận ra được ý định của đối tượng giao tiếp trong câu chuyện

của họ.






3.6

Sự quan tâm của mình đối với thầy cô giáo và bạn bè được mọi người công

nhận.





3.7

Tập trung theo dõi lời diễn đạt của đối

tượng giao tiếp khi họ nói chuyện.





3.8

Nhanh chóng nhận ra sự lạc đề của đối

tượng giao tiếp khi nghe họ trình bày.






K N 4


4.1

Dễ dàng kiềm chế mình khi bị đối tượng giao tiếp trêu chọc, khích bác,

nói xấu.





4.2

Bình tĩnh khi đối tượng giao tiếp có

định kiến, chụp mũ cho mình.





4.3

Thường xuyên giữ được bình tĩnh khi

tranh cãi.





4.4

Được mọi người thừa nhận về khả

năng tự chủ cảm xúc khi tranh luận trong giao tiếp.





4.5

Giữ được cân bằng cảm giác khi giao

tiếp với số đông người xa lạ.





4.6

Tự kiềm chế mình trong các tình

huống giao tiếp phức tạp.






4.7

Thường xuyên giữ được bình tĩnh trong các tình huống giao tiếp khác

nhau.





4.8

Linh hoạt, sáng tạo trong khi chấn tĩnh

bản thân.






K N 5


5.1

Nhanh chóng nhận ra sự thiếu tế nhị khi xen vào câu chuyện của đối tượng

giao tiếp khi họ không yêu cầu.





5.2

Sẵn sàng chỉ bảo, chỉ dẫn cho đối

tượng giao tiếp khi nhận thấy họ chưa








biết nên làm gì và làm như thế nào






5.3

Thành thạo trong việc an ủi những đối tượng giao tiếp khi họ có điều băn

khoăn, lo lắng, buồn phiền.





5.4

Thành thạo khi ngăn cản đối tượng

giao tiếp khi họ nói quá nhiều.






5.5

Thông minh, linh hoạt khi ngăn cản đối tượng giao tiếp hung hăng trong

tranh luận.






5.6

Linh hoạt, nhẹ nhàng khi tác động vào đối tượng giao tiếp khi họ lúng túng,

bối rối.






5.7

Nhẹ nhàng, thông minh động viên đối tượng giao tiếp để họ tiếp tục trình bày ý nghĩ của họ mà không bị xúc động

chi phối.





5.8

Linh hoạt, thông minh biết dừng tranh

luận đúng lúc với đối tượng giao tiếp.






K N 6


6.1

Khả năng trình bày vấn đề hấp dẫn, sinh động, thu hút đối tượng giao tiếp

lắng nghe .





6.2

Ngắn gọn, rõ ràng khi trình bày ý kiến, quan điểm của mình trong các tình

huống giao tiếp khác nhau.





6.3

Biết tỏ thái độ không đồng tình với

những lời lẽ dài dòng, không rõ ý.





6.4

Sẵn sàng học cách trình bày ngắn gọn,

dễ hiểu, lôgic.






6.5

Sẵn sàng giúp đỡ đối tượng giao tiếp khi họ diễn đạt rời rạc, thiếu lôgic vấn

đề nào đó.






6.6

Không hài lòng về sự dài dòng, không toát ý khi chính mình diễn đạt nội

dung giao tiếp.





6.7

Chủ động rèn luyện nhằm nâng cao

hơn khả năng diễn đạt của bản thân.







6.8

Thường xuyên diễn đạt ý nghĩ của mình

ngắn gọn, dễ hiểu






K N 7

7.1

Sẵn sàng tiếp nhận quan điểm, ý kiến

đúng của đối tượng giao tiếp.





7.2

Quan tâm đến những vấn đề mới mẻ

mà đối tượng giao tiếp đưa ra.






7.3

Linh hoạt khi cần nhường nhịn đối tượng giao tiếp trong tranh luận để

giải quyết các vấn đề quan trọng khác.






7.4

Linh hoạt, nhanh nhẹn trong trường hợp thay đổi quan điểm, ý kiến của

mình khi tranh luận.






7.5

Nhanh chóng nhận ra và khéo léo phản bác tính bảo thủ của đối tượng

giao tiếp trong khi tiếp xúc với họ.





7.6

Kịp thời thay đổi quan điểm cho phù

hợp trong các tình huống giao tiếp.






7.7

Khéo léo phản đối những đối tượng giao tiếp khi không để ý tới thái độ của

người tiếp xúc.






7.8

Nhanh chóng, linh hoạt thay đổi quan điểm khi tình thế giao tiếp không

thuận lợi.






K N 8


8.1

Dùng tình cảm một cách linh hoạt để

tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của đối tượng giao tiếp.






8.2

Trình bày luận điểm của mình rõ ràng, cụ thể, có sức thuyết phục trong tranh

luận.






8.3

Học cách thuyết phục đối tượng giao

tiếp và rèn luyện để nâng cao hơn khả năng đó cho mình.






8.4

Quyết tâm thuyết phục đối tượng giao

tiếp khi họ có ý kiến trái ngược với mình.






8.5

Thuyết phục đối tượng giao tiếp phải








dễ dàng thành công .





8.6

Khả năng thuyết phục của bạn được

mọi người thừa nhận.





8.7

Thành công khi thuyết phục đối tượng

giao tiếp bất kì.






8.8

Có khả năng làm cho mọi người đồng tình và ủng hộ quan điểm của mình

ngay cả khi họ thiếu tự tin.






K N 9

9.1

Duy trì nề nếp trong tập thể.





9.2

Mạnh dạn, chắc chắn khi khẳng định

những điều mình tin tưởng.





9.3

Xây dựng bầu không khí tin tưởng,

giúp đỡ lẫn nhau trong tập thể.





9.4

Chủ động đề xướng, tổ chức các hoạt

động tập thể.





9.5

Tích cực, sôi nổi trong các tình huống

giao tiếp.






9.6

Thông minh, linh hoạt khi hướng đối tượng giao tiếp giải quyết dứt điểm từng phần việc trong bàn bạc thảo

luận.





9.7

Tự tin khi tiếp xúc.





9.8

Mong muốn giữ vai trò chủ chốt trong

tập thể, đơn vị.






K N 1

0

10.1

Băn khoăn, áy náy khi làm phiền

những người xung quanh.





10.2

Thường xuyên nắm bắt được thái độ

đối xử của đối tượng giao tiếp.





10.3

Sẵn sàng thông cảm, quan tâm đến

những đứa trẻ đang khóc lóc.






10.4

Sẵn sàng chia sẻ nỗi đau với bạn bè và người thân.






10.5

Áy náy, băn khoăn khi làm cho người thân khó chịu.






10.6

Nhạy cảm với thái độ của đối tượng








giao tiếp.





10.7

Nhanh chóng nhận ra trạng thái tâm

lý của đối tượng giao tiếp.





10.8

Sãn sàng chia sẻ với mọi người những

nỗi đau và sự buồn phiền.






PHỤ LỤC 5

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên, CBQL và các chuyên gia)


KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KNGT CHO HỌC SINH TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH HÀ GIANG

Xin thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp sau ? Thầy cô đánh dấu (+) vào ô tương ứng mà mình lựa chọn.


Các biện pháp

Mức độ

Rất cần

thiết

Cần thiết

Không

cần thiết

Rất khả

thi

Khả thi

Không khả

thi

1.Nâng cao nhận thức cho giáo viên, phụ huynh học sinh, học sinh về tầm quan trọng của việc phát triển KNGT; tăng cường sự phối hợp giữa các hoạt động giáo dục để phát triển KNGT cho học sinh PTDT Nội trú







2. Phát triển năng lực tổ chức hoạt động cho giáo

viên và các chủ thể tham gia giáo dục, nhằm rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh thông qua các








môn học ưu thế và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp







3. Nâng cao tính tích cực, tự giác cho học sinh trong các hoạt động, trau dồi vốn ngôn ngữ cho học sinh thông qua quá trình học tập cũng như

các hình thức giao tiếp







4. Đổi mới phương thức, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; thiết kế các chủ đề phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh phù hợp với các loại hình hoạt động giáo dục của nhà

trường







5. Xây dựng hệ thống các bài tập thực hành và tổ chức cho học sinh luyện tập một cách có hiệu quả








Xin thầy cô vui lòng cho biết đôi điều về bản thân!

Giới tính:....................... Dân tộc:....................

Trình độ:........................ Tuổi:.........................

Năm công tác:............... Chức vụ:...................

Xin trân trọng cảm ơn!

PHỤ LỤC 6

MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN, PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP

( Dành cho học sinh )


I – CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ THUYẾT (GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu )

1. Giao tiếp là gì ? Điều kiện quan trọng để hình thành mối quan hệ giao tiếp ?

2. Mục tiêu của giao tiếp là gì ?

3. Phong cách giao tiếp là gi ?

4. Tại sao gọi giao tiếp là một quá trình chia sẻ ?

5. Thế nào là ấn tượng ban đầu trong giao tiếp ?

6. Trong giao tiếp của bạn, bạn đã vấp phải những yếu tố cản trở gì ?

7. Bối cảnh vật chất ảnh hưởng như thế nào đến giao tiếp ?

8. Hoàn cảnh xã hội ảnh hưởng như thế nào đến giao tiếp ?

9. Cảm xúc ảnh hưởng như thế nào đến giao tiếp ?

10. Yếu tố nhận thức ảnh hưởng như thế nào trong giao tiếp ?

11. Để có thể hiểu được cảm xúc của người mà ta tiếp xúc thì ta phải làm gì ?

12. Hãy nêu ba hệ thống biểu đạt của con người.

13. Thế nào là lắng nghe hiệu quả ?

14. Những khó khăn chủ quan đối việc lắng nghe.

15. Nêu năm loại dấu hiệu phi ngôn ngữ nào chứng tỏ bạn biết lắng nghe ?


16. Rèn luyện kỹ năng giao tiếp là rèn luyện như thế nào ?

17. Kỹ năng giao tiếp bao gồm những kỹ năng gì ?

18. Làm thế nào để rèn luyện các kỹ năng giao tiếp ?

19. Hành vi con người là gì ? Nêu một vài nguồn gốc quan trọng của hành vi ?

20. Hãy nêu các nhu cầu cơ bản của con người theo hiểu biết của bạn ?

21. Làm thế nào để chúng ta có thể biết được chúng ta đang ở nấc thang nhu cầu nào ?

22. Sự hiểu biết về bản thân sẽ giúp ích cho chúng ta điều gì ?

23.Khi nào chúng ta kiểm soát được hành vi của chúng ta ? Nhóm nhỏ là gì ?

24. Vai trò của nhóm nhỏ trong cuộc sống của con người ?

25. Nhóm nhỏ đáp ứng các nhu cầu gì của con người ?

26. Nêu các vai trò hỗ trợ và các vai trò cản trở khi cá nhân tham gia hoạt động nhóm ?

27. Tại sao nhóm nhỏ giúp cá nhân thay đổi hành vi ?

28. Bạn thử cho biết một trường hợp điển hình thay đổi hành vi khi bạn tham gia sinh hoạt nhóm.

29. Khái niệm bản thân là gì ? Bạn tự đánh giá và người khác thường đánh giá về bạn là người như thế nào ?

30. Sự khám phá về bản thân giúp chúng ta điều gì ? Nêu kinh nghiệm của bạn.

31. Sự đánh gía của bạn về một người mà bạn gặp lần đầu tiên bắt nguồn từ những yếu tố gì ?

32. Kinh nghiệm quá khứ mà bạn đã trải qua có ảnh hưởng gì đến quan hệ giao tiếp hiện nay của bạn ?

33. Thế nào là thể hiện kỹ năng lắng nghe hiệu quả ?

34. Bạn thử tự nhận xét về vai trò và mức độ ảnh hưởng của bạn trong một nhóm mà bạn đã và đang tham gia ?

35. Bạn thử tự nhận xét về kỹ năng giao tiếp của bạn ? Bạn thấy mình cần điều chỉnh và làm những việc gì để kỹ năng giao tiếp được phát triển tốt hơn ?

II – BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Bài tập 1: Cho học sinh tự điền vào chổ trống các câu sau đây một cách rất chân thật, bài tập này sẽ giúp học sinh hiểu về mình nhiều hơn :

- Tôi thích……………………………………………………………………………

- Tôi không thích :…………………………………………………………………...

- Tôi thấy vui khi…………………………………………………………………….

- Tôi tức giận khi:……………………………………………………………………

- Tôi cảm thấy hưng phấn khi………………………………………………………..

- Tôi cảm thấy bối rối khi…………………………………………………………….

- Tôi cảm thấy buồn khi………………………………………………………………

- Tôi cảm thấy yên tâm vào…………………………………………………………..

- Tôi cảm thấy sợ khi…………………………………………………………………

- Tôi luôn luôn nghĩ về………………………………………………………………..

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/10/2022