vấn cho học sinh ( Chuyên gia có thể là giáo viên, cán bộ Đoàn, hoặc người thành đạt có vị trí cao trong xã hội…v.v. ) | ||
11 | Phương pháp đóng vai | |
12 | Phương pháp vấn đáp, đàm thoại | |
13 | Phương pháp công não (động não) | |
14 | Thảo luận nhóm | |
15 | Tổ chức trò chơi | |
16 | Phương pháp nghiên cứu tình huống ( Đưa ra một câu chuyện, xem 1 đoạn phim, 1 hình vẽ…, có vấn đề để học sinh giải quyết ) | |
17 | Phương pháp dự án ( Giao cho học sinh một nhiệm vụ yêu cầu học sinh phải tự hoàn thành trong 1 khoảng thời gian nhất định ) | |
18 | Các biện pháp khác (kể tên)…………………………… ………………………………………………………… |
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Quả Khảo Nghiệm Các Biện Pháp Được Đề Xuất
- Tôi Tiếp Xúc, Quan Hệ Với Mọi Người Dễ Dàng Và Tự Nhiên.
- Bình Thường 4. Ít Cần Thiết 5. Không Cần Tthiết
- Bình Thường 4. Ít Cần Thiết 5. Không Cần Thiết
- Giao Tiếp Là Gì ? Điều Kiện Quan Trọng Để Hình Thành Mối Quan Hệ Giao Tiếp ?
- Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trường PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang - 21
Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.
Câu 5: Theo em, các môn học nào giúp học sinh phát triển các kỹ năng giao tiếp hiệu quả ? (Đánh số 1, 2, 3, 4, 5, …. theo thứ tự giảm dần về tính hiệu quả trong việc giúp học sinh nâng cao khả năng giao tiếp).
Các môn học | Mức độ | |
1 | Giáo dục công dân | |
2 | Văn học | |
3 | Lịch sử | |
4 | Vật lý | |
5 | Hoá học | |
6 | Toán học | |
7 | Địa lý | |
8 | Ngoại ngữ (Tiếng Anh, Tiếng Trung……) | |
9 | Sinh học | |
10 | Công nghệ | |
11 | Thể dục | |
12 | Giáo dục quốc phòng | |
13 | Tin học | |
14 | Các môn học khác (Ghi cụ thể):………………………………… …………………………………………………………………… |
Câu 6: Em hãy cho biết, các yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp của em ? Đánh dấu (+) vào mức độ ảnh hưởng tương ứng.
Mức độ | |||||
Ảnh hưởng nhiều | Ảnh hưởng | Ảnh hưởng ít | Khôn g ảnh hưởng | ||
Chủ quan | 1. Kinh nghiệm sống của bản thân | ||||
2. Tính cách ( hoạt bát, sôi nổi, ưu tư, nhút nhát…v.v.) | |||||
3. Tính tích cực, rèn luyện kỹ năng giao tiếp | |||||
4. Vốn ngôn ngữ ( Khả năng sử dụng tiếng Việt - tiếng Kinh để giao tiếp ) | |||||
5. Chưa nhận thức đầy đủ, đúng đắn về tầm quan trọng của giao tiếp và kỹ năng giao tiếp | |||||
6. Chưa có phương pháp phát triển, rèn luyện kỹ năng giao tiếp hiệu quả | |||||
7. Năng lực học tập và tham gia các hoạt động hạn chế | |||||
8. Yếu tố khác (nếu có):…………… | |||||
Khách quan | 1. Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán của dân tộc | ||||
2. Điều kiện sống của gia đình, của bản thân | |||||
3. Nếp sống của gia đình | |||||
4. Do sự thay đổi môi trường sống, học tập chuyển từ môi trường sống với gia đình sang môi trường sống và học tập tập trung tại trường nội trú | |||||
5. Do sự khác biệt về ngôn ngữ | |||||
6. Do thiếu thời gian để tiếp xúc với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người | |||||
7. Thầy cô giáo chưa quan tâm phát triển và rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh | |||||
8. Nhà trường chưa chú trọng tổ chức các hoạt động tập thể phong phú, đa dạng để học sinh phát triển kỹ năng giao tiếp. |
9. Thiếu sách và tài liệu tham khảo về kỹ năng giao tiếp | ||||
10. Yếu tố khác (nếu có):………… |
Câu 7: Trong học tập, trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, em thường tiếp xúc, giao tiếp với ai ? Đánh dấu (+) vào mức độ tương ứng với từng khách thể giao tiếp.
Nội dung Khách thể giao tiếp | Học tập | Đời sống sinh hoạt | |||||
Thường xuyên | Đôi khi | Không bao giờ | Thường xuyên | Đôi khi | Không bao giờ | ||
1 | Bạn thân | ||||||
2 | Bạn thân “kết tồng” | ||||||
3 | Bạn cùng dân tộc | ||||||
4 | Bạn khác dân tộc | ||||||
5 | Bạn cùng lớp | ||||||
6 | Bạn khác lớp | ||||||
7 | Bạn cùng khối lớp | ||||||
8 | Bạn khác khối | ||||||
9 | Người bạn am hiểu tiếng dân tộc của mình | ||||||
10 | Bạn ở cùng phòng nội trú | ||||||
11 | Bạn khác giới | ||||||
12 | Thầy cô giáo chủ nhiệm | ||||||
13 | Thầy cô giáo bộ môn | ||||||
14 | Thầy cô giáo làm công tác Đoàn | ||||||
15 | Thầy cô giáo am hiểu tiếng dân tộc | ||||||
16 | Các cán bộ hành chính, nấu cơm, phục vụ của nhà trường | ||||||
17 | Những người khác(kể tên)………………… |
.. |
Câu 8: Ở trường em, thầy cô giáo thường sử dụng những biện pháp, phương pháp nào để phát triển và rèn luyện khả năng giao tiếp cho học sinh? Hãy đánh dấu (+) theo mức độ sử dụng vào ô tương ứng.
Các phương pháp, biện pháp | Thường xuyên | Đôi khi | Không Bao giờ | |
1 | Tập huấn nâng cao nhận thức cho học sinh về kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp | |||
2 | Lồng ghép tình huống giao tiếp vào một số môn học | |||
3 | Phối hợp các hoạt động giáo dục để học sinh tham gia với vai trò là chủ thể của hoạt động | |||
4 | Tổ chức các hoạt động ngoại khoá theo chủ đề theo tuần, theo tháng hoặc các ngày lễ trong năm | |||
5 | Đổi mới tư duy, quan niệm về vai trò của giao tiếp, kỹ năng giao tiếp trong học tập, đời sống sinh hoạt cho học sinh | |||
6 | Xây dựng các bài tập thực hành và tổ chức cho học sinh luyện tập một cách có hiệu quả | |||
7 | Tổ chức cho học sinh giao lưu với lớp khác, trường khác để học sinh có dịp cọ xát với thực tế | |||
8 | Tổ chức các cuộc thi như học sinh thanh lịch, khi tôi 18..v.v. | |||
9 | Tổ chức cho học sinh đi tham quan, dã ngoại | |||
10 | Mời các chuyên gia am hiểu sâu về giao tiếp nói chuyện, tư vấn cho học sinh ( Chuyên gia có thể là giáo viên, cán bộ Đoàn, hoặc người thành đạt có vị trí cao trong xã hội…v.v. ) | |||
11 | Phương pháp đóng vai | |||
12 | Phương pháp vấn đáp, đàm thoại | |||
13 | Phương pháp công não (động não) | |||
14 | Thảo luận nhóm | |||
15 | Tổ chức trò chơi | |||
16 | Phương pháp nghiên cứu tình huống ( Đưa ra một câu chuyện, xem 1 đoạn phim, 1 hình vẽ…, có vấn đề để học sinh giải quyết ) | |||
17 | Phương pháp dự án ( Giao cho học sinh một nhiệm vụ yêu cầu học sinh phải tự hoàn thành |
trong 1 khoảng thời gian nhất định ) | ||||
18 | Các biện pháp khác (kể tên)…………………….. |
Câu 9: Ở trường PTDT Nội Trú Tỉnh, em được rèn luyện và phát triển những kỹ năng giao tiếp nào ? Đánh dấu (+) vào mức độ tương ứng.
Các kỹ năng giao tiếp | Mức độ | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Không bao giờ | ||
1 | Tiếp xúc, thiết lập mối quan hệ giao tiếp | |||
2 | Biết cân bằng nhu cầu của cá nhân và đối tượng giao tiếp | |||
3 | Nghe và biết lắng nghe đối tượng giao tiếp | |||
4 | Tự chủ cảm xúc hành vi | |||
5 | Tự kiềm chế và kiểm tra đối tượng giao tiếp | |||
6 | Diễn đạt ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu | |||
7 | Linh hoạt mềm dẻo trong giao tiếp | |||
8 | Thuyết phục đối tượng giao tiếp | |||
9 | Chủ động điều khiển quá trình giao tiếp | |||
10 | Sự nhạy cảm trong giao tiếp | |||
11 | Các kỹ năng khác (ghi cụ thể):……………… |
Câu 10: Khi trò chuyện, giao tiếp với bạn bè và thầy cô giáo, em thường trao đổi về vấn đề gì ? Đánh dấu (+) vào mức độ tương ứng theo từng nội dung.
Đối tượng GT Nội dung giao tiếp | Với bạn bè | Với thầy cô giáo | |||||
TX | ĐK | KB G | TX | ĐK | KB G | ||
1 | Trao đổi về học tập | ||||||
2 | Chuyện tình cảm: tình bạn, tình yêu |
Chuyện thời sự | |||||||
4 | Phong tục tập quán của các dân tộc | ||||||
5 | Chuyện riêng tư của bản thân | ||||||
6 | Chuyện gia đình | ||||||
7 | Chuyện sinh hoạt hàng ngày ở nội trú | ||||||
8 | Về cách sống, cách ứng xử của bạn bè, thầy cô giáo | ||||||
9 | Về dự định tương lai | ||||||
10 | Về nghề nghiệp của bản thân sau này | ||||||
11 | Những khó khăn của mình trong học tập, trong cuộc sống | ||||||
12 | Chuyện vui | ||||||
13 | Chuyện buồn | ||||||
14 | Xin lời khuyên, lời tư vấn | ||||||
15 | Những nội dung khác(kể tên):…... |
Câu 11: Khi giao tiếp với mọi người trong trường, em sử dụng tiếng việt (tiếng kinh) và tiếng mẹ đẻ theo mức độ như thế nào ? Đánh dấu (+) vào mức độ tương ứng theo từng đối tượng giao tiếp.
Ngôn ngữ Đối tượng giao tiếp | Tiếng việt | Tiếng mẹ đẻ | |||||
TX | ĐK | KB G | TX | ĐK | KB G | ||
1 | Bạn thân | ||||||
2 | Bạn thân “kết tồng” | ||||||
3 | Bạn cùng dân tộc | ||||||
4 | Bạn khác dân tộc | ||||||
5 | Người bạn am hiểu tiếng dân tộc của mình | ||||||
6 | Bạn ở cùng phòng nội trú | ||||||
7 | Bạn khác giới thân thiết | ||||||
8 | Thầy cô giáo chủ nhiệm | ||||||
9 | Thầy cô giáo bộ môn | ||||||
10 | Thầy cô giáo làm công tác Đoàn | ||||||
11 | Thầy cô giáo am hiểu tiếng dân tộc | ||||||
12 | Những người khác(kể tên)…………... |
Câu 12: Tiếng mẹ đẻ (tiếng dân tộc) em thường sử dụng trong những trường hợp nào, thời gian nào? ( Em hãy kể hai, ba trường hợp hay sử dụng ):
…………………..…………………………………………………………… Câu 13: Thông qua các môn học, thầy cô giáo lựa chọn thời điểm
nào, nội dung nào để giúp các em phát triển và rèn luyện kỹ năng giao tiếp ? Đánh dấu (+) vào ô tương ứng (Nếu môn nào, nội dung nào không có thì bỏ trống )
Các môn học | Kiểm tra đầu giờ ( miệng) | Trong giờ học (đưa ra tình huống để thảo luận, giải quyết) | Giờ củng cố, luyện tập | Giờ thực hành | Giờ ngoại khoá của môn học | |
1 | Giáo dục công dân | |||||
2 | Văn học | |||||
3 | Lịch sử | |||||
4 | Vật lý | |||||
5 | Hoá học | |||||
6 | Toán học | |||||
7 | Địa lý | |||||
8 | Ngoại ngữ (Tiếng Anh, Tiếng Trung) | |||||
9 | Sinh học | |||||
10 | Công nghệ | |||||
11 | Thể dục | |||||
12 | Giáo dục quốc phòng | |||||
13 | Tin học |
Câu 14: Trong giao tiếp với mọi người, em có những hành vi, cử chỉ hoặc biểu hiện nào dưới đây ? Đánh dấu (+) vào mức độ thực hiện.
Hành vi, cử chỉ | Mức độ | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Không bao giờ | ||
1 | Che miệng (lấy tay che miệng, giả vờ ho ) | |||
2 | Dụi mắt hoặc nhìn lảng sang 1 bên | |||
3 | Xoa mũi ( sờ mũi, phết qua mũi 1, 2 cái…) | |||
4 | Gãi cổ ( phần dưới rái tai ) | |||
5 | Đỏ mặt, chớp mắt liên tục, tay giả vờ gãi hoặc xoa đầu dù đầu không ngứa, tóc không xoã. |
Vê vê vạt áo | ||||
7 | Vươn vai, ngáp tự nhiên | |||
8 | Khi đứng nói chuyện 2 chân di di trên mặt đất, 2 tay thừa thãi không biết để đâu | |||
9 | Khi ngồi trên ghế nói chuyện, bắt chéo chân, bàn chân thỉnh thoảng ngoáy ngoáy | |||
10 | Đút tay vào túi quần | |||
11 | Chắp tay sau lưng, khoanh tay trước ngực | |||
12 | Khoác vai, vỗ vai người tiếp xúc dù người đó là ai | |||
13 | Nói quá to, quá nhiều | |||
14 | Nói quá nhỏ, quá ít | |||
15 | Nói mỉa mai, châm chọc | |||
16 | Nét mặt cau có, bất mãn | |||
17 | Vung tay, chém tay (chém gió) vào khoảng không dù tình huống giao tiếp đang ôn hoà, cởi mở | |||
18 | Chỉ tay vào mặt người tiếp xúc khi bực tức | |||
19 | Trang phục tuỳ hứng theo ý thích | |||
20 | Cười nhếch mép ( cười khểnh ) | |||
21 | Xem đồng hồ, nhắn tin điện thoại vô tư trước mặt người tiếp xúc | |||
22 | Đứng quá xa ( >3,5m) hoặc quá gần ( < 0,5m) khi tiếp xúc với cá nhân |
Câu 15: Ngoài ngoại ngữ và tiếng kinh, em có thể nói được bao nhiêu thứ tiếng dân tộc ? Hãy kể tên:………………………………………………
Câu 16: Để giúp em học tập và giao tiếp tốt hơn, em có đề nghị gì ?
* Với nhà trường, thầy cô giáo:…………………………………………
* Với gia đình:…………………………………………………………..
* Với khu tập thể nội trú:………………………………………………..
* Với tập thể lớp:………………………………………………………..
Bạn vui lòng cho biết đôi điều về bản thân:
Học sinh lớp:……… Trường PTDT Nội Trú tỉnh Hà Giang. Giới tính: Nam Nữ